Portlandmấy hôm nay mưa nhiều.Khí trời đã bắt đầu lạnh sau ngày lễ
Thanksgiving.Trong cái lạnh của mưa, của
những ngày đầu lập Đông, bạn và tôingồi
trong ngôi nhà ấm,uống ly trà cúc nóng,đắp mền xem phim Đại Hàn,còn gì sung sướng và thú vị cho bằng.Bạn nhỉ?
Tôi vẫn
nghĩ thú uống trà là một thú vui tao nhã của những bậc thi nhân ẩn sĩ.Nhiều tài liệu đã nói về cái thú tao nhã này.
Xin hãy đọc những dòng chữ giới thiệu vềthú uống trà củaNguyễnDuy Chính qua Lời Mở Đầu trong bài viết“Trà Tàu và Ấm Nghi Hưng” của ông dưới đây:
“Uống trà tàu vốn dĩ phổ thông thời trước, đến
nay đã trở thành hiếm hoi trong xã hội Việt Nam.Thanh niên ngày nay chỉ mường tượng được cái hình
ảnh đó qua truyện ngắn của Nguyễn Tuân trong Vang bóng một thời, Những chiếc ấm
đất, Chén trà trong sương sớm).
Sách vở viết về trà lại càng ít ỏi.Tại Việt Nam thời trước, ngoài cuốn Vang bóng
một thời chỉ lác đác một vài ba cuốn khác.Trà đạokiểu Nhật thì có bản dịch
cuốn Trà Thư (The Book of Tea) của Okakaura Kakuzo của Bảo Sơn
Một tiểu thuyết cũng viết nhiều
về thú uống trà là cuốn Trà Thất của Minh Đức Hoài Trinh.
Ở hải ngoại, cuốn Trà Kinh của Vũ
Thế Ngọc là một biên khảo tương đối công phu.Ngoài ra, thỉnh thoảng có một đoản thiên nghiên cứu về trà Tầu hay ấm trà
đăng rải rác trong tạp chí.Mới đây tôi được
đọc bài của Phan Quốc Sơn về ấm Nghi Hưng rất thú vị.
Trong tác phẩm Sống Đẹp, Lâm Ngữ
Đường cho rằng uống trà là một phát minh quan trọng nhất trong đời sống.Trà là một phần và cũng là một biểu tượng của
sự nhàn nhã,Ông để hẵn một mục để bàn về
Trà và Tình Bạn.
Viết về cách uống trà, thưởng thức trà thì Tây Phương có hằng trăm cuốn
nhưng phần lớn viết theo cách nghiên cứu một loại thực phẩm.Người Trung Hoa cũng có nhiều sách viết về trà,
nghệ thuật uống trà, còn người Nhật thì đưa hẳn lên thành một đạo sống (Trà Đạo).
Riêng Việt nam mặc dầu uống trà rất thịnh hành nhưng lại ít ai để tâm
nghiên cứu.Vũ Thế Ngọc, tác giả cuốn Trà
Kinh đã ngậm ngùi mà than rằng: “viết về trà thì gần như chưa có ai viết” hoặc
“viết vô cùng sơ lược”.Nhận xét đó có lẻ
không sai.Và vì thế ông tự cho rằng cuốn
sách ông soạn “là quyển sách đầu tiên về nghệ thuật uống trà bằng Việt ngữ tương
đối đầy đủ hơn cả” thì cũng không ngoa”.
(Nguồn: Trà Tầu Và ấm Nghi Hưng của Nguyễn Duy Chính)
Tản mạn
dông dài về thú uống trà, người viết lại nhớ đến tách trà Triệu Châu dưới đây:
Trà Triệu Châu
Tăng đến tham bái, Triệu Châu hỏi:
-Ông đã từng đến đây chưa ?
-Tăng đáp :
-Dạ đến rối.
-Vào trong uống trà đi.
Lại hỏi một Tăng khác:
-Ông đã từng đến đây chưa?
-Thưa con mới đến.
-Vào trong uống trà đi.
Viện chủ thấy vậy thắc mắc:
Quái! Đến rồi cũng uống trà đi, chưa đến rồi
cũng uống trà đi.Tại
sao vậy cà?
Triệu Châu gọi:
-Viện chủ.
-Thưa vâng.
-Vào trong uống trà đi.
Bình:Trà Triệu Châu bình đẳng, đối với kẻ cũ người
mới đều thể hiện tâm bình thường.
Viện chủ không bình thường mới thắc mắc nên cũng cần uống trà đi.
(Nguồn: Thiền là gì? Gíác Nguyên)
Chúng ta là người tầm thường, chắc chắn sẽ cùng một ý nghĩ như vị viện
chủ nói trên vì chúng ta còn cái tâm phân biệt kẻ trước người sau, kẻ lớn người
nhỏ.Nhưng với Triệu Châu, một bậc thiền
sư chân chính, Ngài đã dùng với cái tâm bình đẳng đối đãi mọi người như nhau, nên
với ai Ngài cũng mời ai uống trà là thế đó!
Cũng nhân việc uống trà, người viết xin mời Bạn đọc tiếp một chuyện
uống trà khác nữa nhé.
Chén
trà Thiền lý
Có một học giả đến hỏi thiền nơi Thiền sư Nam Ẩn.
Sư mang trà ra rót vào chén để đãi khách.Trà tràn đầy ra ngoài mà sư vẫn cứ rót.
Học giả bèn thưa:
-Sư phụ, trà đầy rồi xin
ngừng tay lại.
Nam Ẩn đáp:
-Ông có khác chi chén trà
này, trong lòng đầy ấp những tri giải, định kiến. Nếu ông không cạn chén trà
tri giải nơi mình trước.Ta biết làm sao
nói Thiền cho ông nghe.
Bình:Hãy cạn chén trà tri giải của bạn đi.Nếu không, bạn chỉ trông mặt mà bắt hình
dong, nhận giặc làm cha.Dầu gặp Phật ra
đời khai thị cũng không tỏ ngộ được, đừng nói gì là Nam Ấn.
(Nguồn : Thiền Là gì?)
Còn tiếp..
Cám
ơn quý anh chị đã vào đọc đến đây. Xin mời qiú anh chị xem qua các kiểu
bình trà, tách trà đẹp và nghe nhạc đầy thiền vị qua You tube Trà Thiền
do SL thực hiện, nghỉ ngơi cho khỏe rồi ngày mai vào đọc tiếp nhé. Cám
ơn quý anh chị. Smile!
1Mélanger dans une grande jatte la farine la levure le sucre et poudre de noisette. Ajouter le beurre et les oeufs puis travailler avec une fourchette. Pétrir ensuite avec les mains faire une boule et mettre un peu de cannelle.
2Formez trois boules de pâte .Dans la
première boule mettre le colorant alimentaire de la couleur de votre
choix moi j'ai pris du vert pour faire les sapins ;dans la deuxième
faire fondre les deux carrés de chocolat et bien pétrir pour que la
couleur soit uniforme et dans la dernière je les laissé nature ;
3Étalez vos trois boule avec un rouleau et découper les formes et badigeonner le jaune d'oeuf dessus. Les déposez sur une plaque recouverte de papier sulfurisé et enfournez à 180 °pendant 8 minutes .
Dân
chủ hay Cộng Hoà. Obama thất cử hay đắc cử (trường hợp này), Tối Cao
Pháp Viện Mỷ đã phán quyết trước bầu cử 2012, Obamacare là hợp hiến.
Thích Obama hay ghét Obama, không cần thiết, Obamacare sẽ có hiệu lực 1 phần (1/1/2013) & hiệu lực toàn phần 1/1/2014.
Báo Người Việt có bài tóm lược dưới đây, mời Quý Vịđọc kỷ để thấy nhiều lợi ích của Obama care (toàn phần) bắt đầu 1/1/2014 .
NO MATTER YOU LIKE HIM OR NOT, IT'S A LAW !!!
Obamacare ảnh hưởng tất cả mọi người !
Obama tái đắc cử đồng nghĩa với
việc đạo luật Affordable Care Act có hiệu lực, hoàn toàn hoặc có chỉnh
sửa, vào đầu năm 2014. Ðây là một đạo luật phức tạp, dài khoảng 2,500
trang, với rất nhiều điều khoản được liên tục điều chỉnh, cập nhật. Và
khi đạo luật này bắt đầu có hiệu lực, nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp lên tất
cả chúng ta. Trong nỗ lực cung
"La tendresse". "Sao còn yêu." Lời Việt Tường Anh Quân "La tendresse". Lời Việt Tường Anh Quân La tendresse Sao còn yêu C'est quelquefois ne plus s'aimer mais être heureux
Jeffrey T. Larson là
một trong những nghệ sĩ sơn dầu trứ danh. Ông sinh vào năm 1962 tại tiểu bang
Minnesota và qua thời thơ ấu của mình ở Twin Cities. Ông được đào tạo trong
trường nổi tiếng Atelier. Chương trình đào tạo bao gồm các kỹ thuật cũng như các
phương pháp nghệ thuật khác trong thế kỷ 19 Pháp học viện. Ông đã hoàn thành khóa đào tạo nghệ thuật bốn năm
của mình, với những bảo tàng nghiên cứu trong khoảng thời gian này, sau bốn năm đào tạo chính thức của mình với nghiên
cứu bảo tàng tại Hoa Kỳ và nước ngoài.
Công trình
nghệ thuật của ông bao gồm:
- Nghiên cứu bằng đồng đúc và hoàn thiện vào năm 1988
Minneapolis, MN - Lò đúc riêng - 1987
- Bảo tàng nghệ thuật nghiên cứu trên khắp Châu Âu - 1983 - giải phẫu của con người nghiên cứu từ Đại
học Minnesota - 1980 - 1984 hoàn
thành chương trình nghệ thuật 4 năm trong nghề và kỹ thuật Masters Old tại
Atelier Thiếu, Minneapolis.
Những bức tranh vẽ về tĩnh vật bằng sơn dầu của ông đẹp và thật đến khó
tin. Màu sắc và ánh sáng hoàn hảo đến ấn tượng. Lan Phương mời các
bạn cùng chiêm ngưỡng một vài tác phẩm của ông dưới
đây:
Được một người bạn nhờ đến trông giúp trang trại gấu trong một vài ngày,tôi đến biệt thự của anh ta, nằm ở Tây bắc thành phố.
Nửa
đêm, tôi khó ngủ nằm trằn trọc trên căn gác nhỏ. Những tiếng gió từ núi
thổi liên tục, như một tiếng gì đó vừa đau khổ vừa tuyệt vọng. Đột
nhiên, tôi nghe thấy một tiếng động nhẹ, và còn có cả tiếng gọi. Tôi
ngồi dậy và hỏi “ai đấy?”.Không có tiếng trả lời, sự im lặng đáng
sợ bao trùm. Lấy hết dũng cảm, tôi bước ra đẩy cửa. Hóa ra ngoài cửa
là một chú gấu con. Cái thân béo béo của nó nằm cuộn tròn lại, bộ lông
mềm mềm. Nó nhìn tôi, phát ra những tiếng kêu nhỏ. “Gấu, gấu, đến nhanh”, tôi vừa gọi vừa giang tay ra, gấu con bò về phía tôi, bàn tay nhỏ đặt lên người tôi.
Nó dùng cái lưỡi ấm áp liếm tay tôi.
Người đàn ông hỏng mắt,
cụt tay, ăn mày thành tỷ phú
Đôi
mắt hoàn toàn không nhìn thấy ánh sáng, đã vậy bàn tay trái lại bị cụt,
bàn tay phải rất khó cử động, nhưng ông Trần Văn Đàm (tổ 4, phường Phú
Hiệp, TP. Huế) lại là người trồng và tạo thế cây cảnh giỏi bậc nhất miền
Trung.
Biệt tài tạo thế cây cảnh trong bóng tối đã đưa ông từ một kẻ ăn xin nơi đầu đường xó chợ
trở thành tỷ phú.Hát rong để mưu sinh và… lấy vợ đẹpSinh
ra trong một gia đình nghèo, bố mẹ là cửu vạn ở chợ Đông Ba, nên tuổi
thơ của ông Đàm là chuỗi ngày cùng cực. Lên 5 tuổi ông đã phải theo anh
chị trong nhà lang thang khắp TP. Huế nhặt ve chai kiếm tiền mua gạo.
Một tháng trước trong một bài viết về chuyến đi SàiGòn, tôi đề cập là mỗi buổi sáng điểm tâm tôi rất thíchăn yaourt Việt Nam ở khách sạn tôi ở. Một chị độc giả tên là Simone ở thành phốHarvey phía Nam của New Orleans, tiểu bang Louisiana, gửi email cho tôi, hỏi tôi có muốn làm yaourt không, chị ấy sẽ chỉ. Ở đây mỗi lần muốn ăn yaourt tôi phải đợi có dịp đi Santa Ana để mua, quá xa và quá lâu nên khi nghe chị ấy trưng cầu dân ý, tôi rất hồ hởi tán thành, nhờ chị ấy chỉ cho tôi để thứ nhất nếu muốnăn thì làm có ngay, và thứ hai, học hỏi biết nấu ăn để sau này nếu vợ có cho bỏ đói thì tôi còn biết nấu món khác để sống thay vì chỉ có ba món mì gói, cơm rang, và trứng chiên xào đi xào lại.