mardi 24 janvier 2017

Chính sách đối ngoại của Rex Tillerson.


Đọc báo pháp để tìm hiểu về chính sách đối ngoại của Rex Tillerson vừa được nhậm chức.
Ông hứa gì và có thể làm được gì với chính phủ Tàu và chính phủ Nga?
Mời quý anh chị đọc bài trích từ báo La Tribune.
Caroline Thanh Hương
  photo R.png

Mer de Chine : le futur chef de la diplomatie américaine Rex Tillerson se veut ferme




 |   |
Rex Tillerson, ex-PDG d'ExxonMobil, a été choisi par Donald Trump pour occuper le poste de chef de la diplomatie américaine. (Crédits : Reuters/Kevin Lamarque)
Dans la lignée de Donald Trump, Rex Tillerson veut adresser "un signal clair" à Pékin concernant le conflit de la mer de Chine. Il était auditionné mercredi par le Sénat afin d'être confirmé à son poste de chef de la diplomatie américaine.
Alors qu'il n'est pas encore en poste, Rex Tillerson adopte déjà une ligne dure à l'encontre de la Chine - conformément à celle dictée par Donald Trump. L'ex-PDG du géant pétrolier ExxonMobil était auditionné mercredi par le Comité des affaires étrangères du Sénat pour être confirmé au poste de chef de la diplomatie américaine, et succéder ainsi à John Kerry. Rex Tillerson a dénoncé les revendications territoriales de la deuxième économie mondiale en mer de Chine, semblables selon lui "à la prise de la Crimée par la Russie", rapporte Reuters.
En espérant faire reconnaître sa souveraineté sur la mer de Chine, Pékin multiplie depluis plusieurs années les constructions navales et aériennes sur des îles avec son programme "Grande Muraille de sable". "Nous allons devoir envoyer un signal clair à la Chine. Premièrement, la construction d'îles doit s'arrêter. Deuxièmement, l'accès à ces îles ne sera plus autorisé", a-t-il déclaré. "[La Chine] contrôle ou déclare contrôler des territoires" qui ne lui appartiennent "pas légitimement". En 2013, la Cour permanente d'arbitrage avait estimé que la Chine n'avait pas "de base légale" pour ses revendications territoriales... Ce qui a eu peu d'effet sur les actions de Pékin dans la zone. Entre 2014 et 2015, elle aurait ainsi pris le contrôle de 2.000 hectares de terre en pleine mer.

La Chine appelle à respecter un "consensus"

Sous Barack Obama, les Etats-Unis se sont érigés gendarme de la zone, en envoyant des navires en patrouilles pour exercer leur droit de libre navigation. Cet "échec de réponse" a permis à la Chine de développer ses activités, a estimé Rex Tillerson. "La situation s'est calmée [dans la mer de Chine méridionale] et nous espérons que les pays non régionaux pourront respecter ce consensus qui est dans l'intérêt fondamental du monde entier", a déclaré Lu Kung Lu, porte-parole du ministre des affaires étrangères chinois.
| LIRE AUSSI : Saisie d'un drone américain par Pékin : 3 choses à savoir sur le conflit en mer de Chine
Alors que Donald Trump plaide pour un rapprochement avec la Russie, Rex Tillerson a assuré que le pays de Vladimir Poutine "représente aujourd'hui un danger". "Elle a envahi l'Ukraine, notamment en s'emparant de la Crimée, et elle a apporté son soutien aux forces syriennes qui ont violé avec une grande brutalité les lois de la guerre", a affirmé l'ex-PDG devant les sénateurs américains qui l'attendaient sur la question russe. Rex Tillerson se montrait moins critique du régime russe lorsqu'il était à la tête d'ExxonMobil entre 2006 et le 31 décembre dernier. En 2012, il avait reçu des mains de Vladimir Poutine l'ordre de l'Amitié.
| DIAPORAMA : Pro-russe, ex-Goldman Sachs... : les visages du gouvernement Trump

Ai Cho Không, Biếu Không?



Nội tạng của người dân nước pháp từ đầu năm 2017 đã trở thành những cống hiếng không điều kiện, nếu không gửi đơn phản đối.
Những anh chị nào không muốn cho không thì phải lo làm đơn ngay.
Đọc bài trong báo pháp dưới đây để biết thủ tục.
Caroline Thanh Hương
 photo don-dorgane.png

Don d’organes : voici les démarches à suivre pour exprimer son refus

MODE D'EMPLOI – Au lieu de transmettre un document écrit et signé ou de confier cette tâche à leurs proches, ceux qui s’opposent au don d’organes totalement ou partiellement pourront faire part de leur décision via le registre national des refus en ligne, normalement accessible depuis ce lundi.
Alors que plus de 21.000 Français sont dans l’attente d’une greffe, la loi renforce le principe de consentement présumé au don d’organes appliqué depuis 1976. Mais parmi les nouvelles mesures entrées en vigueur le 1er janvier dernier, le législateur prévoit aussi de simplifier les modalités de refus. Depuis ce lundi 23 janvier, il est donc désormais possible de faire valoir son opposition en remplissant un formulaire accessible en ligne sur le site registrenationaldesrefus.fr. Une option présentée par l’Agence de Biomédecine comme "la meilleure façon de faire valoir son opposition au don d’organes".

Mais s’il était possible de réaliser cette inscription ce matin à 9 heures, le site n'est plus accessible depuis la fin de matinée. Contactée par LCI, l’Agence de Biomédecine assure travailler sur " les bugs survenus" et affirme que le formulaire pourrait être de nouveau en ligne d’ici "48 heures".

Un formulaire, trois possibilités

Dans la pratique, vous devrez d’abord renseigner votre identité, votre adresse et votre adresse e-mail. Le tout accompagné d’un scan d’une pièce d’identité officielle visible (carte d’identité, passeport, permis de conduire français, titre de séjour…).

Ensuite, vous aurez trois possibilités :

- Vous opposer totalement ou partiellement à une greffe d’organes et/ou de tissus à des fins thérapeutiques. En effet, tous les organes comme le cœur, les poumons ou les reins mais aussi les tissus (cornées, peau, artères, os, tendons, cartilages) peuvent être greffés après le décès du donneur présumé. A condition, bien sûr, qu'il soit compatible avec un receveur. C’est pourquoi le formulaire laisse la possibilité de vous opposer à la greffe de tous les organes, de tous les tissus ou à seulement quelques-uns d’entre eux en cochant les cases correspondantes.

- Vous pouvez également refuser que vos organes ou vos tissus soient utilisés pour la recherche scientifique.

- Enfin, vous avez la possibilité d’empêcher l’autopsie médicale (pour rechercher la cause du décès) si elle n’est pas expressément demandée par la justice.

Depuis sa création, en 1998, le registre national des refus compte près de 150.000 noms.

A noter : seuls les plus de 13 ans peuvent s’inscrire et tout le monde peut changer d'avis à tout moment. 

Les autres possibilités

Par ailleurs, il est toujours possible d’imprimer le formulaire accessible sur le site et de le renvoyer par courrier à :

L’Agence de la biomédecine Registre national des refus 
1 avenue du Stade de France 
93212 SAINT-DENIS LA PLAINE CEDEX

Il est également possible de faire part de son opposition dans un document écrit, daté et signé, préalablement remis à un proche. Une décision qui peut aussi être communiquée à l’oral. Dans ce cas, les proches devront attester par écrit de votre choix auprès de l’équipe médicale lors du décès.

Mais en l’absence de refus clairement exprimé, vous serez considéré comme donneur présumé. Un acte qui reste gratuit, anonyme et améliore le quotidien de nombreux patients.

Nghe đọc truyện hay về kinh tế thế giới.

Kính mời quý anh chị nghe đọc một bộ truyện dịch mới nhất trong Quán Ven Đường.
CHẾT DƯỚI TAY TRUNG QUỐC
Bản Việt ngữ do Nhóm Cựu Học Sinh AIT dịch thuật.

Lời giới thiệu bản Việt ngữ của Ts. Lê Minh Thịnh.
 photo death-by-china-chet-duoi-tay-trung-quoc-25890-500.jpg
Kính thưa quý vị, chào các bạn,
Chúng tôi vinh hạnh được làm Tổng biên tập (Editor-in-chief) để cùng với quý bằng hữu khắp nơi chuyển sang Việt ngữ và chuyển đến quý vị và các bạn một tài liệu vô cùng quý giá.
Death by China hay Chết dưới tay Trung Quốc được viết bởi Giáo sư Kinh tế và Chính sách Công cộng tại Đại học California, Irvine, Peter Navarro và đồng sự Greg Autry. Phiên bản điện tử của quyển sách 320 trang này đã thống kê một cách cặn kẽ những chiêu thức xã hội, kinh tế, tài chánh, và quân sự của Trung Quốc đã lấy đi hàng chục triệu việc làm của Hoa Kỳ cùng với những hiểm họa quân sự mà Hoa Kỳ và thế giới tự do phải đối đầu trong những thập niên tới. Gs. Navarro cũng phản biện mạnh mẽ những ý kiến của Thomas Friedman về thuyết “Thế giới phẳng”. Ông cho rằng thế giới chỉ thật sự phẳng khi các quốc gia cùng tuân thủ một luật lệ chung. Trung Quốc không phải là trường hợp này.
Chúng tôi, trong điều kiện làm việc hạn hẹp về thời gian và tài chính, cùng với quý bằng hữu khắp nơi mà chúng tôi không được phép nêu tên vì lý do gia cảnh và an ninh đã khởi đầu việc dịch thuật cuốn Death by China với sự đồng ý của Gs. Peter Navarro. Chúng tôi sẽ chuyển đến quý vị bản dịch này, lần lượt theo sức có hạn, và theo nguyện vọng của quý bằng hữu là làm sao chuyển đến càng đông người đọc càng tốt, trong đó có đồng bào quốc nội và hải ngoại. Và nếu có thể, chúng ta giới thiệu nguyên tác bằng Anh ngữ đến những người bạn ngoại quốc, chính khách ngoại quốc quan tâm đến Việt Nam trong bối cảnh lịch sử thế giới hiện đại.
Nếu chúng tôi có sai phạm về ngôn ngữ, ý tưởng, mong quý vị thông cảm, và gửi ý kiến xây dựng để chúng tôi hoàn thiện. Quý vị cũng sẽ có thể tìm thấy trên mạng một vài bản Việt ngữ với ngôn từ hơi khác biệt và nội dung đầy đủ hay tóm lược. Trong bản Việt ngữ của chúng tôi, chúng tôi cố gắng dùng từ ngữ mà đồng bào hải ngoại thường dùng, đồng thời, khi ra sách, chúng tôi sẽ thêm phần phụ lục từ ngữ Anh – Việt cũng như phiên âm Hoa – Việt để tiện tra cứu.
Mong quý vị và các bạn ủng hộ nhiệt tình.
Kính thư,
Ts. Lê Minh Thịnh, Giám đốc Điều hành
phụ trách Ban Thông-tin
Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia vùng Montréal.


01-ChetDuoiTayTrungQuoc.mp3          22544
02-ChetDuoiTayTrungQuoc.mp3          27294
03-ChetDuoiTayTrungQuoc.mp3          40513
04-ChetDuoiTayTrungQuoc.mp3          44731
05-ChetDuoiTayTrungQuoc.mp3          21013
06-ChetDuoiTayTrungQuoc.mp3          26294
07-ChetDuoiTayTrungQuoc.mp3          42044
08-ChetDuoiTayTrungQuoc.mp3          34357
09-ChetDuoiTayTrungQuoc.mp3          17200
10-ChetDuoiTayTrungQuoc.mp3          31059
11-ChetDuoiTayTrungQuoc.mp3          44106
12-ChetDuoiTayTrungQuoc.mp3          35357
13-ChetDuoiTayTrungQuoc.mp3          22544
14-ChetDuoiTayTrungQuoc.mp3          36106
15-ChetDuoiTayTrungQuoc.mp3          40591

Chết dưới tay Trung Quốc


Ngày đưa lên mạng: 08/01/2013
Date modified: 08/01/2013
Kích thước hồ sơ: 2.1 MB
Tải về: 4510

TPP là gì? Quyết định của Mỹ rút chân ra có ảnh hưởng hay không?

Sự thay đổi của tân tổng thống Mỹ về việc trao đổi thương mại ở khu Á Châu là đây.
Mời quý anh chị đọc báo pháp để hiểu thêm về vấn đề này để biết còn những quốc gia nào còn tham gia hay rút chân ra.
TPP là gì?
Caroline Thanh Hương

 photo trump-veut-renegocier-l-alena-au-plus-tot.png

TPP : sans les Etats-Unis, la Chine sera-t-elle le nouveau leader du traité ?




 |   |  
Respectant une promesse faite au cours de sa campagne électorale, Donald Trump a signé lundi une ordonnance retirant les Etats-Unis du TPP. (Crédits : JOSHUA ROBERTS)
Initialement voué à être un contre-poids à la Chine, le TPP pourrait venir la renforcer depuis que Donald Trump a décidé de s'en retirer. Des pays signataires ont appelé mardi l'empire du Milieu à les rejoindre, ainsi que d'autres pays asiatiques.
L'Australie et la Nouvelle-Zélande ont dit mardi avoir bon espoir de sauver le Partenariat transpacifique (TPP) en encourageant la Chine et d'autres pays asiatiques à rejoindre ce pacte de libre-échange, ébranlé par la décision des Etats-Unis de s'en retirer.
Respectant une promesse faite au cours de sa campagne électorale, Donald Trump a signé lundi une ordonnance retirant les Etats-Unis du TPP, menaçant de faire de même avec l'Accord de libre-échange nord-américain (Aléna) faute d'un "accord équitable" avec le Mexique et le Canada.

La fin de la politique "pivot" vers l'Asie des Etats-Unis

Signé l'an dernier par douze pays d'Amérique et d'Asie dont les Etats-Unis, mais pas encore ratifié, le TPP visait à créer une nouvelle zone de libre-échange. En vertu de ses règles de ratification, le retrait des Etats-Unis signifie que le texte ne pourra pas entrer en vigueur.
L'accord constituait l'un des piliers de la politique du "pivot" vers l'Asie mise en oeuvre par l'ancien président américain Barack Obama. Le Premier ministre japonais Shinzo Abe qualifie le TPP de moteur des réformes économiques ainsi que de contre-poids à la montée en puissance de la Chine, qui n'est pas un membre du TPP.

"Nous ne sommes pas près d'y renoncer"

Le Premier ministre australien Malcolm Turnbull a dit avoir discuté avec Shinzo Abe, avec le Premier ministre néo-zélandais Bill English et avec le Premier ministre singapourien Lee Hsien Loong de la possibilité à aller de l'avant avec le TPP sans les Etats-Unis.
"Ne plus avoir les Etats-Unis dans le TPP est une grande perte, cela ne fait aucun doute. Mais nous ne sommes pas près d'y renoncer (...) il y a sûrement une possibilité de voir la Chine rejoindre le TPP", a-t-il dit à des journalistes.
En réaction à la mise en place du TPP, la Chine avait proposé un pacte alternatif, la Zone de libre-échange d'Asie-Pacifique (FTAAP).
Le TPP doit être ratifié par au moins six pays représentant au moins 85% du produit intérieur brut (PIB) combiné des nations membres.
Steven Cioba, ministre du Commerce australien a de son côté déclaré qu'il savait que l'Indonésie était intéressée par le TPP et qu'il y avait de la place pour la Chine en cas de reformulation de l'accord.

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement
Leaders of TPP member states.jpg
Lãnh đạo các nước thành viên và các nước đang tham gia đàm phán gặp nhau tại một hội nghị thượng đỉnh của TPP vào năm 2010.
Loại hiệp ước Hiệp định thương mại tự do
Ngày thảo Tháng 10 năm 2015[1][2][3]
Ngày ký
Địa điểm
Ngày 4 tháng 2 năm 2016
Wellington, New Zealand
Có hiệu lực
Điều kiện
Chưa có hiệu lực
Thông qua bởi các bên tham gia ký
Bên ký kết 12
Bên tham dự 12
Bên thông qua Không có
Nơi lưu giữ Chính phủ New Zealand
Các ngôn ngữ Tiếng Anh, tiếng Pháptiếng Tây Ban Nha
Wikisource logo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương tại Wikisource

  Các nước đã ký kết
  Ngỏ ý muốn tham gia
  Có khả năng trở thành thành viên
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (tiếng Anh: Trans-Pacific Partnership Agreement - viết tắt TPP) là một hiệp đinh/thỏa thuận thương mại tự do được ký kết giữa 12 nước vào ngày 4 tháng 2 năm 2016 tại Auckland, New Zealand sau 5 năm đàm phán với mục đích hội nhập các nền kinh tế thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Thỏa thuận ban đầu được các nước Brunei, Chile, New ZealandSingapore ký vào ngày 3 tháng 06, 2005 và có hiệu lực ngày 28 tháng 05, 2006. Sau đó, thêm 5 nước đàm phán để gia nhập, đó là các nước Australia, Malaysia, Peru, Hoa Kỳ, và Việt Nam. Ngày 14 tháng 11, 2010, ngày cuối cùng của Hội nghị thượng đỉnh APEC tại Nhật Bản, lãnh đạo của 9 nước (8 nước trên và Nhật Bản) đã tán thành lời đề nghị của tổng thống Obama về việc thiết lập mục tiêu của các cuộc đàm phán thuộc Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2011 diễn ra tại Hoa Kỳ.[4]
Trước đây, TPP được biết đến với tên tiếng Anh là Pacific Three Closer Economic Partnership (P3-CEP) và được tổng thống Chile Ricardo Lagos, thủ tướng Singapore Goh Chok Tong và thủ tướng New Zealand Helen Clark đưa ra thảo luận tại một cuộc họp các nhà lãnh đạo của APEC diễn ra tại Los Cabos, México. Brunei nhanh chóng tham gia đàm phán ở vòng 5 vào tháng 04 năm 2005. Sau vòng đàm phán này, hiệp định lấy tên là Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPSEP hoặc P4).
Mục tiêu ban đầu của Hiệp định là giảm 90% các loại thuế xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên trước ngày 1 tháng 1, 2006 và cắt giảm bằng không tới năm 2015. Đây là một thỏa thuận toàn diện bao quát tất cả các khía cạnh chính của một hiệp định thương mại tự do, bao gồm trao đổi hàng hóa, các quy định về xuất xứ, can thiệp, rào cản kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, vấn đề sở hữu trí tuệ, chính sách của các chính quyền...[5]
Tiến trình đàm phán cho hiệp định bị trì hoãn nhiều lần do thiếu tiếng nói chung xoay quanh nhiều vấn đề như: giảm thuế xuất-nhập khẩu, bảo trợ hàng hóa nội địa, quyền sở hữu trí tuệ v.v...[6] Ngày 5 tháng 10 năm 2015 tại Atlanta, Hoa Kỳ, tiến trình đàm phán hiệp định đã kết thúc thành công.[7][8]

Mục lục

Thành viên

Hiện thời TPP chỉ có 4 thành viên chính thức Brunei, Chile, New ZealandSingapore. Mặc dù có nhiều khác biệt về văn hóa và địa lý, 4 quốc gia này đều có nhiều điểm chung như: là những quốc gia nhỏ (có dân số ít hơnMalaysia, Mexico, Canada và Nhật Bản vừa kết thúc tiến trình đàm phán vào tháng 10.
Quốc gia Trạng thái Ngày bắt đầu
đàm phán
Ký kết
 Brunei Sáng lập tháng 6 năm 2005 ngày 4 tháng 2 năm 2016
 Chile Sáng lập tháng 6 năm 2005 ngày 4 tháng 2 năm 2016
 New Zealand Sáng lập tháng 6 năm 2005 ngày 4 tháng 2 năm 2016
 Singapore Sáng lập tháng 6 năm 2005 ngày 4 tháng 2 năm 2016
 Hoa Kỳ (đã rút) Kết thúc đàm phán tháng 2 năm 2008 ngày 4 tháng 2 năm 2016
 Úc Kết thúc đàm phán tháng 11 năm 2008 ngày 4 tháng 2 năm 2016
 Peru Kết thúc đàm phán tháng 11 năm 2008 ngày 4 tháng 2 năm 2016
 Việt Nam Kết thúc đàm phán tháng 11 năm 2008 ngày 4 tháng 2 năm 2016
 Malaysia Kết thúc đàm phán tháng 10 năm 2010 ngày 4 tháng 2 năm 2016
 Mexico Kết thúc đàm phán tháng 10 năm 2012 ngày 4 tháng 2 năm 2016
 Canada[9] Kết thúc đàm phán tháng 10 năm 2012 ngày 4 tháng 2 năm 2016
 Nhật Bản Kết thúc đàm phán tháng 3 năm 2013 ngày 4 tháng 2 năm 2016
 Colombia Ngỏ ý muốn tham gia

 Philippines Ngỏ ý muốn tham gia

 Thái Lan Ngỏ ý muốn tham gia

 Indonesia Ngỏ ý muốn tham gia

 Đài Loan Ngỏ ý muốn tham gia

 Hàn Quốc Ngỏ ý muốn tham gia

Kết quả

Việt Nam đã chính thức ký kết TPP vào ngày 04 tháng 02 năm 2016 và TPP sẽ bắt đầu có hiệu lực 2 năm sau đó.
Hiệp định này sẽ đưa tới những thay đổi lớn như sau:

Tiêu chuẩn về môi trường và lao động

Hoa Kỳ cho là TPP sẽ làm giảm việc buôn bán những loài nguy cấp, giải quyết nạn đánh cá quá độ tại những nước thành viên.
Những điều khoản về lao động sẽ ép buộc những thay đổi lớn về thực hành như tại Malaysia và Việt Nam. Những quốc gia này phải chứng minh là họ tuân theo những tiêu chuẩn của Tổ chức Lao động Quốc tế. Các quốc gia TPP sẽ bị đòi hỏi phải có một mức lương tối thiểu. Họ cũng sẽ phải cấm tình trạng bắt buộc lao động bằng cách giữ hộ chiếu của các công nhân ngoại quốc và việc đòi tiền đặc biệt để công nhân được nhận vào làm, trở thành một con nợ tức khắc. Ở Việt Nam, chính quyền phải cho phép nhân viên tự do thành lập công đoàn và cho phép hình thành một công đoàn độc lập với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam duy nhất hiện thời.[10]
Các nước không tuân theo tiêu chuẩn quy định sẽ bị phạt về thương mại.

Tòa án đặc biệt của TPP

Với hiệp định TPP, các công ty, tập đoàn nước ngoài và quốc tế sẽ có khả năng mang chính phủ của các quốc gia thành viên ra tòa án đặc biệt của TPP khi các quốc gia này đặt ra các luật lệ, chính sách đi ngược lại với chỉ tiêu của TPP. Tòa án đặc biệt này có toàn quyền bắt chính phủ đền bù không những cho các thiệt hại đã xảy ra, mà còn những mất mát về cơ hội trong tương lai của các tập đoàn, công ty quốc tế.[11]

Mỹ rút khỏi TPP

Trong một video được công bố vào ngày 21 tháng 11 năm 2016, tổng thống đắc cử của Mỹ Donald Trump cho biết ngay trong ngày ông nhậm chức, ngày 20 tháng 1 năm 2017, ông sẽ ban hành quyết định rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương. Trong cuộc họp báo diễn ra cùng ngày tại Buenos Aires (Argentina) thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzō cho rằng TPP sẽ không có ý nghĩa nếu không có sự tham gia của Mỹ.[12][13]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ “Trans-Pacific free trade deal agreed creating vast partnership”. BBC News. Ngày 5 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2015.
  2. ^ Handley, Paul (ngày 5 tháng 10 năm 2015). “12 Pacific countries seal huge free trade deal”. Yahoo! News. AFP. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2015.
  3. ^ “US and 11 nations seal Pacific trade deal”. Financial Times. the TPP must still be signed formally by the leader of each country and ratified by their parliaments(cần đăng ký mua)
  4. ^ “2011年11月の妥結目指す 首脳会議で方 認” [TPP, các nhà lãnh đạo đã tán thành mục tiêu cho hội nghị tháng 11, 2011]. Nihon Keizai Shimbun (bằng tiếng Nhật) (Tokyo). Ngày 14 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2010.
  5. ^ Toàn văn Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương bằng tiếng Anh
  6. ^ “Đàm phán TPP có thể kết thúc trong tối nay”.
  7. ^ Đàm phán TPP hoàn tất.
  8. ^ Các bên 'đạt thỏa thuận' về TPP.
  9. ^ “Canada Joins Trans-Pacific Partnership Round” (Thông cáo báo chí). Foreign Affairs and International Trade Canada. Ngày 3 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2012. Canada formally joined the TPP on tháng 10 năm 8, 2012.
  10. ^ TPP trade deal: seven things you need to know, Shawn Donnan, ft, 5.10.2015
  11. ^ 10 kiến thức căn bản về hiệp định TPP, nld, 6.10.2015
  12. ^ Tuệ Minh. Mỹ sẽ rút khỏi TPP ngay ngày đầu tiên ông Trump làm Tổng thống, Infonet. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2016.
  13. ^ Bảo Vinh. Ông Trump tuyên bố rút Mỹ khỏi TPP ngay ngày đầu làm tổng thống, Thanh Niên. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2016.

Liên kết ngoài