samedi 4 mars 2017

Đừng sợ, vì cái khó, ló cái khôn.

Một tân tổng thống Mỹ vừa nhậm chức, một nước khác đang chuẩn bị bầu cử tổng thống và bên cạnh đó có sự thay đổi về kinh tế, di dân chưa từng có, ở châu Mỹ và châu Âu.
Đường lối hình thành châu Âu đã được sắp đặt để đi cùng 1 quỹ đạo và có bao nhiêu quốc gia ghi tên vào, do ai nuôi nguyện vọng này?
Với những biến chuyển thật đặt biệt hiện nay về sự trao đổi thương mại trên thế giới mà trong đó có ai dám bảo đảm đồng tiền mình có ngày hôm nay sẽ còn giá trị thế nào trong 1 năm. 5 năm hay 10 năm tới đây.
Kính mời quý anh chị đọc báo về tin tức thế giới để cho mình có ý niệm về chuyện kinh tế, xã hội ở trong quốc gia mà anh chị đang sinh sống.
Có nhìn xa hơn một chút, thì nó sẽ giúp ích cho mình có kế hoạch làm gì cho những năm tới đây.
Chỉ là tỉnh thức theo thời đại mà thôi, đừng bao giờ sợ khó cả, vì lúc nào cái khó cũng ló cái khôn.
Caroline Thanh Hương

  photo 0403.jpg

Donald Trump « đánh thức » dân Mỹ

media Biểu tình chống sắc lệnh du trú của tổng thống Trump tại phi trường Los Angeles ngày 04/02/2017. REUTERS/Ringo Chiu
Người Mỹ tin vào giá trị truyền thống tự do, dân chủ, bao dung của Hiệp Chủng Quốc đang trỗi dậy chống Donald Trump. Di dân, nguồn sinh lực kinh tế Mỹ, đang bị tân tổng thống bóp chết. Tại châu Âu, thị trường tài chính lo ngại phe cực hữu thắng cử giết đồng tiền chung. Trung Quốc của Tập Cận Bình muốn quên tội ác của Mao. Trên đây là một số chủ đề lớn trên báo Pháp ngày 07/02/2017.
Fillon nhìn nhận có sai trái, xin lỗi để … phản công. Fillon " đã đứng dậy ". " Cứng đầu bám trụ ". Bị dồn vào chân tường, " Fillon tự biện minh ". "  Những yếu tố mới trong cuộc điều tra tư pháp làm ứng cử viên cánh hữu suy yếu ". Đó là những nhận định của truyền thông Pháp về cuộc họp báo vào chiều hôm trước của ứng cử viên tổng thống François Fillon, đảng Những Người Cộng Hòa mà uy tín đang bị xuống thấp vì tai tiếng lạm dụng quyền lực để vợ con làm việc ảo nhưng lãnh lương cao.
Nhật báo công giáo La Croix cho rằng ông François Fillon thành công đáp trả báo chí về hình thức. Nhìn nhận hành động sử dụng người thân trong công tác là sai " theo quan điểm hiện nay". Khi đã " thú lỗi thì sẽ được tha thứ phân nửa tội " theo châm ngôn của Pháp.
Nếu Le Figaro, cánh hữu, khen cựu thủ tướng Pháp (2007-2012) là can đảm, bản lĩnh đương đầu với sóng gió báo chí và tư pháp thì Libération, cánh tả cho rằng Fillon cố bám trụ. Le Monde, trái lại, tuy phê phán hành vi bê bối của ứng cử viên cánh hữu nhưng trong bài bình luận, nhật báo độc lập tỏ ra khách quan và mô phạm : François Fillon và phu nhân đã phục vụ ích lợi chung. Vụ tai tiếng là thông điệp chính trị tuyệt vời : nước Pháp cần phải cải cách, lối hoạt động chính trị của " thế hệ cha chú " không còn được chấp nhận.
Silicone Valley đọ sức với Donald Trump
Trang quốc tế vẫn tràn ngập thông tin về các sắc lệnh của tổng thống Mỹ đặc biệt về giới hạn nhập cư và xóa bỏ kiểm soát ngân hàng. Les Echos đưa tin Silicone Valley đọ sức với Donald Trump.
Gần 100 công ty, đứng đầu là Google, Microsoft, Apple, Facebook … đệ đơn yêu cầu toà án hủy sắc lệnh hạn chế di dân mà họ gọi là thuốc độc phá hoại kinh tế, thương mại Hoa Kỳ. Theo Les Echos, trong số 20 công ty lớn nhất ở chiếc nôi công nghiệp điện tử số một thế giới, hơn phân nửa là do dân nhập cư sáng lập. Lập trường của giới công nghệ cao của Mỹ đã thay đổi 180 độ, từ tiến lại gần với tỷ phú địa ốc, trong cuộc tiếp xúc vào tháng 12/2016 tại toà tháp Trump, đã quay gót tháo lui chỉ một tuần sau khi Donald Trump vào Nhà Trắng.
Trong một bài phân tích " Chiến tranh tiền tệ hay hỗn loạn ", Le Monde cho rằng tân tổng thống Mỹ  "hoàn toàn không biết gì về tiền tệ " và phản ứng theo kiểu cưỡng chế : lên án Trung Quốc thao túng đồng nhân dân tệ, đúng nhưng đã thay đổi từ hai năm nay, tố Nhật Bản phá giá đồng yen, nghi ngờ Đức " lợi dụng đồng euro-yếu giả tạo " để gia tăng xuất khẩu và sau cùng là đổ tội cho đồng đô la, giá quá cao, làm tổn hại cho ngoại thương của Mỹ. Với một tổng thống siêu cường như thế, theo Le Monde, không hy vọng gì tình hình tài chính thế giới được ổn định trong tương lai gần.
Nước Mỹ của Donald Trump đi vào kháng chiến
Trên trang nhất, dưới bức ảnh ba phụ nữ Mỹ choàng khăn như tín đồ đạo Hồi, xuống đường tay cầm lá cờ xanh dương sao trắng, Le Monde khẳng định : " Nước Mỹ của Donald Trump đi vào kháng chiến ". Một cuộc bừng tỉnh chưa từng thấy kể từ sau chiến tranh Việt Nam.
Điểm khác biệt lớn lao với phong trào phản chiến là phong trào chống Trump huy động tất cả thành phần công dân. Phụ nữ, di dân Nam Mỹ, văn nhân, nghệ sĩ, công chức, khoa học gia, doanh nghiệp, thẩm phán đều tham gia. Ngày trước, tổng thống George Bush do cuộc chiến Irak và cách ăn nói vụng về nên bị một số người chống đối trêu chọc, nhưng Donald Trump đánh thức cả một tập thể dân Mỹ, những người tin vào giá trị cơ bản của Hiệp Chủng Quốc nay bị Trump đe dọa làm tiêu tan.
Ngay nhà tỷ phú dầu hỏa Charles Koch, tài trợ cho các ứng cử viên đảng Cộng Hoà hàng chục triệu đô la mỗi mùa tranh cử cũng phải cảnh báo « xu hướng độc đoán » của tân tổng thống Mỹ sau sắc lệnh di dân nhập cư. Trong bộ Ngoại Giao, một mạng lưới « ly khai » quy tụ gần 1000 nhà ngoại giao và nhân viên chống sắc lệnh về nhập cư với « kênh liên lạc riêng » như thời chiến tranh Việt Nam, cho phép công chức bày tỏ ý kiến khác biệt.
Theo tạp chí Wired, guồng máy tranh đấu đã hình thành để những cuộc phản kháng trở thành thường trực. Nhà điện ảnh Mike More, tác giả bộ phim chế diễu tổng thống George Bush cố vấn « tử huyệt của Trump là sợ bị chế nhạo. Các bạn hãy thành lập một đạo quân nghệ sĩ hài. Bị biến thành trò cười ông ta sẽ tự hủy ». Theo Le Monde, không cần chờ lời khuyên này, đạo quân hài đã có sẵn.
Rumani và "cuộc kháng chiến "
Libération chú ý đến " cuộc tỉnh thức của công dân Rumani ". Bên cạnh bức ảnh rừng người và rừng nến trong cuộc biểu tình đêm Chủ Nhật vừa qua tại Bucarest, Libération giải thích : sau nhiều thập niên bị các chính khách xem thường lừa dối, người dân Rumani nối lại cuộc cách mạng lật đổ chế độ cộng sản của Ceaucescu, chiếm lại quyền chủ động và thúc đẩy một cuộc cách mạng dân chủ mới.
Cho dù chính quyền cánh tả chấp nhận hủy bỏ nghị định " giảm nhẹ tội tham ô " dân chúng Rumani vẫn thận trọng, tiếp tục tranh đấu cho đến khi nào " chắc chắn thế hệ sau "» không phải thất vọng như cha mẹ của chúng.
Cơ quan chống tham nhũng do Liên Hiệp Châu Âu tài trợ vào năm 2005, đã truy tố tổng cộng 3.000 bộ trưởng, dân biểu, thượng nghị sĩ, thị trưởng và công chức bê bối. Đạo luật chống tham những ở Rumani được mô tả rất nghiêm khắc, cấm tuyển dụng người thân đến « vòng thứ ba » tức là bà con thân quyến.
Giáo sư luật Sergiu Miscoiu lý giải là với luật này, cựu thủ tướng Pháp François Fillon, khi làm dân biểu, không thể tuyển dụng vợ con làm cộng sự viên với lương do Nhà nước trả. Có lẽ vì thế mà thủ tướng Rumani Grindeanu muốn giảm nhẹ để làm hài lòng một bộ phận tham ô. May mắn cho Rumani là tổng thống Iohannis là một nhân vật trong sạch và cứng cỏi, chính ông tham gia vào cuộc biểu tình của dân chúng.
Đụng tới Mao rắc rối lắm
Tại Trung Quốc, " mọi chỉ trích phê bình Mao Trạch Đông đều bị ngăn cấm". Tựa của Le Figaro. Tập Cận Bình tán dương Mao để tìm cách xóa đi giai đoạn đen tối từ lúc cách mạng cho đến thời mở cửa. Tội ác bị phơi bày làm đảng cộng sản Trung Quốc mất chính danh. Nhưng trấn áp quá coi chừng bị tác dụng ngược.
Tạ Dương (Xie Yang), một trong số 200 luật sư và nhà hoạt động nhân quyền bị bắt trong đợt trấn áp vào năm 2015. Sau 6 tháng bị biệt giam và chờ ra toà lãnh án, Tạ Dương là tù nhân lương tâm duy nhất được gặp luật sư. Can đảm, ông kể lại những cực hình trong nhà giam Trung Quốc : không cho ngủ, tra tấn và hăm dọa. " Tra tấn  cho đến điên loạn " để ép cung. Cuối cùng ông ký nhận " có sai trái " nhưng cương quyết không ký vào bản khai nhận tội. Phần đông những luật sư bị bắt cách nay hai năm đã được thả trừ Tạ Dương và 4 đồng nghiệp. Nhưng những luật sư được thả vẫn bị quản chế vì mục tiêu của chính quyền Trung Quốc là làm cho họ thối chí, sợ hãi không còn dám nhận biện hộ cho các thân chủ bị xem là " đối tượng đe dọa chế độ ".
Theo thông tín viên của Le Figaro từ Bắc Kinh, ở Trung Quốc muốn yên thân thì đừng làm điều gì bị xem là đe dọa chế độ. Bảo vệ nhân quyền, dân oan hay phê bình hay muốn tìm hiểu về giai đoạn Mao Trạch Đông cầm quyền cũng bị xem là tội. 40 năm sau khi qua đời, " hoàng đế đỏ " vẫn ngự trị trên giấy bạc Trung Quốc và là " thành hoàng " của đảng. Phe giáo điều bo bo bảo vệ Mao trong khi phe " tự do "thì vạch ra những sai lầm và tội ác đẫm máu của Mao.
Giới học thức trẻ bị tù còn giới chuyên gia lão thành bị ngược đãi.
Mao Vu Thức, 88 tuổi, vừa nếm mùi vị. Ngày 20/01/2017, chính quyền Trung Quốc đóng cửa trang mạng của nhóm tư vấn do nhà kinh tế tên tuổi này sáng lập sau một bài phê bình xí nghiệp Nhà nước thiếu hiệu năng.
Trên thực tế, những lãnh đạo tôn sùng Mao bực tức ông Mao Vu Thức (Mao Yu Shi) vì ông là tiếng nói phê phán sự nghiệp đẫm máu của Mao Trạch Đông một cách mạnh mẽ. Cũng trong tháng 01/2017, Đặng Tượng Siêu, một giáo sư đại học Bắc Kinh 62 tuổi bị sa thải vì « nói xấu lãnh tụ ». Nhân ngày sinh nhật của Mao Trạch Đông (26/12) mà trên mạng Vi bác, giáo sư Đặng Tượng Siêu (Deng Xiao Chao) viết như sau : " điều hữu ích duy nhất mà Mao thực hiện trong đời là khi ông ấy chết ".
Theo nhận định của một chuyên gia, Tập Cận Bình tôn vinh Mao chẳng qua là để làm mờ đi những tội ác trước thời mở cửa. Chính quyền e rằng những công kích di sản của Mao sẽ đưa đến hệ quả là đặt vấn đề xét lại tính chính danh của đảng Cộng sản. Chế độ hiện nay sợ giới học thức thuộc xu hướng cải cách nhiều hơn 10 năm về trước. Do vậy, chính quyền gia tăng kiểm sóat thông tin.
Tuy nhiên, chuyên gia Eric Florence cảnh báo : Bắc Kinh coi chừng hiệu ứng ngược. Càng trấn áp thì càng có rủi ro giới tranh đấu sẽ nhắm vào ý thức hệ cộng sản và chân dung Mao Trạch Đông làm đối tượng để trút giận. Đó là điều mà chính quyền không muốn xảy ra. Cho dù một bộ phận người Trung Hoa vẫn tôn thờ Mao nhưng không ít dân chúng không bao giờ quên những khổ đau Mao gây ra cho họ.
" Donald Trump " Pháp giết châu Âu
Trở lại thời sự châu Âu : Cương lĩnh chính trị của đảng cực hữu Pháp sẽ giết Liên Hiệp Châu Âu, bình luận của Le Monde. Nuớc Pháp có 5 điểm mạnh, Les Echos lo ngại số sinh viên nước ngoài chọn Pháp du học sụt giảm nhưng giải thích vì sao " nước Pháp không tệ ".
Trang ý kiến tổng hợp nhận định của nhiều chuyên gia ngân hàng thế giới cho rằng đừng có tiếp tục bôi đen hình ảnh nước Pháp vì Pháp có 5 điểm mạnh mà không biết phát huy. Thứ nhất là dân số trẻ và gia tăng với nhịp độ cao hơn Đức, đầu tàu số một của kinh tế châu Âu.
Thứ hai là năng suất cao, mỗi giờ làm việc tại Pháp tạo ra 52,40 euro trong khi nhân công của Đức chỉ tạo ra 47,90 euro, tính bình quân. Thứ ba là tỷ số dân chúng ở tuổi lao động tại Pháp cao hơn Đức cho dù láng giềng đông dân hơn.
Yếu tố thứ tư là chính trị : sau bầu cử hy vọng một ứng cử viên cải cách sẽ đắc cử và cuối cùng cho dù tình trạng thâm thủng ngân sách còn cao nhưng theo giới tài chính quốc tế, nước Pháp thừa khả năng giảm chi 0,2% mỗi năm là có thể đạt được mục tiêu cân bằng cán cân chi thu. Thật ra, kịch bản mà Les Echos ngại nhất là đại diện phe cực hữu co cụm, Marine Le Pen đắc cử sẽ đi theo mô hình " nước Mỹ trên hết " của Donald Trump.
Le Monde chia sẻ quan điểm này với bài : " Dự án chính trị của Le Pen là giết châu Âu ". Chủ trương gọi là " giành lại chủ quyền tiền tệ " trong bối cảnh kinh tế nước Pháp đã toàn cầu hóa đồng nghĩa với bỏ đồng tiền chung, sử dụng lại đồng franc mất giá là điều phi lý. Các nước láng giềng mà Pháp trao đổi đến 70% trong lãnh vực ngoại thương sẽ phản ứng ra sao ? Chúng ta sẽ trở lại thời kỳ các nước châu Âu chạy đua phá giá đồng tiền để cạnh tranh nhau ? Các xí nghiệp nhỏ và vừa, mũi nhọn của công nghiệp quốc gia sẽ rơi vào tay tài phiệt Trung Quốc và giới đầu cơ Qatar.
Nói tóm lại, chủ trương " kinh tế ái quốc " của đảng cực hữu Pháp có lợi cho giới đầu cơ ở Wall Street nhưng vô cùng tai hại cho Pháp. Thay vì đề xuất biện pháp cải cách nghiêm túc nhưng khó khăn, Marine Le Pen kê toa thuốc thần : giết chết châu Âu.
Bên cạnh các hồ sơ chính trị, nhật báo le Monde báo động về tác hại do loại thuốc trừ sâu Neonicotinoides đang được sử dụng đại trà. Nguy hiểm hơn hết là chất thuốc này bám trên rau quả không thể rửa sạch.

Câu chuyện về Airbus Helicopters H160/ nghe nhạc pháp hay.

Trực thăng  Airbus, câu chuyện về kinh tế, xã hội đây.
Airbus đang gặp khó khăn thế nào đây?
Đọc báo pháp để biết thêm về những chi tiết của thông tin này.
Caroline Thanh Hương
  photo 3589-airbus-helicopters-va-reduire-ses-effectifs-en-france.jpg

Le H160, l'incroyable pari d'Airbus Helicopters

Premier hélicoptère lancé depuis le changement de nom de l’ex-Eurocopter, cet appareil ultra-innovant doit permettre de regagner le terrain perdu face à l’italien AgustaWestland, sur un des segments les plus prometteurs du marché des hélicoptères. Un challenge redoutable.

Hélicoptère X4
Hélicoptère X4 (c) Airbus
On ne connaissait de lui qu'un nom de code, X4, sa taille présumée (5 tonnes) et quelques vues d'artistes plus ou moins trompeuses. Airbus Helicopters a enfin présenté ce mardi 3 mars au salon Heli-Expo d'Orlando son nouvel appareil sur le segment des hélicoptères moyens. Le H160, premier appareil lancé depuis que l'ex-Eurocopter a rejoint la marque-ombrelle Airbus, doit succéder dès 2018 au légendaire mais vieillissant Dauphin, livré à environ 1.100 exemplaires en quarante ans. "Sécurité, fiabilité, effiacité, coûts d'exploitation… Le H160 sera le meilleur appareil de sa gamme sur tous les critères, avec notamment une consommation de carburant inférieure de 15 à 20% aux concurrents", assure le PDG du groupe, Guillaume Faury.
L’objectif est clair: avec cette machine de la classe des 5 à 6 tonnes, sur lequel Airbus Helicopters a investi de l’ordre d’un milliard d’euros, l’ex-Eurocopter veut reprendre pied sur le marché des hélicoptères moyens, son véritable talon d’Achille. Airbus, qui détenait 40% du marché au temps de la splendeur du Dauphin, est ainsi tombé aux alentours de 15% ces dernières années, suite à l’offensive-éclair du rival italien AgustaWestland. Ce dernier surfe sur le succès de son bestseller AW139 (plus de 800 commandes), qu’il décline désormais en une gamme d’hélicoptères moyens, avec le AW189.

Un moteur inédit 

Airbus, leader mondial des hélicoptères civils (6,5 milliards d’euros de chiffre d’affaires), peut-il remonter la pente avec sa nouvelle machine? Guillaume Faury en est persuadé: "Notre appareil est un 'AW139 killer', martèle-t-il. Nous avons regardé ce que les technologies pouvaient apporter au client, et intégré les plus utiles." Le H160, dont le premier vol est prévu cette année et l’entrée en service en 2018, est ainsi doté de pales ultra-profilées, dites Blue Edge, dont les extrémités ressemblent un peu à des boomerangs. "Ce système permet une réduction du bruit de 50% par rapport aux appareils actuels, et une charge utile augmentée de 100 kilos", souligne Aurélie Gensolen, en charge du marketing de l’appareil.
La machine reprend également le fameux "fenestron" (voir photo), le rotor arrière caréné inventé par l’ex-Eurocopter. Celui-ci est incliné de 12 degrés environ, ce qui permet de meilleures performances en vol stationnaire. L’appareil dispose également de petites ailettes à l’arrière, les "biplane stabilizer" en jargon interne, un système breveté qui permet un pilotage plus facile à basse vitesse. Le H160 peut aussi compter sur un moteur 100% nouveau, l’Arrano, développé par le français Turbomeca. La filiale du groupe Safran, qui devait partager le marché avec son rival américain Pratt & Whitney, a finalement été choisie en février dernier comme motoriste exclusif du H160.

Pas le droit à l'erreur

L’appareil, très avancé technologiquement, n’est pourtant pas tout à fait la révolution annoncée par l’ancien PDG Lutz Bertling, qui évoquait fin 2011 un appareil "aussi révolutionnaire que l’A320 en son temps". Lors de son arrivée en 2013, le nouveau PDG Guillaume Faury a fait le ménage dans les technologies intégrées à l’appareil, renonçant notamment aux commandes de vol électriques, au cockpit futuriste des premières ébauches, ou aux ailettes à l’avant de l’appareil. "Nous sommes partis des besoins des clients, plutôt que verser dans l’innovation gadget", explique le dirigeant. Ce qui n’a pas empêché le groupe de soigner le design de son appareil, confié pour la première fois à un bureau de style interne dirigé par l’ex-Peugeot Guillaume Chielens.
Le patron d’Airbus Helicopters sait qu’il n’a pas le droit à l’erreur: le segment des hélicoptères moyens est estimé à 150, voire 200 hélicoptères par an à partir de 2018. "Le Dauphin avait 40% de part de marché à son apogée, nous avons l’ambition de restaurer cette position", assure Bernard Fujarski, le patron du programme. Cette gamme d’hélicoptères permet à la fois des missions dans le secteur pétrolier et gazier, dans le transport VIP, ou les missions de sauvetages dites SAR(Search & Rescue).

Airbus comme consultant de luxe

Airbus n’a donc rien laissé au hasard. Les tests au sol ont déjà commencé dans un bâtiment flambant neuf, monstre cylindrique de 3.000 m3 de béton et 2.000 tonnes d’acier en plein cœur du siège du groupe à Marignane. Le grand frère toulousain, l’avionneur Airbus, a même été appelé en renfort comme consultant de luxe pour assurer un développement plus efficace, après les quelques déboires rencontrés sur l'EC175, qui avait nécessité cinq ans d'efforts entre le premier vol et l'entrée en service. L’ex-Eurocopter, qui s’appuie sur une équipe de 600 personnes dédiées au H160, s’est ainsi inspiré du programme A350 en multipliant les appareils d’essais: deux au sol, et quatre en vol, dont trois prototypes et un hélicoptère de pré-série. "L’objectif est d’avoir un hélicoptère mature dès son entrée en service", explique Bernard Fujarski. Rendez-vous en 2018, à moins qu'Airbus ne parvienne à accélérer le calendrier...


 

Le Drian annonce une commande de près de 200 hélicoptères à Airbus

Le H160 deviendra « la base du futur hélicoptère léger interarmées » et remplacera les Dauphin à l’horizon 2024.
Le Monde.fr avec AFP |






Le prototype d’un Airbus H160 exposé lors du Salon international de l’aéronautique et de l’espace du Bourget, près de Paris, le 13 juin 2015
Le prototype d’un Airbus H160 exposé lors du Salon international de l’aéronautique et de l’espace du Bourget, près de Paris, le 13 juin 2015 © Pascal Rossignol / Reuters / REUTERS

Au revoir Gazelle, Alouette et Dauphin. Place au H160. Le ministre de la défense, Jean-Yves Le Drian, a annoncé, vendredi 3 mars, que le gouvernement allait commander de « 160 à 190 hélicoptères » à Airbus Helicopters afin d’en faire « la base du futur hélicoptère léger interarmées ».

M. Le Drian avait réservé son annonce pour sa visite au site du groupe Airbus à Marignane, dans les Bouches-du-Rhône, vendredi. Accueilli « en ami » par le PDG d’Airbus Helicopters, Guillaume Faury, le ministre a demandé à Airbus une première livraison de ces appareils, qui succéderont aux Dauphin, en 2024. Il n’a pas dévoilé le montant de la commande.
Si cette annonce tombe à seulement quelques semaines de l’élection présidentielle, Jean-Yves Le Drian assure cependant qu’il délivrera à son successeur le « message » suivant : « L’hélicoptère est central pour l’avenir et notre sécurité. ».
Le H160, de moyen tonnage, développé à l’heure actuelle sous sa version « civile », a obtenu 68 brevets, notamment pour ses pales courbées qui permettent de diminuer par deux le bruit en vol.

Année 2016 difficile

Au cours de sa visite, Jean-Yves Le Drian est revenu sur les aléas d’Airbus l’an dernier : « Je sais que l’année 2016 a été difficile (…), mais vous avez su montrer votre force commerciale. » Les livraisons militaires, représentant désormais 57 % du chiffre d’affaires du groupe, ont « pallié les difficultés du marché civil », s’est félicité le ministre.
Airbus Helicopters a connu en 2016 son année « la plus difficile depuis 2008 », selon son P-DG, en raison de la baisse de la demande de compagnies pétrolières, avec 353 commandes nettes et 418 livraisons d’appareil.
Pour faire face à ce ralentissement, la division avait annoncé en octobre un plan de 582 départs volontaires, répartis sur ses deux sites de Marignane et de Paris, en 2017 et 2018. L’entreprise emploie 9 200 personnes en France, dont 8 500 à Marignane.
Airbus Helicopters est également visé par une enquête ouverte par le parquet polonais, à la fin d’octobre 2016, qui porte sur un appel d’offres remporté dans un premier temps par le constructeur, puis rompu par la Pologne.

En savoir plus sur http://www.lemonde.fr/economie/article/2017/03/03/le-drian-annonce-une-commande-de-pres-de-200-helicopteres-a-airbus_5089008_3234.html#i7gG8cDMp4vgX4rp.99

Airbus Helicopters H160

image illustrant un aéronef
Cet article est une ébauche concernant un aéronef. Vous pouvez partager vos connaissances en l’améliorant (comment ?) selon les recommandations des projets correspondants.
Cet article concerne des événements prévus ou attendus (2018). Il se peut que ces informations soient de nature spéculative et que leur teneur change considérablement alors que les événements approchent.
N’hésitez pas à l’améliorer en veillant à citer vos sources. Tout élément d’actualité non encyclopédique est destiné à Wikinews.
 →  Dernière modification de cette page le 3 mars 2017, à 21:48.
Airbus Helicopters H160
Image illustrative de l'article Airbus Helicopters H160
H160

Rôle Transport léger, multirôle
Constructeur Airbus Helicopters
Premier vol
Coût unitaire 15 millions USD
Motorisation
Moteur Turbomeca Arrano 1A
Nombre 2
Puissance unitaire 1 100-1 300 ch
Nombre de pales 5
Masses
Maximale 6 000 kg
Performances
Vitesse de croisière 296 km/h
Distance franchissable 834 km
L'Airbus Helicopters H160, initialement nommé X4, est un hélicoptère développé par le constructeur Airbus Helicopters1. Le H160 doit rentrer en service en 2018 après avoir obtenu sa certification, soit trois ans après son premier vol d'essai, effectué le 13 juin 20152.

Sommaire

Développement

Gamme

La gamme d’hélicoptères moyens, de 5 à 6 tonnes, permet à la fois des missions dans le secteur pétrolier et gazier, dans le transport privé de passagers dits vols VIP, ou les missions de sauvetages dites Recherche et sauvetage et aux urgences médicales3,4.

Stratégie commerciale

Airbus Helicopters, leader mondial des hélicoptères civils, se devait de trouver un successeur au Dauphin, qui commençait à dater bien que l'appareil ait été modernisé au fil du temps. Quelque 1 100 appareils ont été livrés depuis sa mise en service en 1975. Au total, la famille Dauphin a cumulé plus de six millions d'heures de vol avec plus de 240 opérateurs dans 72 pays5.
Fin 2011, l’ancien PDG Lutz Bertling présente l’appareil comme constituant une révolution technologique équivalente à celle apportée par l'avion Airbus A3203. Lors de son arrivée en 2013, le nouveau PDG Guillaume Faury fait le ménage dans les technologies intégrées à l’appareil, renonçant notamment aux commandes de vol électriques, au cockpit futuriste des premières ébauches, ou aux ailettes à l’avant de l’appareil3. Le projet est désigné X41.
Le mardi 3 mars 2015, lors du salon Heli-Expo d'Orlando, Airbus Helicopters a levé le voile sur le X4 qui devient officiellement le H1601.
Le H160, grâce à son moteur Arrano, développé par le Français Turbomeca, et ses matériaux composites, doit permettre de faire des économies de carburants de 15 à 20 % par rapport à ses concurrents, indique Guillaume Faury, le PDG d’Airbus Helicopters. Équipé de pales « Blue Edge », l’appareil serait également jusqu’à 50 % moins bruyant que le Dauphin6.

Mise au point et production

La majeure partie du design et de la production se fait à Marignane4.
Les tests au sol ont lieu dans un bâtiment initialement flambant neuf, grand bâtiment cylindrique de 3 000 m3 de béton et 2 000 tonnes d’acier en plein cœur du siège du groupe à Marignane3.
Le grand frère toulousain, l’avionneur Airbus, a été appelé en renfort comme consultant de luxe pour assurer un développement plus efficace, après les quelques déboires rencontrés sur l'Eurocopter EC175, qui avait nécessité cinq ans d'efforts entre le premier vol et l'entrée en service3.
L’ex-Eurocopter, qui s’appuie sur une équipe de 600 personnes dédiées au H160, s’est ainsi inspiré du programme A350 en multipliant les appareils d’essais : deux au sol, et quatre en vol, dont trois prototypes et un hélicoptère de pré-série3.
En mars 2015, le prix estimé pour le début des ventes en 2016 est de 15 millions USD1.

Premier vol

Le premier vol du H160 a eu lieu le 13 juin 2015 à l'aéroport de Marseille Provence qui fut alors temporairement fermé. Ce vol d'une durée de cinquante minutes s'est effectué aux mains d'un pilote d'essai et a permis de tester de nombreux paramètres tels que le biplan mobile et le télémètre à ultrasons (qui remplace les tubes de Pitot) par exemple. L'hélicoptère s'est ensuite doucement posé sur le tarmac. Les tests se sont donc déroulés comme prévu7.

Données techniques


Détails du cockpit.

Détails des turbines et du rotor principal.

Détails du rotor de queue.
Motorisation
Les deux moteurs sont des Turbomeca Arrano 1A, aussi désigné TM800. Ce moteur a été finalement préféré en février 2015 au moteur Pratt & Whitney Canada PW210 dont l'utilisation avait été également envisagée8. Le premier prototype est cependant équipé de moteurs PW210 et ce durant la première phase de développement.
Pales
Les pales, dites Blue Edge, sont extrêmement profilées, et ont des extrémités qui ressemblent un peu à des boomerangs. Le département de marketing déclare que ce système permet une réduction du bruit de 50 % par rapport aux appareils actuels, et une charge utile augmentée de 100 kilos6,1. Elles sont fabriquées à La Courneuve4.
Fenestron
Le rotor arrière est de type fenestron, c'est-à-dire caréné, selon une invention de l’ancienne société Eurocopter. Le rotor est incliné de 12 degrés environ, ce qui permettrait de meilleures performances en vol stationnaire6.
Empennage
L’appareil dispose également d'un empennage arrière caractéristique appelé biplan, nommé biplane stabilizer en anglais. C'est un système breveté qui permettrait un pilotage plus facile à basse vitesse6.
Fuselage
Le fuselage est constitué intégralement de matériaux composites6,1. La cellule principale de l'appareil est dessinée et produite à Donauwörth, en Allemagne4. La poutre de queue est fabriquée par le groupe Daher Socata.
Le train d'atterrissage et les freins
Le train d'atterrissage est électrique, dans le but de réduire les circuits hydrauliques6,1. Le système de freinage est également électrique et fourni par Messier-Bugatti-Dowty
Cockpit et avionique
Le cockpit et l'avionique sont d'une nouvelle génération6.
Performances
Le rayon d'action annoncé est de 834 km avec une réserve de 20 minutes9.

Utilisateurs

Drapeau de la France France
  • En mars 2017, le ministre de la défense français, Jean-Yves Le Drian, a annoncé que le gouvernement allait commander de « 160 à 190 hélicoptères afin d'en faire la base du futur hélicoptère léger interarmées »10.

Notes et références

Voir aussi

Sur les autres projets Wikimedia :

Article connexe

Lien externe

jeudi 2 mars 2017

Trước khi lìa đời, người ta nghe thấy gì?

Khi một người vừa chết đi, thì trí óc họ có những phản ứng gì?
Đầu tiên, người đó hơi bị khủng hoảng tinh thần, vô cùng hoảng sợ.
Sự hoảng sợ đó như một phim kinh dị, trong đó có người rượt và người bị đuổi bắt.
Những mệnh lệnh được đưa về thần kinh như mau chận cái đau, nếu người đó đang đau đớn, mau la lên cho người ta tiếp cứu.
Những ý thức đó, trí não người đó còn cố gắng hoạt động, nhưng bộ máy đã bị hỏng, khi tiếng nói không thoát ra khỏi cuống họng  hay cái đau đã 0 còn thuốc nào làm thuyên giảm được nữa.
Cuối cùng là người đó tiến dần vào con đường khác, nơi đó hãy còn là một bí mật vì chưa ai có thể cho biết có gì ở phiá bên kia thế giới.
Cũng có thể, có người đã chứng kiến và có thể quên mà không kể lại được.
Dù sao, khi trái tim ngưng đập thì mọi bộ phận khác cũng sẽ từ từ ngưng dần và khi đó, bác sĩ sẽ tuyên bố là người đó đã không còn sự sống nữa.
Dưới đây là bài sưu tầm bằng tiếng pháp.
Caroline Thanh Hương

Nguyễn Văn Bảo, bút hiệu Con Cò Thơ viết về "LINH HỒN". 

Les scientifiques ont trouvé l’explication : voici ce qu’on ressent juste avant de mourir

Les scientifiques ont trouvé l’explication : voici ce qu’on ressent juste avant de mourir


Que ressentons-nous juste avant de mourir ? Voilà une question qui taraude l’esprit de plusieurs d’entre nous et à laquelle nous ne trouvons toujours pas la réponse. Certes les propos des personnes ayant expérimenté la mort imminente, nous donnent un petit aperçu de ce que l’on peut ressentir, mais sans preuves scientifiques à l’appui. Pour résoudre ce mystère, une équipe de scientifiques américains a essayé d’expliquer ce phénomène en le comparant aux sentiments éprouvés quand on regarde un film d’horreur.

Beaucoup de recherches scientifiques se sont intéressées à connaitre ce qui se passe dans le corps et dans l’esprit quand la mort approche, mais jusqu’à aujourd’hui, ce sujet reste un grand mystère pour beaucoup d’entre nous.
Un groupe de chercheurs américains de l’American Chemical Society a voulu explorer cette zone d’ombre de notre cerveau et ont conclu que les sentiments ressentis juste avant de mourir sont similaires à ceux éprouvés  quand on regarde un film d’horreur. Ils ont, plus précisément donné l’exemple d’une scène où une victime est poursuivie par un meurtrier et ont affirmé que les spectateurs peuvent s’identifier à celle-ci et ainsi ressentir la même chose.
D’après les chercheurs, la peur s’active de la même façon et l’adrénaline monte. Autrement dit, les sentiments et les réactions des spectateurs ne seront pas différentes des phases par lesquelles passent les victimes dans un film d’horreur.

Mais que se passe-t-il dans notre corps quand on a peur ?

D’après les scientifiques la peur est une réponse cognitive et sensorielle qui nous avise que nous sommes en danger et nous prépare à réagir ; courir, s’enfuir…
Lorsqu’une personne sent qu’elle est en danger, cette information sensorielle est envoyée au thalamus, une partie du cerveau qui agit comme un tableau de distribution. Ainsi, l’information sera transmise vers une autre zone du cerveau, plus précisément vers l’amygdale ou le complexe amygdalien qui contrôle les comportements en cas de peur. Ensuite, elle sera redirigée vers la substance grise périaqueducale, qui est impliquée dans la douleur ainsi que les comportements de défense,  et va provoquer un effet de surprise chez la personne, puis vers l’hypothalamus qui va déclencher la réponse de « combat ou de fuite ».
Ce processus va stimuler la sécrétion d’adrénaline ainsi que la production de glucose pour augmenter le taux d’énergie. Si ceci ne nous aide pas à gagner de la force pour affronter la situation, on commence à crier !

Comment les cris sont-ils perçus par notre cerveau ?

Avant tout, il faut savoir que les cris ne sont pas traités dans la même zone du cerveau chargée de la parole. Quand on entend quelqu’un crier, le son va directement vers l’amygdale. Selon les chercheurs, les cris sont une réponse presque instinctive et suscitent la même réaction chez les gens qui les entendent.

Mais là encore, quand les cris ne portent pas leurs fruits et que le tueur arrive à attraper sa victime et à lui affliger un supplice, elle va ressentir une douleur.

Quel est le mécanisme de la douleur ?

Selon les scientifiques de l’American Chemical Society, en cas de blessure, des neurones spéciaux connus sous le nom de nocicepteurs envoient des signaux au cerveau, via la moelle épinière. Ces derniers vont atteindre le thalamus, qui reconnait la douleur, et qui va ordonner au cerveau de faire de son mieux pour que ce qui vient d’affecter le corps ne se répète plus. Suite à la blessure, la victime peut entrer dans un état de mort clinique.

La mort clinique, un cerveau qui fonctionne toujours :

Le corps de la victime succombe à la blessure ; son cœur et sa respiration s’arrêtent mais son cerveau marche toujours, puisqu’il n’a pas souffert de sérieux dommages.
Selon les scientifiques, des recherches ont démontré que le cerveau  entre dans un état d’activité neutre qui peut normalement être associé à un état de conscience. Le fait de pénétrer dans cette phase peut ainsi expliquer les expériences de morts imminentes.
Les études ont soutenues cette hypothèse, mais les scientifiques ignorent jusqu’à maintenant pourquoi le cerveau entre dans cet état ou ce qu’il signifie.

La mort biologique, la phase finale :

Quand le cerveau de la victime arrête de fonctionner, on parle alors de mort biologique, qui est considérée comme la phase finale par les scientifiques. À partir de là on ne peut savoir ce qui se passe après, parce que les personnes qui meurent ne reviennent pas évidemment !

mercredi 1 mars 2017

Đọc báo Người Việt tuần lễ 27 tháng 2 năm 2017.

Kính mời quý anh chị đoc̣ báo Người Việt với những tin tức thế giới và tin tức về những quan tâm của người Việt.
Cám ơn nhà báo đã luôn chuyển tin đến cho chúng tôi hằng ngày.
Caroline Thnah Hương


Kim Yong-nam ‘đau đớn’ 20 phút trước khi tắt thở




Ông Kim Yong-nam tới phi trường Bắc Kinh hồi năm 2007 bị báo chí xúm lại phỏng vấn. (Hình: AFP/Getty Images)


KUALA LUMPUR, Malaysia (NV) – Ông Kim Jong-nam dính chất độc thần kinh VX liều mạnh nên chết rất “đau đớn” chỉ trong khoảng 20 phút, theo kết quả giảo nghiệm Bộ Y Tế Malaysia.
Đài phát thanh NPR cập nhật tin về vụ ám sát ông Kim Yong-nam, anh cùng cha khác mẹ của nhà độc tài Bắc Hàn Kim Yong-un, Bộ Y Tế Malaysia cho hay cuộc giảo nghiệm thi thể đã hoàn tất và họ sẽ chuyển kết quả đến cho cảnh sát trong thời gian ngắn.
Ông Datuk Seri S. Subramaniam, bộ trưởng Bộ Y Tế Malaysia, cho biết ông Kim Yong-nam chết vì một lượng chất độc VX quá nhiều, do hai phụ nữ ụp vào mặt ông, trong lúc ông đang ở phi trường Kuala Lumpur.
“Lượng chất độc VX ở trong thi thể của ông Kim Yong-nam quá cao nên ảnh hưởng đến tim và phổi của ông. Tốc độ hấp thụ chất độc rất nhanh. Kết quả là ông chết trong vòng 15 phút đến 20 phút sau khi dính hóa chất độc,” ông Subramaniam nói với báo chí.
Theo lời ông Subramaniam, nếu không có thân nhân (con, anh, em) tới để thử DNA, chính phủ Malaysia phải tìm phương cách khác để xác định nhân thân của nạn nhân, chẳng hạn hồ sơ chữa răng, so sánh hình bây giờ của ông với những tấm hình khác đã có, những dấu tích như sẹo, nốt ruồi. v.v…
Ông Kim Yong-nam chết tại phi trường Kuala Lumpur hôm Thứ Hai, 13 Tháng Hai, khi đang chờ chuyến bay về lại Macao, nơi ông và gia đình sống lưu vong suốt nhiều chục năm qua. Hình ảnh lưu lại trên tài liệu an ninh của phi trường cho thấy, khi ông đang đi thì có hai phụ nữ áp sát một người xịt một loại chất lỏng, một người lấy khăn bịt mặt ông lại. Họ hành động nhanh chóng rồi cả hai bỏ đi, tới phòng vệ sinh rửa tay, rồi ra khỏi phi trường.
Ông Kim Jong-nam thấy sự bất thường xảy đến với mình, tới thông báo cho nhân viên phi trường rồi gặp nhân viên an ninh. Họ đưa ông vào một phòng săn sóc và nhiều phần ông chết tại đây như sự mô tả của ông Subramaniam, tức là trước khi được đưa đi cấp cứu ở bệnh viện.
Cho tới tay, cảnh sát Malaysia bắt được bốn ghi can, một phụ nữ Indonesia, một người đàn ông Malaysia, một phụ nữ Việt Nam, và một người Bắc Hàn. Ngay buổi tối xảy ra sự việc, có bốn người Bắc Hàn lên máy bay đi Indonesia, sang Dubai (Trung Đông) tới Vladivostok (Nga) rồi về Bắc Hàn.
Chính phủ Malaysia cho hay ngoài những người đã bỏ trốn về Bắc Hàn, còn một số nghi can khác nữa trong đó có nhân vật số hai và một viên chức của tòa đại sứ Bắc Hàn tại Kuala Lumpur mà cảnh sát muốn thẩm vấn nhưng không thấy được đáp ứng.
Hôm Thứ Bảy, 25 Tháng Hai, Bộ Ngoại Giao Việt Nam xác nhận nghi can Đoàn Thị Hương là công dân Việt Nam, qua một bản thông cáo nói rằng: “Sáng ngày 25 Tháng Hai, đại diện đại sứ quán Việt Nam tại Malaysia đã tiến hành thăm lãnh sự nghi phạm và xác định đúng là công dân Việt Nam, tên là Đoàn Thị Hương, sinh năm 1988, tại Nam Định; sơ bộ thấy sức khỏe ổn định. Trong tiếp xúc với cán bộ đại sứ quán, Đoàn Thị Hương cho rằng bị lợi dụng và nghĩ rằng tham gia đóng video clip hài.”
Cũng hôm Thứ Bảy, Indonesia cũng cho biết đã được Malaysia cho phép gặp công dân của họ tức nghi can Siti Aisyah đang bị giam giữ điều tra. Sau cuộc gặp, viên chức Indonesia cho báo chí hay, nghi can 25 tuổi này nói đã “được trả số tiền tương đương $90 để chơi trò chơi lấy ‘dầu trẻ em’ đưa vào mặt một người đàn ông mà nhiều phần họ không biết là Kim Jong-nam.”
Ông Kim Yong-nam đi du lịch với tên giả là Kim Chol. Hiện cuộc điều tra còn đang tiến hành và không mấy ai tin Bắc Hàn sẽ hợp tác để làm rõ sự thật. (TN)

Sắc luật hành pháp của TT Trump và vấn đề đi dân(1/4)




Thẩm phán Liên bang Phan Quang Tuệ từng làm việc nhiều năm tại Tòa Di Trú San Francisco nhận định về vấn đề Tổng Thống Trump ký sắc lệnh hành pháp ngưng mọi nhập cảnh của công dân từ bảy quốc gia với đa số dân theo đạo Hồi Giáo.
Mời độc giả xem Điểm tin buổi sáng Thứ Hai, ngày 27 tháng 2 năm 2017