lundi 8 décembre 2014

Đỗ Quý Bái phỏng dịch thơ ngụ ngôn Jean De La Fontaine với bài Les Frelons et les Mouches à miel

Chị Hương ơi,
Thấy có nhiều dịch giả danh tiếng lãy lừng đã đua dịch từ lâu, Tôi cũng ngại múa búa trước cửa Lỗ Ban nên chỉ  phỏng dịch vài bài cho vui thôi chị   ạ  .Chư' không có tham vọng đâu Dịch thử bài này nữa thôi .

Kính thưa anh Đỗ Quý Bái,

Thú thật với anh, người dịch được những bài thơ ngụ ngôn của Jean De La Fontaine hay nhất , có lẽ không ai bằng LTĐQB.

Theo tôi, bài thơ hay có lẽ là do người cầm bút yêu quý những gì mình viết đưa ra public. Yêu người thì người quý lại mình. Những nhắc nhở cho con trẻ thật ra là nó làm mình nhớ lại những hoài bão của mình trước đây. Con, cháu của Đỗ Quý Bái khi đọc những bài thơ này bằng lời Việt, nó có thua chi  bút pháp truyện Kiều.
Cái trào phúng, ngụ ngôn của thơ La Fontaine muốn dic̣h cho hay nghe cho thấm vào lòng người thì chỉ  có thi sĩ có bản lĩnh, có tâm hồn thơ và có chút dí dỏm trong thơ mới tạo ra bài thơ cho chính mình. Bài thơ độc nhất vô nhị.
Anh rất có tài, và nên tiếp tục sự nghiệp to tát này, không những cho con, cháu nhà họ Đỗ mà còn cho thế gian này nữa đó nhé.
Tôi không tâng bốc để lấy lòng anh, vì người có tài đã chứng minh cho mình rồi, ở đây, tôi quý là cái tình của anh  và sự quý mến khán giả yêu thơ của anh.
Tôi post tạm vào Blog CB trước khi đi làm , khi có giờ tôi sẽ trang điểm lại trang Blog này với nhạc và bài đọc tiếng pháp cho đầy đủ hơn.
Cám ơn anh rất nhiều và chúc anh tìm được nguồn cảm hứng mới
Caroline Thanh Hương
Les Frelons et les Mouche à miel par Gustave Doré

Les Frelons et les Mouches à miel

A l'oeuvre on connaît l'Artisan.
Quelques rayons de miel sans maître se trouvèrent :
Des Frelons les réclamèrent ;
Des Abeilles s'opposant,


Devant certaine Guêpe on traduisit la cause.
Il était malaisé de décider la chose.
Les témoins déposaient qu'autour de ces rayons
Des animaux ailés, bourdonnants, un peu longs,


De couleur fort tannée, et tels que les Abeilles,
Avaient longtemps paru. Mais quoi ! dans les Frelons
Ces enseignes étaient pareilles.
La Guêpe, ne sachant que dire à ces raisons,


Fit enquête nouvelle, et pour plus de lumière
Entendit une fourmilière.
Le point n'en put être éclairci.
"De grâce, à quoi bon tout ceci ?


Dit une Abeille fort prudente,
Depuis tantôt six mois que la cause est pendante,
Nous voici comme aux premiers jours.
Pendant cela le miel se gâte.


Il est temps désormais que le juge se hâte :
N'a-t-il point assez léché l'Ours ?
Sans tant de contredits, et d'interlocutoires,
Et de fatras, et de grimoires,


Travaillons, les Frelons et nous :
On verra qui sait faire, avec un suc si doux,
Des cellules si bien bâties. "
Le refus des Frelons fit voir


Que cet art passait leur savoir ;
Et la Guêpe adjugea le miel à leurs parties.
Plût à Dieu qu'on réglât ainsi tous les procès !
Que des Turcs en cela l'on suivît la méthode !


Le simple sens commun nous tiendrait lieu de Code ;
Il ne faudrait point tant de frais ;
Au lieu qu'on nous mange, on nous gruge,
On nous mine par des longueurs ;


On fait tant, à la fin, que l'huître est pour le juge,
Les écailles pour les plaideurs

La Fontaine


A l'oeuvre on connaît l'artisan: Sacy sera plus condensé que La Fontaine quand il écrira « A l’œuvre l’ ouvrier ».

Des frelons: Il convient de ne pas chercher dans cette fable un précis d’entomologie. La Fontaine remplace les bourdons, insectes paisibles s’il en est, par les frelons, nettement plus agressifs. La description des insectes est, comme vous le verrez, fantaisiste. Mais ce que nous lisons n’est pas un travail scientifique mais bien poétique. Notons que Nicolas Boileau avait écrit Comme on voit les frelons, troupe lâche et stérile, / Aller piller le miel que l’abeille distille ».

S'opposant: Terme juridique formant opposition. Toute la fable utilise des termes repris au vocabulaire de la justice.

On traduisit la cause: Un autre terme juridique signifiant renvoyer devant la justice.

Tannée: Brun clair. Tanner signifie ici de couleur brun clair. Le tan est la poudre obtenue en broyant l’écorce du chêne.

Paru: Eté aperçus.

Enseignes: Insignes.

Lêché l'ours: Voir le « Tiers-Livre » de Rabelais », chapitre XLII, « Comment naissent les procès, et comment ils viennent à perfection ». On y voit le juge Bridoye développer longuement la métaphore de l’ourse léchant son petit qui vient de naître.

La méthode turque passait pour extrêmement expéditive.

Qu'on nous mange: Que l’on prenne notre argent.

On nous gruge: On nous vole, on nous escroque.

...Les plaideurs: Voir « L’Huître et les Plaideurs » qui ne sera publiée pourtant qu’en 1671.



.Bản dịch của Lê Trọng Bổng

Gửi bởi hongha83 ngày 10/12/2010 04:59

Có bắt tay vào việc
Mới biết được dở hay
Bắt gặp mấy tầng mật vô chủ
Đàn ong bầu đòi nói của mình
Đàn ong bầu yêu cầu xác minh
Vụ kiện đưa vò vẽ xét xử
Của thuộc về ai
Khó làm sáng tỏ
Các chứng tá khai
Từ lâu đã gặp
Một loài động vật
Nâu nhạt dài dài
Xung quanh tầng mật
Vo vo cánh bay
Tựa như ong vậy
Nhưng đặc điểm ấy
Cũng giống ong bầu
Vò vẽ trước sau
Không có cách nào
Tìm được lý lẽ
Nhằm gỡ thế bí
Lại cho điều tra
Chứng tá hàu toà
Đông như tổ kiến
Mịt mù vụ kiện
Tựa mớ bòng bong
Xử mãi chưa xong
Một chị ong mật
Thận trọng xưa nay
Bèn nói như vầy:
"Xin toà cho biết
Cứ để thế ni
Thì ích lợi gì?
Sáu tháng trôi đi
Giẫm chân tại chỗ
Mật thì bỏ đó
Hỏng dần từng ngày
Lúc này là lúc
Toà phải khẩn trương
Có vì thói thường
Nay thêm mai bớt
Chẳng cần phúc tra
Chẳng cần phản chứng
Một mớ lủng củng
Lần mãi không ra
Xin toà chiếu cố
Cho hai loài ong
Ra đây xây tổ
Qua đó sẽ rõ
Ai biết ai không"
Ong bầu phản đối
Lời giải quyết này
Vì thế biết ngay
Bọn này không thạo
Nghệ thuật xây tầng
Mật ong tuyệt hảo
Ai thật ai xạo
Trắng đen rõ ràng
Vò vẽ giao hoàn
Vật về cố chủ

Lạy trời phù hộ
Cho vụ kiện nào
Cũng theo lối Thổ
Xét xử nhanh sao
Lẽ thường bình dị
Thay luật không sai
Đỡ bao lệ phí
Đằng này cứ thế
Họ gặm họ nhai
Xét xử kéo dài
Làm ta kiệt quệ
Tình hình tồi tệ
Đến nỗi về sau
Quan toà hưởng ruột ngao
Người thưa còn cặp vỏ

Nguồn: 200 bài ngụ ngôn Jean de La Fontaine/ NXB Thế Giới, 2004.

Khi bạn so găng với cuộc đời, cuộc đời luôn luôn thắng (Andrew Matthews)



ONG BẦU VÀ ONG MẬT

Nhìn tác phẩm biết tài nghệ sĩ
Tầng mật kia chắc bị bỏ quên
ong bầu trông thấy nhận liền
Ong mật chống lại việc đem trình tòa


Ong vò vẽ đứng ra xét xử
Gập khó khăn nên cứ loay hoay
Làm sao quyết định được đây?
Mấy tay làm chứng khai ngay rành rành :


Rắng chúng thấy xung quanh miếng mật
Có một đàn động vật biết bay
Mầu như dám nắng lâu ngày
Vo ve bay liệng chốn này giống ong.


Chả lẽ ong bầu không giống thế ?
Lý lẽ này khó để ngoài tai .
Khó mà gỡ bí nay mai.
Đành theo lũ kiến kiếm bài điều tra...


Rồi vụ kiện khó ma` sáng sủa...
Có một nàng ong chúa tinh khôn
Hỏi ra(`ng tốt đẹp chi hơn?
Kéo dài sáu tháng nên cơm cháo gì?


Rút cục lại giống y như trước
Tầng mật kia thoát được hư không?
Hay bị gấu liếm mấy vòng
Rối tinh như mớ bòng bong hết rồi


Các quan tòa còn ngồi chi đó ?
sao chưa mau làm rõ vụ này
Để  ong bầu , mật ra tay
Làm bình đựng mật ngon này được chăng? 


Lũ ong bầu khăng khăng từ chối
Giải quyết theo cái lối lạ này
Nhìn chúng kỹ thuật không hay
La`ng vò vẽ thấy ngay dễ dàng :


Truyền đem mật giao hoàn cố chủ
Thế là xong xét xử không lâu
Cầu trời từ nay về sau
Vụ kiện nào cũng xử mau thế này


Bỏ án phí đặt bày tốn kém
Theo Thổ dân làm béng xong ngay
Họ có phương pháp rất hay
Thường tình giản dị thay ngay luật tòa


Án muốn kéo dài ra không được
Các quan tòa khó nước kiếm ăn
Hết nhai.dọa dẫm cằn nhằn :
Thịt sò quan lủm.Hai thằng kiện thưa
Còn trơ mảnh vỏ chán chưa? 

Ma Nữ(LTĐQB)



fable analyse et commentée par Chamfort – 1796


V- 7. Les témoins déposaient ; Cette formule de nos tribunaux est plaisante : elle nous transporte au milieu de la société. C’est le charme et le secret de La Fontaine ; il nous montre ainsi, qu’en parlant des animaux , il ne nous perd pas de vue un seul instant.
V. 31. Plut-à-Dieu, etc. Tous les procès ne sont pas de nature a être jugés ainsi ; et quant à la méthode des Turcs , Dieu nous en préserve. La voici : le juge , appelé Cadi, prend une connaissance succincte de l’affaire , fait donner la bastonnade, celui qui lui parait avoir tort, et ce tort se réduit souvent à n’avoir pas donné de l’argent au juge comme a fait son adversaire : puis il renvoie les deux parties.

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire