Sự thành công của những Tỷ Phú gốc Việt




 


 

Đoàn Trí Trung - "Ngôi sao đang lên" của chip LED

Được mệnh danh là "ngôi sao đang lên" của lĩnh vực chip LED (chíp điot bán dẫn trong công nghệ thông tin), kỹ sư gốc Việt Đoàn Trí Trung là một trong những người sáng lập công ty Semiled (tiểu bang Idaho, Mỹ).

Ông cũng là chủ hoặc đồng chủ sở hữu 250 bằng sáng chế có giá trị trong lĩnh vực kỹ thuật điện tử tại Mỹ.

Công ty chuyên về thiết bị bán dẫn của ông Trung đã phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu (IPO) năm 2010 và được dự báo sẽ dẫn đầu thị trường chip LED.
Công ty của doanh nhân này, ngoài trụ sở ở Mỹ, còn có thêm 2 nhà máy tại Trung Quốc và Đài Loan.

Charlie Tôn Quý - "Vua" nails tại Mỹ

CA NHẠC SÀI GÒN TRƯỚC 1975, Nguyễn Việt

CA NHẠC SÀI GÒN TRƯỚC 1975

NHỮNG NGÀY THÁNG 4

NHỚ SÀI GÒN XƯA

CA NHẠC SÀI GÒN

TRƯỚC 30/4/1975

Bài viết này trước đây tôi đã post trên trang web “Take2Tango” (trang web do Thế Phương chủ trương, đã đột tử ở California vào cuối năm 2010, nên nay trang web này đã ngưng hoạt động trên diễn đàn) và trang Blog “Văn Nghệ người Sài Gòn” vào tháng 5 và 6 năm 2009, sau đó nhiều trang web, blog ở hải ngoại lấy trích đăng (nhưng không ghi lại tên tác giả). Nhân đây tôi xin post lại nguyên văn bài viết :
Lời người viết :
Lâu rồi các bạn bè thân hữu mỗi khi gặp tôi cứ hỏi “Liệu ông có viết lại các mẫu chuyện về Ca Sĩ Sài Gòn trước năm 75 được không ?”. Bởi dù gì ngày trước ở Sài Gòn tôi viết chuyên mục về điện ảnh tân nhạc cho nhiều báo và tạp chí, mà nhật báo Trắng Đen với số bán chạy nhất thời đó là chủ chốt; đồng thời cũng là một trong các sáng lập viên “Nhóm thân hữu ký giả Điện ảnh Tân nhạc Việt Nam” (như Huy Vân TTK báo Tiền Tuyến, tức Binh Cà Gật trong tạp chí Chiến Sĩ Cộng Hòa, Nguyễn Toàn, Tương Giang, Phạm Hồng Vân, Phi Sơn….) thuộc “thiên lý nhãn”…. trăm tai ngàn mắt thời đó.
Viết về giới ca nhạc sĩ Sài Gòn thời trước 1975, là viết những chuyện đằng sau hậu trường, những chuyện dính dáng vào đời tư nhưng không đến nỗi phải bồi thường “một đồng danh dự”; có thể có những vụ việc đã từng được đăng hoặc chưa được đăng trên báo, viết về người còn ở lại và người đã xa quê hương, quả thật hết sức phức tạp !

TAO ĐÀN BẠCH NGA CỦA NGUYỄN VỸ

Nhà thơ nhà báo NGUYỄN VỸ

NGUYỄN VỸ VỚI THƠ VÀ BÁO

Nhà báo Nguyễn Vỹ sinh năm 1912 tại làng Tân Hội (sau đổi là Tân Phong, và năm 1945 lại đổi tên Phổ Phong), thuộc huyện Ðức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Cha ông tên Nguyễn Tuyên từng làm quan ở huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định, nhưng do chống Pháp nên đã từ chức, còn mẹ ông là bà Trần Thị Luyến. Ngoài ra ông có người bác là Nguyễn Thuyên từng bị quân Pháp đày Côn Đảo, anh họ là Nguyễn Nghiêm, thủ lĩnh phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ở Quảng Ngãi năm 1930 sau bị giết hại tại tỉnh nhà.
Nguyễn Vỹ từng theo học tại trường Trung học Pháp-Việt ở Qui Nhơn 1924-1927, rồi gián đoạn vì tham gia các cuộc vận động chống thực dân, sau đó ra miền Bắc theo học ban tú tài tại Hà Nội.

Kỷ Niệm Phố Cũ Saigon, tuỳ bút Thanh Hương.




Kỷ Niệm Phố Cũ Saigon
 
Lâu lắm mới có người nhắc lại những hàng quán cũ của Saigon, và như đã dần đi vào quên lãng mà chỉ có những tên tiệm mới, đường phố mới với những cái tên chưa bao giờ làm quen được.

Thanh Thế là một trong những nơi bán những món ăn tây nấu sẵn, mà có lẽ ai đã từng thưởng thức thì chắc khó mà quên được dù thời gian có phai phôi.

Nhớ những dịp Noel xưa, người người sắp hàng chờ những con gà rôti nóng hổi dồn thịt vừa ra lò, bốc khói mua về để có món ăn tây nhưng cũng khá thịnh hành...  những cái bánh tây nhiều kem được bày bán trong tủ kính lạnh, hay những ly kem nhiều màu và những cái bánh kẹp ở những tiệm mà mùi thơm phưng phức từ những vị nước trái cây và nhà hàng có máy lạnh.




Tiệm kem Brodard có bán nhiều loại glace như kem ly hộp be bé mùi dâu, mùi chocolat, hay kem bán lẻ được mút vào những cái ly bằng sắt tỏa hơi lạnh, rất thích thú khi ăn dịp trời nóng bứt... kèm ly nước mát.

Tiệm còn có những cây kem esquimau bên trong kem thơm mùi sữa vanille mà bên ngoài dòn vỏ chocolat, thơm ngon làm sao...

Đi thêm xuống khu Nguyễn Huệ, đôi khi còn gặp những quán kem nghẹt khách, chỗ người vừa rời là đã có người thay vào.
Tiệm này thì có những loại kem mà mình có thể ăn ít nhiều tuỳ sự thèm khát thưởng thức và khách ngừng chân nơi đây , chủ yếu chỉ ngắm khách qua lại  trước tiệm mà đấu láo.
Cậu tôi thường hay mang tôi đến đây ăn kem mỗi khi cậu dẫn cháu đi chơi.Tôi thích lắm vì tôi thường hay gọi đầy nhữ̃ng màu kem tươi mát ... trong khi cậu nhìn cái háu ăn của cháu mà chắc cười thầm cái tật tham ăn của cháu mình.

Không sao cả, tôi vẫn thật tình như thường vì cậ̣u tôi hay năn nỷ tôi đi chơi với cậu...

Saigon ngày tháng cũ như chợt quay về ...


Những dịp Tết thì đông nghẹt chân người đi dạo phố nhìn nhau như tự hỏi nhau, mua gì hay chỉ ngắm phố phường vui nhộn mà vui lây niềm vui trong không khí yên lành, hơi ướt lạnh khi đêm xuống.
Khi đưa chân đến những khu chợ hoa , mùi nước tưới lên thân hoa cúc , có lẽ về đêm nó ngào ngạt hương thơm tuy hơi trộn lẫn với hơi người qua lại.

Phố về đêm cũng khá vắng người qua, nhưng chợ Tết thì hình như chỉ tạm ngưng lại cái náo nhiệt ban ngày và nằm im dưới bóng đèn vàng tỏa xuống nó như dỗ giấc ngủ chờ ngày mai đón khách mới.
Người ta đến khu này để xem những chậu trái cây nặng triũ những trái tắt như những lồng đèn bé bỏng trang điểm những cành bé tý.
Có hít thở không khí Saigon mới biết Saigon như vẫn còn mãi trong tâm trí, những ngày xưa ... ôi những kỷ niệm sao đẹp quá như giấc chiêm bao, hy vọng mình như còn trong khoảnh khắc cũ của ngày xưa Saigon.
Caroline Thanh Hương
Tháng Hai năm 2014

Nhớ Người Phương Xa -nhạc Lê Dinh, Lê Duy trình bày/ nói về Nhạc sĩ Lê Dinh



 http://youtu.be/aSxl61GNrq0

Check this out on Chirbit

Kính mời quý vị thưởng thức nhạc mới, Nhớ Người Phương Xa!
Sáng tác: Lê Dinh
Ca sĩ:  Lê Duy


 Ðêm Nhạc Và Tuyển Tập Tình Ca
Lê Dinh


        Nhằm mục đích vinh danh nhạc sĩ Lê Dinh sau 40 năm sinh hoạt trong lãnh vực âm nhạc , nhóm thân hữu nghệ sĩ Montréal đã tổchức một đêm nhạc LêDinh tại nhà hàng Kenny Wong vào tối 23-6-1996. Trong đêm vui này, tuyển tập tình ca gồm 20 bài của Lê Dinh vừa đem từ nhà in về trong ngày hôm qua , được trình diện trước 350 quan khách, văn nghệ sĩ và thân hữu.
        Ông Trường Kỳ, một cây nhạc- trẻ-trước-1975 của Sài gòn, thay mặt ban tổ chức, trình bày mục đích đêm sinh hoạt . Ca sĩ Huyền Châu , trong một bài nói chuyện ngắn gọn, nhưng đưa ra được những xét trung trựctrong từng giai đoạn của đời  nhạc Lê Dinh.
        Tuyển tập Tình Ca Lê Dinh là những nhạc phẩm được chọn lựa trong hơn 200 ca khúc của người nhạc sĩ xứ Gò Công sáng tác trong 40 năm. Trong đó có ca khúc đầu tay đã được giới thưởng thức nồng nhiệt đón nhận, bản Làng Anh Làng Em.   Ca khúc này đã là đầu mối giây, nối kết bền vững giữa ông và  người bạn đời, sau khi hai người vịn nó,mà song ca trên sân khấu  Gò Công, cách đây 40 năm.
        Ðêm nay, món quà đặc biệt đã bất ngờ đến với trên 350 người tham dự, Lê Dinh và phu nhân của ông đóng trở lại cặp song ca ngày nào, để hát tặng qúi khách, bằng hữu với chính ca khúc cũ. Tay lỗi lạc một thời trong làng nhạc vàng này , còn tâm sự:  "...Ðiều tôi sung sướng không phải chỉ vì được giới thiệu mà còn chính là vì sự hiện diện đông đảo của quan khách và thân hữu, điều đó chứng tỏ con đường đi của tôi nói riêng và của giới nghệ sĩ nói chung không cô đơn lẻ loi mà lúc nào cũng có sự khuyến khích yểm trợ của quý khán thính giả..."  Ðáp lại chân tình của nhạc sĩ Lê Dinh, ban tổ chức đã gởi tặng ông hai món quà lưu niệm, và qúi hơn nữa, những giọng ca của Montréal đã giúp ông nghe lại những âm thanh ông đã viết, đã sống. Ngôn ngữ của âm nhạc là một loại ngôn ngữ không có tuổi già, hẳn nhiên trong giây phút Huyền Châu, Yến Thy, Yến Thu, Huy Phương, Ðào Trọng Quyền, Lily Doiron...say sưa lên, xuống trầm bỗng, lòng ông càng phơi phới...
        Ðể đêm vui thêm hào hứng, giữa bữa dạ tiệc còn mở ra những câu đố vui về ca nhạc và rút thăm dành tặng phẩm.   Ðêm sinh hoạt được kết thúc với nhạc phẩm Lê Dinh vừa  mới viết :" Cảm Ơn", qua sự trình bày hợp ca. Ðào Trọng Quyền,  một giọng hát tài tử, đã điều khiển chương trình trôi chảy êm ả.

Nguyễn Minh Dũng

bài nói chuyện của nữ ca sĩ Huyền Châu

Nhạc Sĩ Lê Dinh Và Bốn Mươi Năm
Âm Nhạc Việt Nam

        Nói đến nhạc sĩ Lê Dinh, không mấy ai là không biết tới người nghệ sĩ sáng tác nổi danh từ thập niên 50 cho đến nay qua những ca khúc chứa chan tình cảm làm rung động lòng người. Bắt đầu sáng tác từ năm 1953  nhưng mãi tới năm 1956 nhạc sĩ Lê Dinh mới chính thức ra mắt nhạc phẩm "Làng Anh Làng Em". Và 40 năm nối tiếp sau đó với một số lượng trên 200 nhạc phẩm, tên tuổi của ông đã gắn liền với dòng nhạc quê hương Việt Nam cận đại.Cuộc đời sáng tác của nhạc sĩ Lê Dinh có thể chia
làm 3 giai đoạn:

  • Giai đoạn đầu, từ 1953 đến 1956, ông sáng tác một mình và tên tuổi đã đưọc nhiều người biết đến qua các nhạc phẩm nổi tiếng như bài : Làng Anh Làng Em, Ngày Ấy Quen Nhau, Tấm Ảnh Ngày Xưa, Xác Pháo Nhà Ai, Cánh Thiệp Hồng, Ngang Trái, Thương Ðời Hoa, Tình  Yêu Trả Lại Trăng Sao vv...
  • Giai đoạn hai : từ 1968 đến 1975, Lê Dinh cùng với Minh Kỳ và Anh Bằng thành lập nhóm Lê Minh Bằng, hợp soạn rất nhiều nhạc phẩm nổi tiếng như Ðêm Nguyện Cầu,Căn Nhà Ngoại Ô,Chuyện Tình Lan Và Ðiệp I, II, III, Gõ Cửa, Linh Hồn Tượng Ðá,Cho Người Tình Nhỏ...vv
  • Giai đoạn ba : từ năm 1975 và về sau, vì cuộc đời đổi thay, nhóm Lê Minh Bằng đã không còn sáng tác chung nữa. Trong suốt thời gian 3 năm sống dưới ách độc tài cộng sản, ngòi bút của nhạc sĩ Lê Dinh đã ngừng viết và chỉ đến lúc vượt thoát tìm được tự do, nhạc sĩ Lê Dinh mới sáng tác trở lại. Những bài hát trong giai đoạn này mang nặng tâm sự của một người ray rứt đắng cay vì thế sự.
        Giai đoạn đầu là thời kỳ sáng tác quan trọng và  xúc tích nhất trong sự nghiệp của nhạc sĩ Lê Dinh, ông đã sáng tác một số nhạc phẩm tình cảm rất được quần chúng mến mộ.Anh Ngọc, nam ca sĩ hàng đầu, thành danh từ  thập niên 50 khi phụ trách chương trình phê bình nhạc của đài phát thanh Sàigòn đã nói về nhạc sĩ Lê Dinh như sau:
" Qua Lê Dinh người ta tiếp nhận những âm điệu uyển  chuyển, dồi dào, không nhàm chán và phần lời ca của Lê Dinh rất chân thật, rất đơn sơ nhưng không kém phần điêu luyện và nhờ đó đi thẳng vào lòng người nghe một cách dễ dàng"
Những tâm tình mộc mạc đơn sơ ấy được thể hiện trong bài "Tấm Ảnh Ngày Xưa" . Tiếng nhạc lời thơ qua bài hát này đã khiến ta nghe mà không tránh khỏi bùi ngùi nhớ nhớ về một dĩ vãng của tuổi niên thiếu mộng mơ, của tuổi học trò lưu bút ngày xanh, của những lưu luyến u hoài,tuy chưa xa cách mà đã thấy ẩn hiện cái buồn ly biệt:

"Ngày nào em đến chơi tặng tôi một tấm hình
ghi nhớ ngày ngày chúng mình quen nhau
năm tháng dài ngày sau ghi nhớ mãi
tặng anh, để mai sau mình nhớ nhau hoài
thương nhớ lâu dài này anh nhớ đừng quên..."

(Tấm Ảnh Ngày Xưa)
Tình yêu trong các bài nhạc Lê Dinh mang những nét buồn của cuộc tình lứa đôi dang dở
" Ngày mai viết trao anh thiệp hồng
rồi em bước sang sông lạnh lùng
cuộc tình xưa đã hết
đời mình riêng một bóng
anh có buồn không anh ?"

(Cánh Thiệp Hồng)
Hoặc đau thương , chia cách trong "Ngang Trái":
"Tình yêu mang đến niềm đau
người tôi yêu mến giờ đâu
chuyện ngày xưa là nước mắt
mà giờ đây thành tiến khóc
yêu nhau không được gần nhau"
(Ngang Trái)
Những lời u uất về loài hoa bạc mệnh được dùng một cách tài tình để nói lên thân phận người khách má đào:
" Buồn viết nên bài ca
vì nhớ thương đời hoa
mặn mà thay lúc đầu
dịu dàng khoe sắc màu
nhìn dòng đời vui biết bao
ngày ấy nay còn đâu
vì sắc hoa tàn mau
ngại ngùng hoa biếng cười
vì đời hoa úa rồi
mà thời gian lạnh lùng trôi

(Thương Ðời Hoa)
Tình yêu quê hương của nhạc sĩ Lê Dinh mang nhiều nét đặc thù với hình ảnh đồng ruộng miền Nam xanh ngát mênh mông,những con lạch nhỏ len lách qua những hàng dừa ngả mình soi bóng, có những cầu tre lắt lẻo gập ghềnh thấp thoáng bóng dáng các cô gái đang độ xuân thì trong chiếc áo bá ba gợi cảm:
" Ôi thương quá là thương ruộng lúa quê hương
những chiều xưa nhìn em cuối con đê
vành nón nghiêng nghiêng em bước qua chân cầu
cầu tre lắt lẻo đưa em đi về nhà
dáng em sao hiền hoà'"

(Người tình Cửu Long)
Sau 20 năm cách biệt nhạc sĩ Lê Dinh đã để lại tâm sự tràn dâng qua sáng tác mới nhất về vùng đất Gò Công, nơi quê quán của ông:
" Em là cô gái xứ Gò
quanh năm sông vắng đưa đò nuôi mẹ
nhà em ở xóm Giòng Tre
anh về nhớ ghé thăm mẹ thăm em "

(Thương Về Gò Công)
        Những bài tình ca nổi tiếng của nhạc sĩ Lê Dinh đã được thính giả mến chuộng từ bốn thập niên qua và các nhạc phẩm này hiện nay vẫn còn được các ca sĩ hàng đầu trình bày và thu băng. Giá
trị đích thực của các nhạc phẩm này không nằm trong những lời lẽ cầu kỳ, văn hoa bóng bẩy ,mà chính là ở những lời thơ mộc mạc chân thành như tâm tình của người miền Nam, được tác giả lồng
vào trong các nhịp điệu nhịp nhàng tha thiết của điệu Boléro hay nhẹ nhàng lả lướt của các điệu Habanera và Tango.
        Giai đoạn hai trong sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Lê Dinh rất phong phú với sự hợp soạn của hai nhạc sĩ Minh Kỳ và Anh Bằng Bộ ba Lê Minh Bằng đã viết chung rất nhiều ca khúc được thính giả
ưa chuộng với tác phẩm đầu tiên của nhóm được ra mắt năm 1968 là "Ðêm Nguyện Cầu" Sau đó các tác phẩm như " Linh hồn Tượng Ðá","Chuyện Tình Lan Và Ðiệp","Mưa Trên Phố Huế", "Nếu Hai Ðứa Mình"Giấc Ngủ Cô Ðơn"... đã được thính giả khắp nơi đón nhận và tên tuổi của nhóm Lê Minh Bằng trở thành một bút hiệu nổi tiếng ăn khách nhất của những năm cuối thập niên 60 va đầu thập niên 70.  Với số lượng bài hát được viết ra quả dồi dào của nhóm Lê Minh Bằng nên ngoài những bản nhạc mang bút hiệu quen thuộc, còn rất nhiều bài được viết dưới nhiều bút hiệu khác như Dạ Cầm, Vũ Chương, Hoa Linh Bảo. Mạnh Quỳnh, Mạc Phong Linh, Mai Thiết Lĩnh, Tôn Nữ Thuỵ  Khương, Trúc Ly, Dạ Ly Vũ...vv...Cho dù các ca khúc này được ký dưới bút hiệu nào khác đi nữa, giới thưởng ngoạn vẫn nồng nhiệt tiếp nhận, đã nói lên thực tế tài năng của nhóm Lê Minh Bằng. Gần như tất cả các nhạc phẩm , hơn 200 bài, viết trong giai đoạn trước 1975 đã được các  hãng Tân Thanh, Continental, Asia, Sóng Nhạc, Việt Nam thu diã hay thu băng.
        Biến cố lịch sử tháng 4 năm 1975 đã chia lìa bộ ba Lê Minh Bằng Minh Kỳ đã vĩnh viễn ra đi vào tháng 9 năm 1975 trong vụ nổ ở trại cải tạo Long Khánh. Anh Bằng đến Mỹ sinh sống tại California và đã rất thành công với trung tâm Asia sản xuất băng nhạc và video . Lê Dinh hiện nay cư ngụ tại Montréal, như kiếp tằm phải nhả tơ, ông đã để hết  thời giờ rảnh để hoạt động văn nghệ với nguyệt san Nghệ Thuật xuất bản đều đặn hàng tháng, và cùng với Lê Thái thành lập đài phát thanh Tiếng Nói Việt Nam đã hoạt động từ hơn 5 tháng qua tại Montréal và được phát thanh hàng tuần vào mỗi chiều chủ nhật. Nhịp sáng tác của ông cũng đã lơi nhiều so với thời kỳ trước 1975, tuy vậy chúng ta vẫn còn được nghe những sáng tác mới rất giá trị như 10 bài Hận Ca, Bài Hát của Người Ðiên. Dòng Kỹ Niệm, Cho Người Lính Cũ, Người Tình Cửu Long, Nắng Bên Này Sông và mới nhất đây bài Thương Về Gò Công.
        Con người của nhạc sĩ Lê Dinh rất nhiệt thành và mộc  mạc như lời nhạc của ông, ông sống hết mình cho nghệ thuật, vì nghệ thuật, không khoa trương ồn ào. Ðối với các nhạc sĩ khác ông một lòng qúi mến, không tỵ hiềm, không quản ngại khó khăn ông đã sốt sắng tỏ chức những đêm nhạc để vinh danh các nhạc  sĩ sáng tác như chúng ta đã biết, qua đêm nhạc Phạm Duy, đêm nhạc Lam Phương đã rất thành công tại Montréal. Có được quen biết với nhạc sĩ Lê Dinh, chúng ta mới biết rõ ông là người rất  thẳng thắn, không ngần ngại nói lên những điều ông tin tưởng Bất bình trước sự lợi dụng công trình tim óc nghệ sĩ sáng tác của các nhà sản xuất băng nhạc và vidéo ở hải ngoại, ông đã đứng lên tranh đấu chỉ thẳng tên tuổi một lái buôn nghệ thuật, tự tiện ấn hành các nhạc phẩm của nhiều nhạc sĩ, và một nhà sản xuất băng vidéo nổi tiếng chỉ "ăn trái mà không nhớ kẻ trồng cây" Việc làm thẳng thắn của ông đã đem lại lòng tin tưởng và kính nể trong giới nghệ sĩ.
        Ðêm nhạc Lê Dinh do nhóm Thân Hữu Nghệ Sĩ Montréal tổ chức để đánh dấu 40 năm nhạc Lê Dinh (1956-1996), một công trình lớn lao của một nghệ sĩ tài danh mà tài nghệ đã được chứng tỏ qua sự thử thách khắc nghiệt của thời gian. Chúng tôi kính mời quí vị thưởng thức một chương trình văn nghệ chọn lọc với những tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Lê Dinh qua những giọng ca chan chứa tình người của các nghệ sĩ Montréal, để nêu cao tinh thần tương thân tương trợ và tinh thần "ăn trái nhớ kẻ
trồng cây" giữa nghệ sĩ trình diễn và nghệ sĩ sáng tác, như một bày tỏ lòng qúy mến đặc biệt dành cho nghệ sĩ Lê Dinh.

Huyền Châu

(trích tạp chí Nghệ Thuật số 29/tháng 8-1996)


Audio book Huỳnh Chiêu Đẳng sưu tầm "Gió Đông Gió Tây"

Gió Đông Gió Tay

East Wind:West Wind (Gió Đông, gió Tây, 1930), tiểu thuyết Pearl S. Buck
Pearl Sydenstricker Buck (tên khai sinh: Pearl Comfort Sydenstricker; tên Trung Quốc: 赛珍珠 Trại Chân Châu; 26 tháng 5 năm 1892 – 6 tháng 3 năm 1973) là nữ nhà văn Mỹ đoạt giải Pulitzer cho tác phẩm hư cấu (quyển The Good Earth) năm 1932 và giải Nobel Văn học năm 1938.





vendredi 7 février 2014

MẤY BUỔI SÁNG XUÂN, TẢN MẠN XUÂN GIÁP NGỌ 2014‏, Hùng Bi

MẤY BUỔI SÁNG XUÂN


Tôi cứ nghĩ là phàm việc gì mới chớm thì hấp dẫn người ta hơn bởi khi đó ta tha hồ mường tượng sự việc theo ý mình. Giả như vừa chớm yêu, đóa hoa chớm nở hay khoảng thời gian chớm Tết…


Kể từ khi tôi có ý thức, cứ cho bắt đầu từ lúc cắp sách tới trường để học vỡ lòng đi, tính đến giờ đã hơn sáu mươi lần niềm háo hức trong những ngày chớm tết vẫn còn mới keng như lúc mới tập biết mặt chữ cái đến nay như chưa hề cũ đi bao giờ.


Đương nhiên là gần tết ai ai cũng bận rộn. Lo giải quyết cho xong những công việc còn tồn đọng trong năm cũ, lo dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ ngăn nắp, mua thức ăn dự trữ, bánh mứt và các thứ linh tinh khác để chuẩn bị đón mừng năm mới…Món tiền thưởng cuối năm cho phép người ta xài sang một chút. Không khí những ngày nầy thật nhộn nhịp rộn ràng và đầy niềm vui, lan tỏa trên gương mặt và cử chỉ tất cả mọi người chung quanh. Tôi thì lại kẹt chút chuyện nên quả tình không có cả thời gian cần thiết cho chuyện ăn ngủ hàng ngày nên những ngày chớm tết thì niềm háo hức chờ đón Nàng Xuân cũng quên biết tôi luôn!

NHỚ THƯƠNG NGẬP LÒNG…thơ Song Như

Affichage de 1604737_746868378659413_628644033_n.jpg
 
NHỚ THƯƠNG NGẬP LÒNG…

Giang sơn gấm vóc ngậm ngùi,
Sài Gòn nhỏ lệ chín mùi nỗi đau...
Chia nhau khổ ải đồng bào,
Trẻ con thất học người sao không nhà,

Trăng tròn lại khuyết xót xa,
Mưa rơi gió lạnh hàng ba cuộn mình,
Vàng rơi bỡ ngỡ lung linh,
Tan trong ánh sáng bình minh ngạo đời...

Sài Gòn bất tử ai ơi…
Sài Gòn muôn thuở rạng ngời năm châu…
Sài Gòn vùng dậy tiến mau,
Sài Gòn mãi mãi sắc màu quê hương…

Sài Gòn chẳng phải thiên đường,
Nhưng khi cách biệt nhớ thương ngập lòng…

SÀI GÒN ƠI....Ta mãi mãi yêu em...
Liverpool.7/2/2014.
Song Như.
 
Affichage de 1453275_746868491992735_375734288_n.jpg

Cách làm Bánh Mi - Vietnamese Baguette Recipe

Khi có bánh mì nóng dòn tại nhà, thì ăn với món gì cũng ngon, nhất là có cô bếp xinh như  Helene ...


http://youtu.be/Dz9r3vNRxPA

Florent Pagny - Le Soldat / Nghe nhạc ngoại quốc

Pour les anciens ou nouveaux soldats ...

 "je suis un soldat
Surtout ne t'en fais pas
Je serai bientôt là
Et tu seras fière de moi "


A l'heure où la nuit passe au milieu des tranchées
Ma très chère Augustine, je t'écris sans tarder
Le froid piqué me glace et j'ai peur de tomber
Je ne pense qu'à toi...

[Refrain]
Mais je suis un soldat
Surtout ne t'en fais pas
Je serai bientôt là
Et tu seras fière de moi

A l'heure où la guerre chasse des garçons par milliers
Si loin de la maison, et la fleur au canon
Ces autres que l'on tue sont les mêmes que moi
Mais je ne pleure pas...

[Refrain]
Car je suis un soldat
Surtout ne t'en fais pas
Je serai bientôt là
Et tu seras fière de moi

A l'heure où la mort passe dans le fleuve à mes pieds
De la boue qui s'en va, des godasses et des rats
Je revois tes yeux clairs j'essaie d'imaginer
L'hiver auprès de toi...

[Refrain]
Mais je suis un soldat
Je ne sens plus mes bras
Tout tourne autour de moi
Mon Dieu sors-moi de là

Ma très chère Augustine, j'aimerais te confier
Nos plus beaux souvenirs, et nos enfants rêvés
Je crois pouvoir le dire nous nous sommes aimés
Je t'aime une dernière fois...

Je ne suis qu'un soldat
Non, je ne reviendrai pas
Je n'étais qu'un soldat
Prends soin de toi

Paroles trouvées ici : http://www.parolesdeclip.fr/le-soldat-florent-pagny.html
A l'heure où la nuit passe au milieu des tranchées
Ma très chère Augustine, je t'écris sans tarder
Le froid piqué me glace et j'ai peur de tomber
Je ne pense qu'à toi...

[Refrain]
Mais je suis un soldat
Surtout ne t'en fais pas
Je serai bientôt là
Et tu seras fière de moi

A l'heure où la guerre chasse des garçons par milliers
Si loin de la maison, et la fleur au canon
Ces autres que l'on tue sont les mêmes que moi
Mais je ne pleure pas...

[Refrain]
Car je suis un soldat
Surtout ne t'en fais pas
Je serai bientôt là
Et tu seras fière de moi

A l'heure où la mort passe dans le fleuve à mes pieds
De la boue qui s'en va, des godasses et des rats
Je revois tes yeux clairs j'essaie d'imaginer
L'hiver auprès de toi...

[Refrain]
Mais je suis un soldat
Je ne sens plus mes bras
Tout tourne autour de moi
Mon Dieu sors-moi de là

Ma très chère Augustine, j'aimerais te confier
Nos plus beaux souvenirs, et nos enfants rêvés
Je crois pouvoir le dire nous nous sommes aimés
Je t'aime une dernière fois...

Je ne suis qu'un soldat
Non, je ne reviendrai pas
Je n'étais qu'un soldat
Prends soin de toi

Paroles trouvées ici : http://www.parolesdeclip.fr/le-soldat-florent-pagny.html
A l'heure où la nuit passe au milieu des tranchées
Ma très chère Augustine, je t'écris sans tarder
Le froid piqué me glace et j'ai peur de tomber
Je ne pense qu'à toi...

[Refrain]
Mais je suis un soldat
Surtout ne t'en fais pas
Je serai bientôt là
Et tu seras fière de moi

A l'heure où la guerre chasse des garçons par milliers
Si loin de la maison, et la fleur au canon
Ces autres que l'on tue sont les mêmes que moi
Mais je ne pleure pas...

[Refrain]
Car je suis un soldat
Surtout ne t'en fais pas
Je serai bientôt là
Et tu seras fière de moi

A l'heure où la mort passe dans le fleuve à mes pieds
De la boue qui s'en va, des godasses et des rats
Je revois tes yeux clairs j'essaie d'imaginer
L'hiver auprès de toi...

[Refrain]
Mais je suis un soldat
Je ne sens plus mes bras
Tout tourne autour de moi
Mon Dieu sors-moi de là

Ma très chère Augustine, j'aimerais te confier
Nos plus beaux souvenirs, et nos enfants rêvés
Je crois pouvoir le dire nous nous sommes aimés
Je t'aime une dernière fois...

Je ne suis qu'un soldat
Non, je ne reviendrai pas
Je n'étais qu'un soldat
Prends soin de toi

Paroles trouvées ici : http://www.parolesdeclip.fr/le-soldat-florent-pagny.html
 
A l'heure où la nuit passe au milieu des tranchées
Ma très chère Augustine, je t'écris sans tarder
Le froid piqué me glace et j'ai peur de tomber
Je ne pense qu'à toi...

[Refrain]
Mais je suis un soldat
Surtout ne t'en fais pas
Je serai bientôt là
Et tu seras fière de moi

A l'heure où la guerre chasse des garçons par milliers
Si loin de la maison, et la fleur au canon
Ces autres que l'on tue sont les mêmes que moi
Mais je ne pleure pas...

[Refrain]
Car je suis un soldat
Surtout ne t'en fais pas
Je serai bientôt là
Et tu seras fière de moi

A l'heure où la mort passe dans le fleuve à mes pieds
De la boue qui s'en va, des godasses et des rats
Je revois tes yeux clairs j'essaie d'imaginer
L'hiver auprès de toi...

[Refrain]
Mais je suis un soldat
Je ne sens plus mes bras
Tout tourne autour de moi
Mon Dieu sors-moi de là

Ma très chère Augustine, j'aimerais te confier
Nos plus beaux souvenirs, et nos enfants rêvés
Je crois pouvoir le dire nous nous sommes aimés
Je t'aime une dernière fois...

Je ne suis qu'un soldat
Non, je ne reviendrai pas
Je n'étais qu'un soldat
Prends soin de toi

Paroles trouvées ici : http://www.parolesdeclip.fr/le-soldat-florent-pagny.html
 

Hoa Gấm Việt (Excerpt): Thánh Gióng 1 - Chiến Sĩ Vô Danh (English Subtitle)

Clique vào link để xem youtube

http://youtu.be/E5kRvp-_g3Y

Việt Quintessence: Saint Gióng 1
Theme Poem:
Những Anh Hùng Vô Danh - The Unknown Heroes
by Ðằng Phương Nguyễn Ngọc Huy
Recited by Quyên Di

Theme Songs:
1. Hồn Tử Sĩ (Souls of Army Deads)
by Lưu Hữu Phước
Instrumental Music

Hoa Gấm Việt (Excerpt): Thánh Gióng 2 - Con Có Một Tổ Quốc (English Subtitle)

http://youtu.be/nvbHPEQ2ex4


- This video clip is in memory of Cardinal François-Xavier Nguyễn Văn Thuận (April 17, 1928 - September 16, 2002). He was the nephew of South Vietnams first President, Ngô ...Đình Diệm, and of Archbishop Ngô Đình Thục.

On September 16, 2007, the fifth anniversary of the cardinal's death, the Roman Catholic Church began the beatification process for Cardinal Nguyễn Văn Thuận. Pope Benedict XVI expressed "profound joy" at news of the official opening of the beatification cause.Roman Catholics in Vietnam also positively received the news on beatification process opening for the cardinal. By words of Catechist from the diocese of Saigon, "Nguyen Van Thuan is an example of holiness for Vietnamese Catholics and for the entire world.

Theme Poem - Excerpt:
Con Người Việt Nam - The People of Việt Nam
by Quyên Di

jeudi 6 février 2014

Những bài thơ Tuyết, Nguyễn Vỹ , Thanh Hương, bài họa Đỗ Quý Bái và lời nhắn tìm bạn

Mơ Tuyết

Tôi biết thời gian quá ờm ờ
Rải trăng rải gió ngập vần thơ
Đêm nay tan tác giàn sao rụng
Tuyết trắng âm thầm ngập giấc mơ.
      
Tuyết nở muôn hoa dưới nguyệt đình
Tuyết ươm dào dạt ánh hương trinh
Tuyết buông tha thướt trên cành gió
Tuyết rủ mành tơ xuống bóng mình.

Tôi mở lòng hoa chép một lời
Nhưng hoa tuyết rụng ngập trần ai
Vần thơ mơ tuyết còn trong trắng
Tôi hái mơ về...để tặng ai?
Nguyễn Vỹ

 Bông Tuyết

Hái mơ một đóa phù du
Trãi về trang giấy thơ dù khát khao
Hoa cau , hoa tuyết  nơi nào
Tình hoa héo uá khi vào tiết đông

Tuyết nhìn trông những bông bông
Tuyết là giọt nước nhẹ trông tuyệt vời
Tuyết rơi ở giữa bầu trời
Tuyết cho vẽ đẹp cho lời bài thơ

Tuyết rơi tưởng vẫn trong mơ
Thấy người bên đó , nhớ ơ.... cô mình
Gửi  cho ai đó chút tình
Bạn bè, người ấy ... gia đình vui Xuân

Thanh Hương

Chị Thanh Hương ơi ,
Chị có quen nhà thơ Nguyễn Vỹ và chi Tôn Nữ Hỷ Khương không ?
Chúng tôi đều là hội Viên của Tao Đàn Bạch Nga do Nguyễn Vỹ mời
ra nhập năm 1964 thì phải .Năm đó tôi được giải thưởng của báo
Phổ Thông Có tiệc ăn ở nhà hàng Thanh Thế có ban Kiên Giang góp
ngâm họa ra mắt vui lắm .Thế mà thấm thoắt đã nửa thế kỷ rồi .
Hôm trước vì thấy chị có đưa lên thơ của chi Hỷ Khương nên tôi vội
hoạ  ngay chẳng biết có tơi tay chị Hỷ Khương không ? Hôm nay lại
có hân hạnh thử hoạ thơ chi đây Chúc chi năm mới đẹp khoẻ như
Thiên Mã Hành Không

Xin xem bài hoạ phía dưới cho vui
BAI DO <doquybai@msn.com>

Bông Tuyết                                         Hoa Tuyết

Hái mơ một đóa phù du                           Hái mơ trong giấc mộng du
Trãi về trang giấy thơ dù khát khao.           Đưa lên võng lộ tít mù ăn khao
Hoa cau , hoa tuyết  nơi nào                    Bạch mai , hoa tuyết đâu nào
Tình hoa héo uá khi vào tiết đông.              Thi đua nở trắng đón chào gió đông

Tuyết nhìn trông những bông bông               Tuyết bay lờ lững như bông
Tuyết là giọt nước nhẹ trông tuyệt vời.        Tuyết trùm đỉnh núi ngóng trông xa vời        
Tuyết rơi ở giữa bầu trời                        Tuyết thường ôm  phủ  cả trời
Tuyết cho vẽ đẹp cho lời bài thơ.               Tuyết mang vẻ đẹp giúp người dệt thơ

Tuyết rơi tưởng vẫn trong mơ                   Tuyết luôn hiện đến trong mơ
Thấy người bên đó , nhớ ơ.... cô mình.        Tuyết làm ta khó thờ ơ... cùng mình
Gửi  cho ai đó chút tình                          Xin nhận cho một tấm tình            
Bạn bè, người ấy ... gia đình vui Xuân.         Để cùng toàn ...đại gia đình đón xuân

Thanh Hương                                      LTĐQB


 

XUAN GIANG TRAN (Tho Han Anh Nguyet) nhạc LMST

Những notes nhạc Xuân vui vui , nghe như thấy cả mùa Xuân đang trở lại
CRTH

 LINK NHAC: www.lmstflorida.com/?1585 



LINK INDEX: www.lmstflorida.com



        TEN BAI: XUAN GIANG TRAN



            NHAC: Lmst2014



       THO/LOI: Hoang Anh Nguyet



  AM THANH: Lmst



              CA SI: Chua co

Phóng viên chiến trường Nguyễn Cầu/ Phân Uu cùng gia dình CH Luong Van Ngo

Phóng viên

chiến trường Nguyễn Cầu

Lời nói đầu: Trong làng xóm San Jose thời gian qua đã có những vị ra đi, cộng đồng đều lưu ý. Ký giả Cao Sơn, thiếu tướng Bùi Thế Lân. Bây giờ đến lượt phóng viên Nguyễn Cầu đi trước, rồi ông Luơng văn Ngọ đi sau. Bốn năm trước, chúng tôi viết loạt bài về trận An Lộc, có một bài dành riêng cho Nguyễn Cầu, nay xin gửi quý  đọc lại, để biết Nguyễn Cầu là ai. Anh là người phóng viên nổi tiếng đã lọt vào An Lộc quay cuốn phim ông Thiệu bay ra mặt trận. San Jose sẽ tiễn đưa cả ông Cầu và ông Ngọ cuối tuần này.

Một tấc đường, một giải khăn tang. Bình Long máu đỏ, nhuộm cờ vàng

 

Thơ Xuân xướng, họa, nhiều tác giả



______DU XUÂN_______

Xào xạc hàng dương lá trút vèo
Rì rào vạt sóng đuổi nhau theo
Biển xanh lộng gió vây quanh đảo
Núi trắng tràn mây lượn khắp đèo
Thoả dạ tang bồng trăng múa hát
Toại lòng phiêu lãng suối ca reo
Xuân về rạng rỡ ươm tình thắm
Thi khách hong tìm bến hẹn neo

Hoàng Lan; 04-01-2014

Bài họa:_____XUÂN QUÊ TÔI_____

Tác giả: Tuyen Nguyen

Gió lộng trời cao, én đánh vèo,
Rừng xanh biển rộng cắt giao nhau.
Lùa đàn cột sóng theo nhau vỗ,
Mây trắng vờn quanh, lấp lửng đèo.
Phỉ chí tang bồng ai thương lắm,
Hài lòng lãng tử, kẻ vui reo.
Trời mây rộng mở mời Xuân đến,
Mặc khách buông mình khấp khểnh neo !!!!!!

Cali , 3-2-2014

Thơ đọc thuận, nghịch Nguyễn Chí Hiệp, Đỗ Quý Bái, Lệ Thu và nhiều tác giả


Thưa quý anh chị
 
Trước đây có nghe anh Trần Văn Lương thầy đồ giải thích về thể loại thơ này , vốn là trò giải trí của vua Tự Đức và TH cũng có 1 người bạn bên PTK có thử sáng tác loại thơ này, sẽ kiếm post lại cho các anh chị đọc dịp lễ Valentine sắp tới.
 
Trong khi chờ đợi , mời các anh chị vào thưởng thức những bài trong link dưới đây để thấy trò chơi chữ cũng là một thú tiêu khiển nát óc, cần những thợ thơ và cũng cần những nguồn cảm hứng vô tận, tha thiết với chữ Việt để có những bài thơ lý thú , tuyệt diệu và thách đố nhau một cách thanh tao.
Rất mong được đọc các sáng tác bất hửu như ở đây.
 
Caroline Thanh Hương

Hồ Tây trông cảnh nhớ người
( thuận nghịch độc )

Hồ Tây gió lạnh khuyết mờ xa
Khách gửi buồn xưa dáng ngọc ngà
Nhô khẽ bóng trăng vàng rọi nước
Đục mờ sương khói trắng bên nhà
Cô thân kiếp hạn trời phiêu bạt
Mỏi giấc đêm tàn mộng khó qua
Khô ướt lệ sầu vương vấn mãi
Hồ Tây vọng cảnh nhớ người xa

Nguyễn Chí Hiệp
05.02.2014


Xuân đã trôi qua
( thuận nghịch độc )

Xuân vãng đã khuya cảnh tối mờ
Úa tàn hương huệ dáng sầu tơ
Vân đài bóng rũ đầy sương khói
Liễu trúc hồn say vọng tiếng thơ
Nâng nhẹ bước chân quanh dốc núi
Khuất xa đường phố lạc trăng mơ
Tân niên dứt bữa thôi đành vậy
Xuân vãng đã khuya cảnh tối mờ

Nguyễn Chí Hiệp
05.02.2014

Câu đối về Ngựa chưa ai đối lại được/ thêm câu đối khác chưa ai đối/ Giải đáp tạm thời

Trích trong bài của Hà Sĩ Phu có một câu đối cực khó, chưa ai đối lại được.
Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa.


Chị LaiHồng đối

Cái cối xay cái cối xay, cái cối xay có xay cái cối...

 Tan Nguyen

CÁI BÁNH NỔ, CÁI BÁNH NỔ, CÁI BÁNH NỔ KHÔNG NỔ CÁI BÁNH

Chú thích thêm về câu đối
"Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa" nghĩa là " con ngựa thiệt đá con ngựa bằng đá, con ngựa làm bằng đá không thể đá con ngựa thiệt. Ở đây có sự lập đi lập lại của chữ ngựa và chữ đá, và hành động đá có tính chất một chiều.
Câu đáp lại " cái cối xay cái cối xay, cái cối xay có xay cái cối" không đạt yêu cầu về cách chơi chữ.
Câu đối của Cu Bi chưa có chuẩn mực nhưng là vầy:
Chú tiểu thương chú tiểu thương, chú tiểu thương không thương chú tiểu"
Nghĩa là: chú tiểu trong chuà thương người buôn bán nhỏ, nhưng người buôn bán nhỏ không thương chú tiểu trong chuà.
Đại khái là vậy.

Chỉ có một câu tạm được: nhà văn hoá nhà văn hóa, nhà văn hóa chẳng hóa nhà văn. Tạm được vì giống như câu của QB ở chỗ đã dùng người đối với con vật.
Phải dùng loài vật để đối mới hay. Con ngựa và con ngựa bằng đá đều là ngựa chỉ khác ở chỗ một bằng xương bằng thịt, một làm bằng đá. Còn nhà văn và nhà văn hóa là hai người khác nhau. Chú tiểu và chú tiểu thương cũng là hai "nghề" khác nhau. Cho nên nói nó tạm được là vậy. Còn các câu khác ....trật đường rầy.*:D big grin
Có một câu đối lại khác của QB nhưng cũng gượng ép. Con mèo giả (vả) con mèo giả, con mèo gỉa không giả (vả) con mèo. Gượng ép vì phải dùng cách đọc của người miền Nam, đọc vả như là giả.
Cho nên khó lắm, đến giờ này chưa ai đối được. 
Tạm ngưng nhe, nói với cô bạn của BonSai tết xong rồi, ngựa đã bắt đầu chạy rồi, đợi 12 năm sau đem ra đối tiếp.
:-))
--

Ăn Đu Đủ Không Muốn Ăn Thịt Chó (Don't want to eat dog) / Tôi Chẳng Thích Các Âm Sắc (I don't like the tones)

Khi người Úc muốn lột lưỡi để phát âm tiếng Việt , thì ... phải ăn thịt chó  hay làm thế nào để  phát âm với các dấu đây ?

Ăn ̣Đu Đủ đã thử và cho biết kinh nghiệm của anh đây


 

mercredi 5 février 2014

Văn Tế Hưng Ðạo Ðại Vương Trần Quốc Tuấn, LTĐQB; Con Cò

Thưa quý bạn hữu độc giả trên các Diễn đàn .làng lưới,

Hàng năm tôi đều cố gắng đưa lên các Diễn Đàn  bài
Văn Tế Hưng Đạo Đại Vương Trần quốc Tuấn không
phải là ham viết lách gì mà là tính gửi cho giới trẻ
Thấy cái hùng khí của Dân Nam Việt ngàn xưa mà noi
gương giữ nước , khỏi thẹn với tiền nhân
Xin mời đọc và phổ biến đến mọi người nếu không kẻ
đã cẩn soạn

Trân trọng


Bài gửiTiêu đề: Văn Tế Hưng Ðạo Ðại Vương Trần Quốc Tuấn   Wed Jun 27 2012, 13:30


Xin gửi lại đẻ các bạn thành viên mới nhàn lãm và nhuận sắc dùm cho

Văn Tế Hưng Ðạo Ðại Vương Trần Quốc Tuấn
» Tác giả: lạc thủy đỗ quý bái


1. Văn tế Hưng Ðạo Ðại Vương Trần Quốc Tuấn

Ðại Lễ Húy Nhật thứ 708 Đức Hưng-Đạo-Vương Trần-Quốc-Tuấn ngày 21 tháng 9 năm 2008


Văn Tế
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN
(TƯỞNG NHỚ CÔNG ĐỨC NGÀI)

Những Youtubes lịch sử năm 1963

http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A3o_ch%C3%ADnh_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a_1963

http://youtu.be/NeB4mLqd7lw

mardi 4 février 2014

NHẬT TIẾN: NHÀ GIÁO một thời nhếch nhác ( KỲ 8)

Đọc lại bài trước

 http://catbuicarolineth.blogspot.fr/2014/01/nha-van-nhat-tien-nha-giao-mot-thoi_12.html

NHÀ GIÁO một thời nhếch nhác ( KỲ 8)

                     (tiếp theo)


NHÀ VĂN NHẬT TIẾN
Tửu đã đến từ xã hội ở miền Bắc, một nơi mà kiến thức của tôi đã rất tù mù về những hoàn cảnh sống ở đó. Nếu không tù mù thì tôi đã chẳng phải rất ngạc nhiên khi hỏi một bà chị họ rằng ở Hà Nội có còn xích lô đạp không?
Bà chị cứ rũ ra c­ười khiến tôi đỏ mặt cãi lại :
- Đạp xích lô là cảnh người  bóc lột người . Vậy thủ đô Hà Nội làm sao có cảnh ấy ?
Bà chị tôi ghé vào tai tôi thì thào :
- Cậu cứ nghe chúng nó nói thì cứ đổ thóc giống ra mà ăn !
Sự u mê này của tôi là hậu quả của những ngày tháng sau khi Sài Gòn sụp đổ, bọn giáo viên chúng tôi đã  bị nhồi sọ đủ thứ. Nào lý thuyết về ” Ba dòng thác cách mạng” do Tông bí thư­ Lê Duẩn đề ra: ” Dòng thác cách mạng XHCN, dòng thác cách mạng giải phóng dân tộc và dòng thác các phong trào đấu tranh của công nhân và nhân dân lao động ở các n­ước tư­ bản chủ nghĩa”. Nào công cuộc đấu tranh giai cấp xóa bỏ chế độ người  bóc lột người  vì trong xã hội cũ quan hệ người  với người  là chó sói . Nào chế độ ưu việt ở miền Bắc đã đ­ưa nư­ớc Việt lên đỉnh cao trí tuệ của loài người.. .vân vân . . .và  vân vân.
Một đôi khi trong trường có người  phàn nàn một điều thiếu sót chi đó thì cán bộ Chi đoàn đã giải thích ngay :

NHẬT TIẾN : Nồi Cháo Thịt - Truyện ngắn



                       Một câu chuyện đau lòng ở Sàigòn vào thời dân gian kháo nhau :" Đến cái cột điện có chân thì nó cũng...bỏ đi".  

Lão Quới đứng chết lịm ngay trên nền đất ẩm. Cơn giận kéo đến quá nhanh đến độ lão thấy cổ họng của mình như bị chận ngang tưởng muốn ngộp thở. Đôi mắt của lão nóng lên dần dần. Lão cảm thấy mạch máu ở hai bên thái dương chảy rậm rật. Trước mắt lão là lớp giậu thưa bị xé toang một mảng. Bên dưới chỗ bị xé toang một mảng là những lốt chân trên nền đất dẫn tới một luống khoai. Luống khoai bị xới tung ngổn ngang như vừa trải qua một cơn tàn phá. Những lá khoai xanh mướt bị vùi giập dưới từng nhát cuốc sâu. Đất ẩm bị bươi nát thành từng cục đè nát gí những cọng rau tươi mơn mởn. 
Cả một khu vườn xinh đẹp với những luống khoai thẳng tắp bây giờ bị vẹt đi một mảng trông xấu xí hẳn đi. Lão tiếc cái công trình vun bón, chăm sóc trong bao nhiêu ngày tháng của mình. Lão càng tiếc hơn nữa khi nghĩ tới những củ khoai đỏ au và mập ú đã không cánh mà bay mất sau một đêm sơ hở không canh chừng. Miệng lão bắt đầu làu bàu những tiếng chửi thề mà chỉ mình lão nghe rõ. Rồi lão nhìn ra chung quanh.

Qui va récupérer la fortune de Mandela ?


Qui va récupérer la fortune de Mandela ?

Le patrimoine de l'ancien président sud-africain, mort en 2013, est de 4,1 millions de dollars.

Cette statue de 9 mètres est la plus grande représentation au monde de Nelson Mandela. (kyodowc102865.JPG k/NEWSCOM/SIPA) Cette statue de 9 mètres est la plus grande représentation au monde de Nelson Mandela. (kyodowc102865.JPG k/NEWSCOM/SIPA)
4,1 millions de dollars: c'est la fortune que l'ancien président sud-africain Nelson Mandela, dont le testament a été ouvert lundi 3 janvier, lègue à sa famille, son parti, l'ANC, et six écoles chères à son coeur.
Deux mois après sa mort à l'âge de 95 ans, les hommes de loi de l'ancien chef d'Etat ont dressé un inventaire évaluant provisoirement son patrimoine à 46 millions de rands, soit 4,1 millions de dollars ou 3 millions d'euros, au cours actuel du rand.
La monnaie sud-africaine s'est considérablement dépréciée depuis 2004 (-85% par rapport à l'euro), année où Mandela a rédigé ses dernières volontés. Il avait alors 86 ans.
Incarcéré pendant 27 ans dans les geôles du régime raciste d'apartheid, le père de la démocratie sud-africaine n'avait pas amassé une fortune colossale.
Mais il avait emménagé à sa libération dans une belle demeure à Johannesburg, dans le quartier fortuné d'Houghton, et le prix Nobel de la paix percevait d'importants revenus de la publication de ses livres et de différents projets à son nom.

Règlements de compte en famille

Janet Yellen devient la nouvelle présidente de la Fed

Challenges > Economie > Janet Yellen devient la nouvelle présidente de la Fed

Celle qui succède à Ben Bernanke a prêté serment pour un mandat de quatre ans à la tête de la Réserve fédérale américaine.

Janet Yellen, nouvelle présidente de la FED Sipa Janet Yellen, nouvelle présidente de la FED Sipa


Janet Yellen a été officiellement intronisée présidente de la Réserve fédérale américaine (Fed) lundi pour un mandat de quatre ans, a annoncé la Fed dans un communiqué.

La corruption coûte 120 milliards d'euros par an à l'Europe

La corruption coûte 120 milliards d'euros par an à l'Europe

"La corruption sape la confiance des citoyens dans les institutions démocratiques", déclare un rapport de la Commission européenne. Elle coûte aussi des milliards d'euros à l'économie du Vieux Continent.

2% des Français ont été confrontés à la corruption au cours de l'année écoulée Sipa 2% des Français ont été confrontés à la corruption au cours de l'année écoulée Sipa

Un milliard d'euros de redressement fiscal pour Google ?

Challenges > Economie > Un milliard d'euros de redressement fiscal pour Google ?


Au terme d'une enquête lancée en 2011, le fisc français a décidé d'infliger un redressement d'un milliard d'euros au géant américain.

Le moteur de recherches Google (JAUBERT/SIPA) Le moteur de recherches Google (JAUBERT/SIPA)
Le fisc français a décidé d'infliger un redressement d'un milliard d'euros au géant américain Google, au terme d'une enquête lancée en 2011 concernant son optimisation fiscale, affirme mardi 4 février le site internet Lepoint.fr.
"Ce sont des rumeurs et on ne commente pas les rumeurs", a indiqué à l'AFP un porte-parole du groupe en France.
Sollicité par l'AFP, le ministère de l'Economie a refusé de confirmer ou d'infirmer cette information, s'abritant derrière le secret fiscal.
Le fisc avait mené des perquisitions et des saisies en juin 2011 dans les locaux parisiens de l'entreprise, dans le cadre d'une enquête sur les "prix de transfert" entre la branche en France du géant américain et sa holding irlandaise. Google avait demandé l'annulation de ces perquisitions, mais avait été débouté par la Cour d'appel.
La direction générale des impôts estimait à l'époque que "la société Google Ireland Limited exerçait en fait en France en utilisant les moyens humains et matériels de la société Google France, une activité commerciale, sans souscrire les déclarations fiscales y afférentes".

"Sandwich hollandais, double irlandais..."

Boss Marissa Mayer

Yahoo! : Marissa Mayer gagne 36 millions en 6 mois

© Abaca
La directrice générale de Yahoo!, Marissa Mayer, a empoché la coquette somme de 36,6 millions de dollars en salaire, primes et actions pour ses six premiers mois à la tête du groupe.