mercredi 28 octobre 2015

Chương trình văn học với Chủ đề: Dòng văn học Pháp ngữ trong văn học Việt Nam.

Hân hạnh giới thiệu với quý anh chị bài viết về lịch sử với
Afficher l'image d'origine

Chủ đề: Dòng văn học Pháp ngữ trong văn học Việt Nam

Bài rất dài , các anh chị yêu văn học nên bỏ thì giờ ra đọc cho biết chuyện xưa .
Không biết còn thế hệ nào sau nữa còn thích thú để tìm hiểu nữa hay không?

Caroline Thanh Hương

Bài trích ở Truyền Thông

Mùa Thu 2004 Số 13

Chân thành cám ơn tác giả bài viết.

Từ khi bãi bỏ thi Hương năm 1915 cho tới năm 1954, tiếng Pháp là tiếng chính thức trên toàn cõi Việt Nam trên mặt hành chánh và trong việc giáo dục kể từ lớp nhì năm thứ nhất bậc tiểu học. Thế nên chỉ trong thòi gian chừng ba mươi năm đó, đã có một dòng văn học tiếng Pháp tại Việt Nam, khởi đầu bằng báo chí rổi chuyển sang thơ văn, góp tiếng nói của người Việt Nam vào dòng văn học tiếng Pháp ở ngoài nước Pháp. Từ 1954 đến 1975, dòng văn học Pháp Ngữ tại Việt Nam dường như gián đoạn. Nhưng từ sau 1975 tới nay với khá đông người Việt Nam sống tại Pháp và trong các nước khác nói tiếng Pháp, nên dòng văn học Pháp Ngữ chuyển biến trở thành tiếng nói của giới văn nghệ sĩ Việt Nam trong dòng văn học Pháp Ngữ trên thế giới.
Chuyển biến của dòng Văn Học Pháp Ngữ tại Việt Nam là một vấn đề ít được nhắc nhở tới ngoài môi trường nghiên cứu của các đai học. Để bù đắp cho thiếu sót đó Kim & NguyễnlêHiếu sơ lược xét qua lịch sử dòng văn học Pháp Ngữ tại Việt Nam, nhìn theo chiều hướng của các nhà văn viết Pháp Ngữ nhưng không coi nhẹ phàn ứng của đại chúng với dòng văn học này. Tiếp theo Kim & NguyễnlêHiếu chuyển hướng xét tầm quan trọng của dòng văn học Pháp Ngữ hiện nay, trên mặt giới thiệu Văn học Việt Nam vào khối người nói tiếng Pháp trên thế giới qua những nhận xét về các tác giả Việt viết tiếng Pháp.
Để tiếp tục công trình của Kim & NguyễnlêHiếu, Truyền Thông mong được làm diễn đàn như bàn về việc sáng tác bằng tiếng Pháp và phổ biến những tác phẩm mới của các bạn trẻ sáng tác bằng Pháp ngữ.

Vào đề
Phần Một:
Kỷ niệm tản mạn
La littérature francophone au Việt-Nam
Phần Hai:
Kỳ Đồng
Phạm Quỳnh
Nguyễn Tiến Lãng
Nguyễn Mạnh Tường
Phạm Văn Ký
Cung Giũ Nguyên
Phần Ba:
Kim Lefèvre
Linda Lê
Trần Quốc Trung
Phần Bốn:
Văn dịch
Tại sao viết tiếng Pháp?
Vài đặc tính của văn Pháp tác giả Việt
Phần năm:
Le mythe de Truong Chi
Calomnies
La quête d'identité
La barque et Pigeons: mode d'emploi
Tạm kết

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire