mardi 31 janvier 2017

ObamaCare là gì?

ObamaCare là gì?
Để giúp những anh chị nào muốn tìm hiểu, mời quý anh chị đọc bài sưu tầm dưới đây.
Caroline Thanh Hương
  photo obamacare-cartoon-2-a-300x240.jpg


ObamaCare

Ở các nước phát triển như Mỹ, bảo hiểm gần như bắt buộc để giảm thiểu rủi ro và tiết kiệm chi phí cho người sử dụng. Do đó, mọi đối tượng ở Mỹ dù là cư trú, du học, du lịch, công tác… thì cũng nên trang bị bảo hiểm cho mình và gia đình. Nhằm hỗ trợ cho mục tiêu đó, chương trình bảo hiểm sức khỏe bắt buộc ObamaCare của Chính phủ Liên bang ra đời dành cho những gia đình, cá nhân có thu nhập thấp; các công ty nhỏ mua bảo hiểm cho nhân viên đang làm việc tại công ty mình.
ObamaCare là gì?
Thông qua việc ban hành “Luật bảo vệ bệnh nhân và Chăm sóc y tế giá phải chăng” (Patient Protection and Affordable Care Act), Chính phủ muốn nâng cao sức khỏe của người dân Mỹ bằng cách tạo điều kiện cho nhiều người hiện không có bảo hiểm sức khỏe có thể mua được một bảo hiểm tối thiểu cho bản thân và gia đình, cũng như tăng mức quyền lợi hiện người có bảo hiểm đang được hưởng, đó là chương trình bảo hiểm sức khỏe ObamaCare. Bộ luật này được tổng thống Barack Obama ký ngày 23 tháng 03 năm 2010.
Xuất phát từ lòng nhân đạo của Chính phủ Liên bang đương thời, ObamaCare giúp mở rộng nhiều chương trình chăm sóc y tế miễn phí dành cho người có thu nhập thấp, mà lâu nay có tên gọi là Medicaid. Để tham gia vào chương trình này, Chính phủ Liên bang quy định về mức thu nhập tùy thuộc vào số lượng thành viên trong mỗi gia đình và quy định về chuẩn nghèo. Ví dụ năm 2013, quy định tính mức thu nhập được mua bảo hiểm ObamaCare như sau:
(Đơn vị tính: đô la Mỹ)
Số lượng thành viên trong gia đình
 100%
 133%
138%
150%
200% 
 300%
400% 
1
11.490
15.282
15.856
17.235
22.980
34.470
45.960
2
15.510
 20.628
21.404
23.265
  31.020
46.530
62.040
3
19.530
 25.975
26.951
29.295
  39.060
58.590
78.120
4
23.550
 31.322
32.499
35.325
  47.100
70.650
94.200
5
27.570
 36.668
38.047
41.355
  55.140
82.710
110.280
31.590
 42.015
43.594
47.385
  63.180
94.770
126.360
7
35.610
 47.361
49.142
53.415
  71.220
106.830
142.440
8
39.630
 52.708
54.689
59.445
  79.260
118.890
158.520
 Cứ mỗi thành viên tăng thêm, thì cộng thêm:
4.020
 5.347
5.548
6.030
  8.040
12.060
16.080
Như vậy, mức thu nhập để được tham gia ObamaCare với sự hỗ trợ của chính phủ là từ 100% – 400% so với chuẩn nghèo căn cứ theo số lượng thành viên trong gia đình. Nếu mức thu nhập thấp hơn 100% hoặc cao hơn 400% so với chuẩn nghèo thì chính phủ không hỗ trợ. Nếu mức thu nhập là 100% – 133% thì chính phủ sẽ hỗ trợ nhiều nhất và người mua bảo hiểm sẽ đóng phí bảo hiểm rất thấp.
Việc tính số lượng thành viên trong gia đình theo ObamaCare chỉ tính vợ chồng, con cái còn độc thân từ 26 tuổi trở xuống. Người có gia đình và người độc thân trên 26 tuổi phải mua bảo hiểm riêng.
Phạm vi của chương trình ObamaCare
Chương trình này áp dụng bắt buộc cho tất cả người lớn và trẻ em bao gồm: công dân Mỹ, thường trú nhân, những người được phép cư trú hợp pháp trên lãnh thổ nước Mỹ từ ngày thứ 31 liên tục trở lên hoặc 183 ngày trong vòng 3 năm liên tục mà có nhận thông báo kê khai thuế của Sở Thuế vụ vào cuối năm. Như vậy, những người là du học sinh, người được phép lao động tại Mỹ, hoặc là người đi du lịch, khám chữa bệnh, hoặc là nhà đầu tư vào Mỹ mà lưu trú từ 31 ngày trở lên đều có thể thuộc diện phải mua bảo hiểm y tế bắt buộc theo chương trình ObamaCare nếu có nhận thông báo kê khai nộp thuế.

Lợi ích của Obamacare

Những thành phần thuộc diện được miễn, không bắt buộc phải mua bảo hiểm sức khỏe theo chương trình ObamaCare, bao gồm: những người cư trú bất hợp pháp trên lãnh thổ nước Mỹ, những người đang ở tù, những người hoặc gia đình thuộc diện không phải nộp tờ khai thuế thu nhập (là những người có thu nhập thấp hơn mức thu nhập tối thiểu theo yêu cầu phải kê khai và nộp tờ khai hoàn thuế), những người có điều kiện kinh tế khó khăn và được Bộ Y tế (Health Insurance Marketplace – HHS) chứng nhận, những người có khó khăn bất ngờ về tài chính mà không thể chi trả phí bảo hiểm ít hơn 3 tháng liên tục trong 1 năm sau khi đã mua bảo hiểm, những người phải trả phí bảo hiểm cao hơn 8% so với mức thu nhập của hộ gia đình họ, thổ dân da đỏ, một số người thuộc vài tổ chức tôn giáo hoặc thuộc các tổ chức Health Care Sharing.
Ngoài ra, một số đối tượng không phải mua bảo hiểm ObamaCare bao gồm những người hiện đang có bảo hiểm cho người già (medicare), bảo hiểm cho người có thu nhập thấp (medicaid), gồm cả người lớn và trẻ em; những người hiện đang có bảo hiểm y tế do người chủ hãng mua cho. Tuy nhiên, những người này có thể chuyển sang mua bảo hiểm ObamaCare nếu thấy gói bảo hiểm theo chương trình này là tốt hơn. Những người hiện đang có bất cứ loại bảo hiểm y tế nào khác do các cơ quan bảo hiểm của Chính phủ liên bang, tiểu bang hoặc của các công ty bảo hiểm tư nhân. Ngoại trừ những người thuộc diện không phải nộp tờ khai thuế thu nhập nêu trên và những người đang có medicare, medicaid, hoặc bảo hiểm do người chủ mua cho, những người thuộc diện được miễn tham gia vào chương trình ObamaCare nêu trên phải được bộ y tế (health insurance marketplace) xác nhận.
Lợi ích của Obamacare đối với cộng đồngMức phạt nếu không tham gia chương trình ObamaCare
Nhằm mục tiêu tất cả người dân Mỹ phải có bảo hiểm y tế, Sở Thuế vụ quy định những ai đủ điều kiện mà không mua bảo hiểm bắt buộc theo Chương trình Obamacare sẽ bị nộp phạt. Mức phạt sẽ được Sở Thuế Vụ khấu trừ trực tiếp vào tiền hoàn thuế vào cuối năm như sau:
- Năm 2014: $95 đối mỗi người lớn; $47.5 mỗi trẻ em cho mỗi tháng không có bảo hiểm; hoặc bằng 1% trên tổng thu nhập của gia đình, tùy theo số nào lớn hơn;
- Năm 2015: $325 đối với mỗi người lớn; $162.5 mỗi trẻ em cho mỗi tháng không có bảo hiểm; hoặc bằng 2% trên tổng thu nhập của gia đình, tùy theo số nào lớn hơn;
- Năm 2016: $695 đối mỗi người lớn; $347.5 mỗi trẻ em cho mỗi tháng không có bảo hiểm; hoặc bằng 2.5% trên tổng thu nhập của gia đình, tùy theo số nào lớn hơn;
- Năm 2017: Tiền phạt sẽ tăng theo tỷ lệ lạm phát hoặc là 2.5% trên tổng thu nhập.


Vous allez enfin comprendre Obamacare, la loi que Donald Trump lui-même ne comprend pas

Donald Trump veut supprimer et remplacer cette loi emblématique de l'ère Obama. Mais avec le système de santé particulièrement complexe en vigueur aux Etats-Unis, cette promesse de campagne sera difficile à tenir. 


Des manifestants protestent contre l\'abrogation de la loi dite Obamacare, à Denver, dans le Colorado, le 17 janvier 2017.
Des manifestants protestent contre l'abrogation de la loi dite Obamacare, à Denver, dans le Colorado, le 17 janvier 2017. (CHRIS SCHNEIDER / AFP)

avatar
Marie-Adélaïde ScigaczFrance Télévisions
Mis à jour le
publié le
C'est la première chose que Donald Trump a faite en s'installant dans le Bureau ovale, vendredi 20 janvier. Le nouveau président américain, investi depuis quelques heures, a sorti son stylo et signé un décret marquant la toute première étape du démantèlement d'Obamacare, la réforme de santé mise en œuvre, au prix d'un combat politique acharné, par son prédécesseur, Barack Obama.
Le président est parti en guerre contre cette mesure, qui a permis à quelques millions d'Américains d'accéder à une couverture santé. Retour sur une réforme ambitieuse et imparfaite, profondément détestée par les républicains, y compris ceux qui en bénéficient.

D'abord, c'est quoi au juste Obamacare ? 

Obamacare est le surnom donné à l'"Affordable Care Act", promulgué le 30 mars 2010 par Barack Obama et appliqué depuis le 1er janvier 2014. Ce texte, qui peut se traduire par "loi sur les soins abordables", constitue un élément phare de la réforme du système de santé américain mis en œuvre par l'ancien président. L'ambition de la loi est de permettre au plus grand nombre de bénéficier d'une couverture santé. Concrètement, elle oblige tous les citoyens à souscrire une assurance santé auprès d'un assureur privé répertorié sur le site Healthcare.gov. Pour reprendre l'expression d'un journaliste canadien, Obamacare, "c’est un marché d’assurances créé et épaulé par l’Etat." 
En contrepartie de cette obligation, l'Etat fournit des aides fiscales à ceux qui n'ont pas les moyens de se payer cette couverture. Cette loi a ainsi permis de couvrir une vingtaine de millions d'Américains qui vivaient sans assurance auparavant, faisant chuter la proportion de ces derniers de 16% à 8,9% de 2010 à 2016.
Or, aux Etats-Unis, les soins sont loin d'être "abordables" : par exemple, une consultation pour une simple angine ou une gastro-entérite chez un médecin généraliste coûte en principe 80 dollars, soit environ 75 euros (50 euros de plus qu'en France, où la consultation passera à 25 euros en mai 2017). Pour une consultation chez un spécialiste, la facture peut s'élever à plusieurs centaines de dollars. Enfin, les traitements de maladies longues et graves, nécessitant interventions chirurgicales ou séances de chimiothérapie, peuvent dépasser le million de dollars, selon ces patients interrogés par franceinfo. Dans ces conditions, le moindre pépin ou accident peut mener à la ruine (voire à la mort).

L'Etat aide financièrement les gens pour qu'ils s'assurent dans le privé : c'est bizarre, non ? 

Le système de santé aux Etats-Unis n'a rien à voir avec celui que nous connaissons en France. Outre-Atlantique, il n'existe pas de couverture universelle et seul un quart des Américains bénéficient d'un service équivalent à notre Sécurité sociale. Depuis une loi de 1965, les citoyens les plus pauvres bénéficient de Medicaid. La limite de revenus au-dessus de laquelle un malade ne peut en bénéficier, ainsi que les taux de remboursement, varient d'un Etat à l'autre. L'autre assurance publique américaine, elle aussi créée en 1965, s'appelle Medicare et concerne uniquement les plus de 65 ans.
Les moins de 65 ans et ceux qui ne vivent pas sous le seuil de pauvreté, soit les trois quarts des Américains, doivent souscrire une assurance auprès d'organismes privés. Dans la majorité des cas, cette couverture est financée par l'employeur. Toutefois, plusieurs millions d'Américains (comme les indépendants ou les salariés sans assurance) doivent la payer eux-mêmes. Les tarifs sont d'ailleurs très variables d'une personne à une autre et d'un assureur à un autre. Jusqu'à 2014, les assureurs pouvaient même refuser d'assurer une personne avec des antécédents médicaux ou une maladie chronique (appelés "pre-existing condition"). Mais Obamacare a interdit cette discrimination.
Par ailleurs, les entreprises de plus de 50 salariés qui ne financent pas l'assurance de leurs employés doivent désormais payer des pénalités. Enfin, avec Obamacare, les enfants peuvent rester couverts par l'assurance de leurs parents jusqu'à l'âge de 26 ans, ce qui n'était pas le cas avant.

Donc, on bénéficie soit de Medicaid, soit de Medicare ou d'Obamacare, c'est ça ?

Non, non ! En fait, les trois dispositifs se superposent et se complètent. Par exemple, Obamacare a rendu gratuits un certain nombre de tests de dépistage, autrefois payants, même pour les bénéficiaires d'une couverture publique. Ainsi, les séniors (bénéficaires de Medicare) devaient quand même verser 275 dollars (255 euros) de leur poche pour subir une coloscopie de dépistage du cancer colorectal. Avec Obamacare, cet examen est gratuit pour tous les bénéficiaires de Medicare et des milliers de vies ont ainsi été sauvées, selon une étude de l'université de Virginie, citée par NBC.
Enfin, Obamacare a instauré une politique d'expansion de Medicaid, encourageant les Etats américains à élargir les critères d'éligibilité à cette assurance publique. Cependant, 19 Etats (sur 51) refusent d'appliquer cette partie de la loi, selon la fondation Kaiser Family. Pourquoi ? Parce que le programme est financé en partie par l’Etat fédéral et en partie par les Etats. Or, plus un Etat compte de bénéficaires, plus la part des dépenses de santé est importante dans son budget.

Et les républicains trouvent qu'Obamacare coûte trop cher, c'est ça ? 

Les républicains mènent une guerre sans relâche contre Obamacare depuis sa promulgation. Si le texte n'a que 6 ans, il a déjà fait l'objet de 60 votes au Congrès. A chaque fois, les républicains tentaient d'empêcher son application. La Cour Suprême a même été saisie quatre fois ! Non seulement ils jugent la réforme trop coûteuse, mais ils dénoncent également la logique de redistribution selon laquelle les cotisations des personnes en bonne santé doivent compenser les coûts des plus malades. Pour eux, qui dit obligation de souscrire une assurance dit restrictions des libertés individuelles et ingérence de l'Etat.
Mais, outre ces principes idéologiques, ils estiment qu'Obamacare dessert nombre d'Américains. Les assureurs – qui rappelons-le ne peuvent plus refuser de clients – estiment en effet que ce marché n'est plus assez rentable. Conséquence : soit ils refusent de jouer le jeu du gouvernement et se retirent des catalogues d'assurances privées compatibles avec Obamacare, soit ils augmentent leurs primes (en 2017, les Américains paieront en moyenne leur assurance 25% plus cher que l'année précédente), détaille The Washington Post. Par ailleurs, chacun de ces assureurs propose des services différents : il arrive qu'un assureur ne couvre pas les consultations dans tel ou tel hôpital, ou auprès de tel ou tel médecin. Les opposants à Obamacare s'indignent donc de payer de plus en plus cher, pour un service de plus en plus restreint.

Alors, que va faire Donald Trump ?

Durant la campagne, Donald Trump a promis d'abroger Obamacare et de la remplacer ("repeal and replace"). Dès son entrée à la Maison Blanche vendredi, il a signé un décret qui, selon l'expression employée par son porte-parole, ordonne aux diverses agences fédérales de "soulager le poids" de cette loi en attendant son abrogation et son remplacement. Si l'on ignore encore la teneur exacte de ce premier décret et ses conséquences immédiates, la loi en elle-même ne peut pas être effacée d'un coup de plume : le Congrès, à majorité républicaine, devra voter, selon un calendrier qui n'a pas encore été annoncé. La presse américaine, elle, table sur une abrogation complète d'ici deux ou trois ans. En attendant, les deux chambres peuvent agir sur Obamacare via des votes budgétaires, lesquels ne nécessitent qu'une majorité simple.
Dans un premier temps, Trump souhaite détricoter Obamacare en utilisant une procédure accélérée "permettant de modifier tous les aspects de la réforme ayant un effet sur le budget", explique Courrier International. Il pourrait ainsi "éliminer les pénalités qui s’appliquent actuellement aux personnes qui ne s’assurent pas et aux employeurs qui ne fournissent pas de couverture à leurs salariés" et supprimer "les aides destinées à étendre le programme Medicaid (...)."
Enfin, le plan républicain devrait interdire aux patients de bénéficier d'Obamacare lorsqu'ils se rendent dans certaines cliniques, telles que le Planned Parenthood, équivalent américain du Planning familial. Une telle mesure reviendrait à priver des millions de femmes d'un accès gratuit à la contraception.

Par quoi va-t-il remplacer Obamacare ? 

Donald Trump n'a cessé de marteler qu'aucun citoyen américain ne serait privé de son assurance, ce qui implique la préparation d'un plan susceptible de remplacer Obamacare. Dans un entretien accordé au Washington Post peu avant son investiture, il a assuré qu'il était en train d'apporter sa touche finale à sa réforme de la santé, promettant simplement "une assurance géniale, simplifiée dans la forme, moins chère et bien meilleure."
Si certains, y compris dans le camp républicain, craignent que le président n'ait pas saisi l'ampleur de la tâche qui l'attend, vantant un plan "imaginaire", rapporte Slate, ce dernier peut s'appuyer sur les alternatives préparées par les républicains. Ainsi, le président républicain de la Chambre des Représentants, Paul Ryan, s'est fait l'avocat d'un plan qui supprimerait l’obligation d’assurance ainsi que les conditions de revenus pour les aides, dont le montant baisserait. Selon ce plan, les patients "à risque" seraient regroupés dans des groupes d’assurance subventionnés par les Etats, afin de désengager l’Etat fédéral, détaille Le Monde. "En revanche, les républicains ne veulent pas toucher à la possibilité pour les enfants de rester sur l’assurance de leurs parents jusqu’à 26 ans", poursuit le quotidien.

Enfin, ce nouveau plan devrait également prévoir une transition pour les Américains bénéficiaires d'Obamacare, afin qu'ils ne perdent pas leur couverture entre ces deux systèmes. Et pour cause, "une abrogation rapide sans le moindre remplacement créerait une situation, au moins provisoire (...), de grande incertitude pour les personnes concernées, ainsi que pour les républicains, en proie à une énorme pression politique", rapporte National Review. Car le GOP joue gros : en gardant, même pour un temps, une version d'Obamacare vidée de sa substance (par exemple, en supprimant les taxes qui la financent), le parti républicain prend le risque de voir les assureurs quitter le navire les uns après les autres, laissant les citoyens sans possibilité de s'assurer et donc de se soigner. Soit un retour à l'avant-Obamacare dont personne, pas même Donald Trump, ne veut

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire