samedi 9 décembre 2017

Vĩnh biệt Johnny Hallyday.

Đưa người ra đi không gì hay bằng nghe lại những bản nhạc khi người nghệ sĩ còn hiện diện trên sân khấu và đưa đến khán thính giả của mình tiếng hát.
Thưa đúng như thế, tiếng hát của con tim, của những bản nhạc rock hay hát với 500 choristes, thật không dễ .
Cuộc đời của người tài hoa, đã đến và cống hiếng cuộc đời mình cho âm nhạc, ngày ra đi, có lẽ cả nước pháp cảm thấy buồn theo người ca sĩ này.
Qua bao thế hệ nghe Johnny Hallyday hát, rồi đến con trai anh hát, con gái anh cũng có hát với anh mình.
Người nghe cũng nghe từ đời ông bà, cha mẹ rồi đến con cái cũng nghe Johnny hát, dấu vết của Johnny đi qua trái đất này quả là để lại nhiều ấn tượng.
Kính mời quý anh chị nghe lại vài bản nhạc của người vừa qua đời, Johnny Hallyday.
Cám ơn tiếng hát và những show nhạc anh đã cho thưởng thức từ thủa niên thiếu đến ngày hôm nay.
Caroline Thanh Hương

tt tt

Paroles de la chanson Vivre Pour Le Meilleur par Johnny Hallyday

Les gens qui cherchent la lumière en pleine nuit
les gens qui courent après l'amour et qui le fuient
les bras qui se lèvent pour un Dieu qu'ils ne voient pas
Moi, j'ai ta chair contre ma chair en ça je crois

Vivre pour le meilleur
Se vouloir pour tout se donner
Plus riche de ne rien garder
Que l'amour

les hommes qui n'ont que l'illusion d'attendre un signe
les femmes qui pleurent leurs enfants mais restent dignes
moi, tu me rends plus fort chaque jour sans Dieu ni loi
Et quand nos corps se font l'amour je sais pourquoi

Vivre pour le meilleur
Se vouloir pour tout se donner Plus riche de ne rien garder
Que l'amour
oui vivre pour vivre libre



aimer tout ceux qu'on peut aimer
encore et toujours ne vouloir
que l'amour que l'amour

vivre pour le meilleur
se vouloir pour tout se donner
plus riche de ne rien garder
que l'amour
que l'amour

oui vivre pour vivre libre
aimer tout ceux qu'on peut aimer
encore et toujours ne vouloir
que l'amour que l'amour
Nhấn vào đường link dưới đây để nghe nhiều clip nhạc của Johnny Hallyday.

Tous les clips Johnny Hallyday
tt tt

 J'ai pas toujours trouvé les mots
Pour bercer tes rêves d'enfant
Ensemble on est devenu grand
De bons points en double zéro
Paralysés par tant d'amour
On s'apprivoise au jour le jour
J'ai jamais su trouver les gestes
Qui pouvaient soigner tes blessures
Guider tes pas vers le futur
Ã? tous les signaux de détresse
Dis, comment j'aurais pu faire face
Pris entre le feu et la glace
Au delà de nos différences
Des coups de gueule des coups de sang
Ã? force d'échanger nos silences
Maintenant qu'on est face à face
On se resemble sang pour sang
Comme si les battements de nos cÅ? urs
Etaient sûr la même longueur d'ondes
Les lignes de nos mains se confondent
Tu me renvois comme un miroir
Mes doutes et mes éclats de rires
La promesse d'un autre avenir
Peu importe si la vie menace
Ce qui reste en nous d'innocent
Puisqu'on se comprend à présent
Peu à peu la douleur s'efface
On en garde plus qu'une trace
Comme une offense au temps qui passe

Photos

Au-delà de nos différences
Des coups de gueule des coups de sang
A force d'échanger nos silences
Maintenant qu'on est face à face
On se resemble sang pour sang
Au-delà de nos différences
A force d'échanger nos silences
Maintenant qu'on est face à face
On se resemble sang pour sang
Tous les deux sang pour sang
Tout les deux sang pour sang
Oui, sang pour sang
La première fois que je suis mort, je n'ai pas aimé ça, alors je suis revenu", confiait Johnny Hallyday en 2013, dans son autobiographie Dans mes yeux (éd. Plon). Quatre ans après avoir été plongé dans un coma artificiel pendant trois semaines pour soigner les complications d'une opération du dos, le chanteur racontait sa lente remontée vers la lumière. Pendant soixante-quatorze ans, Jean-Philippe Smet, puis Johnny Hallyday, n’a cessé de flirter avec le danger, l’ivresse et la mort. Le chanteur lui-même qualifiait sa vie de "destroyance". Grand fumeur de Gitanes, le rockeur a confessé à la fin de sa vie avoir consommé de l'opium, du haschich et de la cocaïne. Mercredi 6 décembre, quelques heures après l'annonce de sa mort, dans la tête des fans venus lui rendre hommage devant son domicile des Hauts-de-Seine résonnait sans doute "noir c’est noir, il n’est jamais trop tard, pour moi du gris, je n’en peux plus dans ma vie oh oh..."
Johnny Hallyday sur le tournage du film \"A tout casser\" de John Berry en 1968.
Johnny Hallyday sur le tournage du film "A tout casser" de John Berry en 1968. (CFPF / FINISTERE FILMS)

"Il conduit comme un fou, à fond la caisse"

Année 1950. Un jour d'été ou d'hiver, Johnny Hallyday ne se souvient plus vraiment. Le futur chanteur a sept ans, il est assis à l'arrière d'une "super voiture" que Lee Ketcham, danseur américain et compagnon de sa cousine vient d'acheter. Il y a du vent, "on doit chantonner, comme toujours", raconte-t-il dans son autobiographie Dans mes yeux, écrite par Amanda Sthers.
La voiture roule vite, le petit Jean-Philippe Smet tient près de lui un chien et une tortue. Bercé par le ronflement de la voiture, son corps frêle est ballotté par les courbes de la route. "Je pense être un gosse heureux", dit-il. Et puis, sans réfléchir, il attrape la poignée, ouvre la portière et tombe d'un coup sur le goudron alors que la voiture continue de rouler à vive allure. Son corps roule sur le bas-côté.
"Je me souviens d'avoir eu mal, peur, la sensation qui précède la mort, se remémore-t-il, soixante ans plus tard. Je m'en sors, je tombe sur des graviers, je m'écorche juste, j'ai comme une bonne étoile." Ce jour-là, Jean-Philippe Smet n'est pas au volant, mais il expérimente pour la première fois, la "sensation de vitesse, de dépassement de soi".
Ce "premier souvenir, c'est celui de la survie. Je m'y suis accroché depuis", explique-t-il. Devenu adulte, il se passionne pour les gros bolides, ceux qui touchent les 200 km/h. Ils lui donnent le sentiment d'être libre, fort, presque immortel.
La Jaguar de Johnny Hallyday emboutie après un accident dans un lieu non précisé, le 22 octobre 1962.
La Jaguar de Johnny Hallyday emboutie après un accident dans un lieu non précisé, le 22 octobre 1962. (DALMAS / SIPA)
Mot laissé par Johnny Hallyday sur les lieux d\'un accident de voiture, le 1er octobre 1967 à Paris.
Mot laissé par Johnny Hallyday sur les lieux d'un accident de voiture, le 1er octobre 1967 à Paris. (PARIS-JOUR PHOTOGRAPHIE / SIPA)
Dix ans après cet accident, à l'aube des années yéyé, Johnny Hallyday est devenu "l'idole des jeunes". L'artiste est adoubé par toute une jeunesse française née après-guerre, fan de rock anglo-saxon, portant blazers et mini-jupes colorées. Pied au plancher, Johnny Hallyday traverse la décennie comme il conduit ses voitures : à toute vitesse.
Le 17 octobre 1961, sur une route entre Boulogne-sur-Mer et Lille (Nord), il finit dans le fossé avec sa Triumph TR3. Il s'en sort avec quelques blessures au visage, selon le JDD. En août 1967, sur la route entre Tarbes (Haute-Pyrénées) et Pau (Pyrénées-Atlantique), la Lamborghini 400GT de Johnny Hallyday est lancée à 150 km/h, elle dérape sur une tache d'huile. Dans un grand fracas, après avoir percuté un arbre, elle finit par s'immobiliser dans un fossé. Par miracle, le chanteur et son passager, le photographe Jean-Marie Périer, s'en sortent légèrement blessés. Johnny Hallyday a un "traumatisme léger à la jambe gauche", son ami sort des urgences avec l'arcade sourcilière droite ouverte.
La mort ne veut pas de moi, même quand le destin m’envoie me fracasser contre un arbre à une vitesse de dingue.
Johnny Hallyday
Johnny Hallyday fume une cigarette à la fenêtre de la clinique du Belvédère de Boulogne-Billancourt, le 24 février 1970, quatre jours après son accident de voiture avec Sylvie Vartan.
Johnny Hallyday fume une cigarette à la fenêtre de la clinique du Belvédère de Boulogne-Billancourt, le 24 février 1970, quatre jours après son accident de voiture avec Sylvie Vartan. (MICHEL GINFRAY / SYGMA / GETTY IMAGES)
Ses accidents les plus traumatisants surviennent dans les années 1970. Le 20 février 1970, il quitte Strasbourg (Bas-Rhin) vers 18 heures pour rejoindre Besançon (Doubs) où près de 3 000 personnes l'attendent, se rappelle L'Est républicain. Il fait froid, la route est recouverte de verglas. Le chanteur quitte l'Alsace à bord de sa DS en compagnie de son épouse Sylvie Vartan et de trois amis. Le Code de la route n'impose pas encore le port de la ceinture de sécurité. Dans un virage sur la RN83, Johnny Hallyday perd le contrôle de sa voiture. Endormie, Sylvie Vartan est projetée contre le pare-brise, note France 3 Bourgogne-Franche-Comté. La tête du chanteur heurte le volant, son nez se brise.

Le chanteur, méconnaissable, porte sa femme ensanglantée jusqu'à la maison la plus proche. Les passagers sont transportés à l'hôpital. À sa sortie, Johnny déclare que son épouse n'a que "quelques égratignures". En réalité, Sylvie Vartan a été sévèrement touchée et a échappé de peu à la mort.
Une semaine plus tard, elle quitte la France pour New York et passe quatre mois dans un établissement spécialisé dans la chirurgie esthétique. "Il a la fureur de vivre, il l'a toujours eue. Il conduit comme un fou, à fond la caisse. Il aime avoir des frissons. Il a souvent eu besoin de flirter avec la mort", décrit son cousin Michael Ketcham, dans l'émission "Un jour, un destin", en 2014.
La vitesse, le dépassement, l'adrénaline. Avec le temps, Johnny Hallyday lève le pied, mais ne lâche jamais le volant. En 2002, il participe ainsi au Paris-Dakar, pour "l'endurance, et la course mentale". Il termine ce rallye à la 42e position et confie : "Mon tempérament, c'est d'être le premier. Peu importe ce que je fais."
Si je n'avais pas été chanteur, j'aurais été pilote.
Johnny Hallyday
Johnny Hallyday se déchaîne devant 6 000 spectateurs lors d\'un concert au Palais des sports de Paris, le 15 novembre 1967.
Johnny Hallyday se déchaîne devant 6 000 spectateurs lors d'un concert au Palais des sports de Paris, le 15 novembre 1967. (AFP)

"La cocaïne, j’en ai pris en tombant du lit"

Paris, un soir de 1974. Johnny Hallyday emmène son ami Gérard Depardieu dîner au King Club, un établissement de la capitale à la mode. Ils doivent retrouver Monique Le Marcis, programmatrice musicale historique de RTL et découvreuse de talents. "Depardieu vient avant pour qu’on aille ensemble à la boîte et il insiste pour qu’on trouve la drogue à la mode chez les rockeurs : du brown sugar [de l’héroïne]. C’était son obsession du moment", se souvient l’artiste dans son autobiographie. La star passe quelques coups de fil et réussit à se faire livrer le produit, pour le plus grand bonheur du comédien. L’acteur est si excité que Johnny Hallyday doit le retenir "de ne pas en prendre dans la voiture" qui les conduit au restaurant. "Mais à peine arrivés au King Club, il nous traîne dans les toilettes et en sniffe 2 grammes. Moi aussi, du coup... Solidarité oblige !"
A table, le dîner prend une drôle de tournure. La robe à fleurs de Monique Le Marcis, qui a commandé un pot-au-feu, fascine le chanteur : "Je voyais les fleurs danser, j’étais à deux doigts de les cueillir et de respirer leur parfum." Mais Johnny Hallyday s’en sort mieux que Gérard Depardieu. Après quelques minutes de conversation, l'acteur s’écroule "la tête la première dans la soupière", et tache au passage la robe si captivante de la programmatrice.
Johnny Hallyday et Gérard Depardieu plaisantent en compagnie de Babette, l\'épouse du chanteur (à gauche), le 21 janvier 1982 lors d\'un combat de boxe organisé à l\'hippodrome de Pantin (Seine-Saint-Denis).
Johnny Hallyday et Gérard Depardieu plaisantent en compagnie de Babette, l'épouse du chanteur (à gauche), le 21 janvier 1982 lors d'un combat de boxe organisé à l'hippodrome de Pantin (Seine-Saint-Denis). (JOEL ROBINE / AFP)
"Je rassure tout le monde en m’écriant : 'C’est du brown sugar, c’est pas un infarctus', comme si c’était super rassurant...", raconte encore l’interprète de Gabrielle. Johnny envoie l’acteur se faire soigner chez son médecin et retourne à son pot-au-feu, avant de tomber dans les pommes à son tour. Le lendemain matin, chez le docteur, Gérard Depardieu se réveille en sursaut et s’esclaffe "avec son rire de bon géant : 'Il t’en reste ?'".
L’anecdote peut prêter à sourire, mais la consommation de drogues du chanteur n’a pas été que festive. Dans les années 1970, cet éternel fumeur de Gitanes "plonge" dans la cocaïne sous l’influence, dit-il, d’une de ses choristes, Nanette Workman, dont il est tombé amoureux alors qu’il traversait une passe difficile avec sa femme Sylvie Vartan. "C’était Johnny en femme, avec les mêmes excès, la même folie, se souvient le parolier Michel Mallory devant les caméras d'"Un jour, un destin". Il y avait compétition entre les deux. Ils faisaient le concours de celui qui dormirait le moins." "C’était à qui irait le plus loin dans la drogue, dans les défis, abonde Amanda Sthers, la biographe du chanteur. Il m’a raconté qu’un jour, il s’est regardé dans un miroir et il a vu qu’il était gris. C’est à ce moment-là qu’il s’est dit que ça devait finir."
Après ces années d’excès, Johnny Hallyday n’arrête pas la drogue pour autant. Interrogé en janvier 1998 dans les colonnes du Monde par l’écrivain Daniel Rondeau, il confesse qu'il n'a jamais vraiment arrêté la cocaïne :
La cocaïne, j'en ai pris en tombant du lit. Maintenant, j'en prends pour travailler, relancer la machine. Je n'en suis pas fier, c'est ainsi, c'est tout. Mais il faut bien savoir que nos chansons, on ne les sort pas forcément d'une pochette-surprise.
Johnny Hallyday
"Je n’ai jamais succombé à l’héro parce que je suis hyperactif. À l’époque, John Lennon voulait me faire essayer les buvards mais je n’ai jamais accepté", révélait-il aussi à Frédéric Beigbeider dans un entretien au magazine Lui, en 2014, avant d’admettre avoir "mangé des champignons avec M". Et d'ajouter : "Qu’est-ce que je trouvais tout le monde gentil, après ! Et j’étais bien plus en forme que lui. J’aurais pu baiser un tronc d’arbre."
Johnny Hallyday prend un cocktail dans un bar à Cortina d\'Ampezzo en Italie, le 3 janvier 1962.
Johnny Hallyday prend un cocktail dans un bar à Cortina d'Ampezzo en Italie, le 3 janvier 1962. (ARCHIVI FARABOLA / LEEMAGE / AFP)

"Je versais de l’alcool sur mes plaies béantes"

Décembre 2009, pour la première fois depuis longtemps, les fans de Johnny retiennent leur souffle. Depuis son mariage avec Laeticia Boudou en 1996, leur idole semble avoir mis fin à ses excès. Mais le 9 décembre, le chanteur est placé en coma artificiel à la clinique Cedars-Sinaï de Los Angeles, ville où il s’est installé avec sa famille.
Dans son dossier médical, les médecins écrivent que le chanteur présente "une dizaine de pathologies dont certaines sont liées à un long passé de tabagisme et à une consommation excessive d'alcool", remarque L’Express. Lors de son arrivée à l’hôpital, l’artiste a lui-même détaillé sa consommation aux médecins – une quantité d’alcool jugée "incroyable" par un cardiologue.
Le chanteur s’est fait opérer de la colonne vertébrale mais sa cicatrice suinte. "L’infection empirait et ma douleur était démesurée. Forcément mes démons m’ont repris et j’ai tenté de me soulager en buvant. Je me faisais des cocktails médicaments et alcool pour ne pas me taper la tête contre les murs", raconte-t-il dans le livre Dans mes yeux.
A l\'occasion de l\'inauguration de la brasserie du Bilboquet à Saint-Germain-des-Prés, à Paris, le 12 octobre 1970, Johnny Hallyday offre un verre à Mimile, un sans-abri du quartier.
A l'occasion de l'inauguration de la brasserie du Bilboquet à Saint-Germain-des-Prés, à Paris, le 12 octobre 1970, Johnny Hallyday offre un verre à Mimile, un sans-abri du quartier. (AFP)
"Johnny était dans une sorte de crise de démence avec l’alcool et les médicaments ingurgités à haute dose pour tenter de calmer sa douleur. Il fallait l’apaiser", se souvient sa femme dans cette autobiographie. Le chanteur reste deux semaines en soins avant de ressortir avec une recommandation formelle, consulter "un spécialiste en addictologie qui pourra le suivre pour ses antécédents d'alcoolémie".
Johnny Hallyday a longtemps tu son penchant pour l’alcool et l’ivresse, laissant le show-business et la presse ébruiter seuls leurs indiscrétions à ce sujet. Comme de nombreuses stars de rock de son époque, l’alcool a été un compagnon de route. Une échappatoire lors de crises insurmontables, un remontant avant d'entrer en scène, un adjuvant avec les femmes. "Johnny brûlait la vie par les deux bouts, relate François Dimberton, auteur de Johnny, les années noires (éd. Prisma), à franceinfo. Il était très excessif, se bagarrait, buvait des quantités d’alcool."
Sylvie Vartan trinque avec son compagnon Johnny Hallyday, le 15 juin 1964 dans un lieu non précisé.
Sylvie Vartan trinque avec son compagnon Johnny Hallyday, le 15 juin 1964 dans un lieu non précisé. (REX / SHUTTERSTOCK / SIPA)
Au début des années 1970, alors que son couple avec Sylvie Vartan bat de l'aile, l’interprète de Noir c’est noir se réfugie dans le whisky et la vodka. "Je me suis mis à ne faire que des conneries. Je me disais que je rattrapais ma jeunesse à grandes enjambées ; en fait, je versais de l’alcool sur mes plaies béantes. Oui, que de belles conneries de rock star, pas des virées de gamin", raconte-t-il.
La même décennie, en tournée avec Jacques Brel, il écume les bordels et passe ses courtes nuits dans les vapeurs d’alcool. "Il ne touchait jamais aux filles, mais, dans tous les bordels de France, les filles connaissaient bien Jacques. Il leur offrait le champagne, buvait avec elles, lâche Johnny Hallyday dans Télérama. Ensuite, de retour à l’hôtel, on sifflait des bières. Jusqu’à ce que, écroulé de fatigue, j’aille me coucher."
Après le concert, c’est un peu comme la troisième mi-temps. On reste ensemble, on boit des verres et on continue la fête jusqu’à ce que ça se calme, et qu’on aille tous au lit.
Erick Bamy, choriste de Johnny, dans "Un jour, un destin"
Jusqu’à sa rencontre avec Laeticia, Johnny gardera ce rythme effréné avant de lever doucement le pied, et de rechuter épisodiquement. "Là, je bois un peu de vin rouge mais je ne bois plus d’alcool fort", assure-t-il à Frédéric Beigbeider en 2014.
Problèmes de santé oblige, le chanteur s’enivre moins. Sauf cette fois où on lui offre une bouteille d’armagnac de 1943, son année de naissance. "Je pensais que tu la poserais sur une étagère pour faire joli. Et tu l’as descendue en une heure ! Laeticia n’était pas contente", raconte l'auteur de 99 francs.

Johnny Hallyday et Henri Leproux, fondateur du Golf-Drouot à Paris, en 1965.
Johnny Hallyday et Henri Leproux, fondateur du Golf-Drouot à Paris, en 1965. (ANDRÉ CRUDO)
Johnny s’est-il seulement assagi un jour ? En 2011, invité du "20 heures" de TF1 après une longue période de silence, il confie : "Assagi ? C’est drôle parce qu’en France on dit toujours ce mot... Ecoutez, je suis un rockeur avant tout... Mais j’ai de la chance, je suis assez costaud, solide, je suis né avec la santé."
Au fond, la seule substance qui ne s’est jamais démodée est l'alcool. Quand on voit tous ces gamins qui se mettent dans des états minables aujourd’hui. L’incertitude de la vie y est pour beaucoup, j’imagine. Ils ont besoin de quelque chose pour oublier leur peur matérielle de l’avenir.
Johnny Hallyday, dans "Télérama"
Johnny Hallyday lors d\'un concert au Palais des sports à Paris, le 29 avril 1969.
Johnny Hallyday lors d'un concert au Palais des sports à Paris, le 29 avril 1969. (DERRICK CEYRAC / AFP)

"J’ai besoin d’être au fond du trou pour remonter"

Vitesse, alcool, drogues... Johnny Hallyday n’a pas fait que jouer avec sa santé : il a cherché, une fois, à en finir. Le 10 septembre 1966, rien ne va plus entre la jeune idole de 23 ans et Sylvie Vartan. Le chanteur parcourt les scènes du monde à un rythme effréné. Il prend à peine le temps de passer embrasser son épouse lors de la naissance de leur fils, David, le 14 août, avant de s’envoler pour Venise où il doit donner un concert.
Lui qui n’a jamais vraiment connu son père se sent démuni face à la paternité qui a surgi dans une vie où "tout s’était passé à la fois trop vite et trop tôt". Ce jour-là, il sait que Sylvie Vartan veut divorcer. Il rejoint l’appartement familial après une virée à Londres. Les lieux sont déserts, Sylvie est partie avec David. Johnny doit être à la Fête de l'Humanité le soir même, mais le cœur n’y est plus.
Des fans de Johnny Hallyday patientent devant l’hôpital Lariboisière de Paris au lendemain de la tentative de suicide du chanteur, le 11 septembre 1966.
Des fans de Johnny Hallyday patientent devant l’hôpital Lariboisière de Paris au lendemain de la tentative de suicide du chanteur, le 11 septembre 1966. (AFP)
"Défoncé de fatigue et de drogues", selon ses propres mots, il s’isole dans une pièce et plutôt que d’effectuer son rituel de préparation, il engloutit des barbituriques, avale de l’éther et s’ouvre les veines.
J’ai attendu. Et j’ai commencé à oublier. Je pense que c’était bien.
Johnny Hallyday
A l’extérieur de la pièce, l’inquiétude monte. L’attaché de presse, Gill Paquet, et le secrétaire de la star, Ticky Holgado, tambourinent à la porte et finissent par la défoncer. Ils trouvent Johnny en sang, à moitié inconscient. Comment l’évacuer discrètement, alors que des fans font le pied de grue devant son domicile ? L’idole des jeunes est finalement transportée aux urgences de l’hôpital Lariboisière en la cachant dans le coffre d’une voiture. Il prendra trois semaines de cure de repos en Suisse avant de remonter sur scène à Evreux, dans l'Eure, après qu'un certain Jimi Hendrix a assuré sa première partie.
Interrogée en octobre 2009 dans l’émission "Sept à huit" sur les "excès et démons" de son mari, Laeticia Hallyday expliquait que ce dernier avait "besoin de ces descentes aux enfers pour remonter, se construire, pour réinventer sa vie". En elle, Johnny a sans doute trouvé l’âme d’une écorchée vive capable de lui faire surmonter ses tourments. "A 18 ans, je ne me voyais pas continuer à vivre. Je me sentais inutile, je n’avais aucune estime de moi. J’étais un loup apeuré, blessé, une âme en peine, déconnectée du réel", racontait ainsi Laeticia dans Paris Match en juin 2016.
C’est peut-être parce que moi aussi j’ai vécu des douleurs intimes que j’ai pu comprendre et accepter les démons de mon homme.
Laeticia Hallyday
Et lui apporter un certain équilibre. Celui qui assurait au Monde en janvier 1998 rêver "d'y passer violemment, sans [s'en] rendre compte, comme James Dean", est mort à son domicile, entouré des siens.

mercredi 6 décembre 2017

Tìm hiểu OBOR là gì, con đường tơ lụa mới và tầm ảnh hưởng của Trung Quốc.

Trong chương trình tìm hiểu tình hình kinh tế toàn cầu với những ảnh hưởng về sự trao đổi thương mại có tính toán hay không tính toán của một số quốc gia có liên quan nhiều ít với Trung Quốc.
Từ xa nhìn qua hội nghị Apec và sau đó có những thỏa thuận được ký kết giữa những quốc gia để trao đổi hệ thống tiền tệ như Trung Quốc với Việt Nam hay mới nhất là Trung Quốc với nước pháp.
Trở lại chuyện cách đầy mấy tháng vào mùa hè, trên các báo chí internet đã có nguồn tin về con đường tơ lụa đã được thiết lập của TrungQuốc.

Quan hệ ngân hàng vừa được ký giữa nước pháp và Trung Quốc.


Bao nhiêu người nghe và thờ ơ trước chuyện OBOR, vì có lẽ nhiều người dân không quan tâm đến chuyện ở xa và khi nó đến gần thì có lẽ ai biết cũng thế thôi, chúng ta đã vào cái mạn lưới khổng lồ đã giăng ra từ bao năm nay và đang được thắt chặt lại dần.
Để bắt đầu, chúng ta sẽ quan tâm đến tin đã đăng trên RFI bản tin sau đây.
Kế tiếp là những giaỉ thích trên net được sưu tầm để quýa anh chị có thể đọc bằng tiếng pháp hay tiếng việt.
Bên phải của bài post trong Blog, quý anh chị có dụng cụ thông dic̣h để quý anh chị chọn đọc bằng thứ tiếng nào mình đã quen sử dụng.
Nên nhớ kinh tế và xã hội luôn là hai yếu tố trong một quốc gia và khi từng gia đình trong các nước cần việc làm thì chúng ta cũng cần nhìn vào tình hình kinh tế toàn cầu hay kinh tế và sự lèo lách của chính phủ mà đất nước các anh chị đang sinh sống.
Chúng ta còn có sự lưạ chọn nào khác hơn không?
Kính chúc quý anh chị luôn vạn an.
Caroline Thanh Hương


Trung Quốc có thể làm bá chủ thế giới ?

mediaQuân đội Trung Quốc tại cảng quân sự Trạm Giang, Quảng Đông ngày 11/07/2017.REUTERS/Stringer
Mùa hè đến, trang bìa các tuần báo Pháp được dành cho những đề tài nhẹ nhàng. L’Obs nói về cách « Ăn uống tốt hơn », Le Point dành hẳn cho chuyên đề New York, còn L’Express mô tả « Cuộc sống mới thường nhật tại điện Elysée » của tân tổng thống Emmanuel Macron. Liên quan đến châu Á, hồ sơ của Le Courrier International tuần này đặt câu hỏi « Trung Quốc, bá chủ thế giới ? ».
Trong một thế giới bất định mà nước Mỹ đang dần dà rút lui, Trung Quốc bỗng dưng có vẻ đáng tin và biết điều hơn. Cam kết về khí hậu, rồi đến dự án đầu tư cơ sở hạ tầng khổng lồ dọc theo « Con đường tơ lụa mới », Tập Cận Bình sẽ là người đứng đầu một đất nước viễn kiến, một mô hình mới cần phải theo ?
Trump đã nhường đại lộ thênh thang cho Tập
Trước hết, tờ báo Pháp trích dịch một số báo nước ngoài để tìm cách lý giải « Làm thế nào Donald Trump đã nhường lại cả một đại lộ cho Trung Quốc ». Thứ nhất, theo The New York Times, thì qua việc từ bỏ Hiệp định Đối tác Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), mà người tiền nhiệm Obama đã mất năm năm để tạo dựng.
Cây bút xã luận Thomas Friedman sau một chuyến đi châu Á đã nhận xét : « Trump không phải là nhà thương lượng tài ba, mà là một người vô tích sự đã làm giảm sút ảnh hưởng Mỹ tại khu vực này, giúp cho Trung Quốc tìm lại sức mạnh. Nay ông Trump cố gắng một mình một ngựa điều đình với Bắc Kinh việc mở cửa cho thương mại, thay vì với tư cách nước đứng đầu cả một khối 12 quốc gia dựa trên các giá trị Mỹ, và chiếm đến 40% trọng lượng kinh tế thế giới. Khó thể tưởng tượng ra điều gì ngu ngốc hơn ».
Động thái thứ hai, là quyết định rút khỏi hiệp định khí hậu Paris. Theo trang Politico, đây là « món quà mang tính chiến lược to lớn nhất dành cho Trung Quốc, đang khao khát lấp đầy khoảng trống mà Washington bỏ lại ». Nhưng Bắc Kinh có xứng đáng không ? Trung Quốc vẫn đang là nước thải khí carbonic nhiều nhất hành tinh, và còn xuất khẩu, tài trợ cho khoảng một trăm nhà máy điện chạy bằng than đá tại các nước liên quan đến « Con đường tơ lụa mới ».
Thứ ba, là có thái độ nhập nhằng về Biển Đông. Chuyên gia hàng hải Mark J.Valencia trên Straits Times nhận định khu vực này là nơi cạnh tranh nhằm thống trị về quân sự. Ông Trump tuy vẫn tiếp tục chính sách bảo vệ tự do hàng hải của ông Obama, nhưng lại là một chiến lược « tùy cơ ứng biến ».
Bắc Kinh không thể bỏ lỡ dịp may
« Tất cả tập hợp lại phía sau Bắc Kinh », đó là lời kêu gọi của Trịnh Vĩnh Niên (Zheng Yongnian), đăng trên tờ Lianhe Zaobao của Singapore cho rằng, cộng đồng quốc tế chờ đợi Trung Quốc đóng vai trò lãnh đạo trong thế giới toàn cầu hóa. Theo nhà chính trị học gốc Hoa này, phương Tây đang gặp khủng hoảng, thế nên chiếc ghế « anh cả » dành cho Bắc Kinh là logic.
Tác giả cho rằng Trung Quốc không nên bỏ qua cơ hội tuyệt vời để nhảy lên hàng đầu trên trường quốc tế. Xu hướng hiện nay -  tập trung cho tăng trưởng trong nước - tại Hoa Kỳ và các nước phương Tây, là do chưa giải quyết xong những khó khăn nội tại từ làn sóng toàn cầu hóa thứ nhất. Nhưng hiện tượng này sẽ không kéo dài, và phương Tây một lần nữa sẽ quay lại với toàn cầu hóa.
Theo ông Trịnh Vĩnh Niên, nay đã trở thành nền kinh tế thứ nhì thế giới và cường quốc thương mại hàng đầu, nếu Trung Quốc không đủ năng lực thì còn ai khác ? Trung Quốc đã từng cất cánh nhờ vào đầu tư nước ngoài trong hai thập niên cuối của thế kỷ 20. Cho dù ngày nay vẫn còn cần đến tư bản ngoại quốc để nâng tầm kỹ nghệ, tuy nhiên một số lãnh vực đang bão hòa, sản xuất thừa khiến Bắc Kinh cũng nên đầu tư ra nước ngoài.
Tác giả khuyến dụ, cần phải có một cái nhìn thực dụng thay vì chìm đắm vào ý thức hệ, vì trật tự kinh tế thế giới tự do có lợi cho Trung Quốc. Trong quá khứ, các nước phương Tây cũng đã từ giai đoạn thiếu vốn chuyển sang dư thừa, và để giải quyết, họ dùng chính sách ngoại giao đại bác, buộc các nước khác mở cửa để khai thác nguồn lợi thiên nhiên, và thế giới trở thành thị trường của mình. Nhưng thời buổi thực dân đã qua lâu rồi.
Nếu trước đây, phương Tây dùng đến sức mạnh quân sự để giải quyết vấn đề trật tự kinh tế, thì nay hầu hết các nước tuân thủ những quy định và luật lệ của các định chế quốc tế như Liên Hiệp Quốc, Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Trung Quốc nay là thành viên và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong các tổ chức này, nên cần phải tranh thủ.
Con đường tơ lụa mới : Kế hoạch Marshall kiểu Trung Hoa ?
Liên quan đến dự án « Một vành đai, một con đường », viết tắt là OBOR và được mệnh danh là « Con đường tơ lụa mới », nguyệt san Hồng Kông Chengming cho đây là « Một sự bành trướng không hề là dòng sông êm đềm ». Kế hoạch khổng lồ này nhằm đánh bóng cho quyền lực Trung Quốc, nhưng Bắc Kinh sẽ rơi vào khoảng không bất định.
Tờ báo nhận định, OBOR (One Belt, One Road) là công trường xây dựng cơ sở hạ tầng quy mô nhất trong lịch sử nhân loại, thu hút nhiều nước phương Tây như Anh, Pháp, Đức, Úc tham gia vào Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng Châu Á (AIIB theo tiếng Anh, BAII theo tiếng Pháp) do Trung Quốc thành lập. Thực tế thì Tập Cận Bình muốn để lại dấu ấn trong lịch sử, muốn qua OBOR mở rộng được ảnh hưởng, khiến Bắc Kinh hất cẳng Mỹ càng sớm càng tốt để trở thành lãnh đạo thế giới, đồng thời giảm căng thẳng trong nước.
Dự án « Một vành đai, một con đường » thường được coi là một loại kế hoạch Marshall của Trung Quốc, vì đây là chương trình duy nhất có thể đem ra so sánh. Tuy nhiên, sức mạnh và ảnh hưởng của Trung Quốc hiện nay thua xa Hoa Kỳ thời hậu chiến. Hơn nữa, OBOR phức tạp hơn kế hoạch Marshall rất nhiều, và cần đầu tư đến 890 tỉ đô la, so với Marshall là 130 tỉ đô la nếu tính theo giá trị bây giờ.
Các nước được hưởng kế hoạch Marshall nằm tập trung trong một khu vực địa lý, sở hữu một nền công nghiệp phát triển, một hệ thống an sinh và an ninh công cộng tốt, cũng như môi trường văn hóa có chất lượng, bên cạnh đó là khả năng trả nợ. Còn Trung Quốc thì ngược lại, cho đến nay vẫn chưa dám ca ngợi khả năng sinh lợi, chẳng hạn như hàng mấy chục tỉ đô la đổ vào Venezuela chẳng mang lại lợi lộc gì.
Nguy cơ xung đột, ô nhiễm, độc tài : Bắc Kinh khó tranh bá đồ vương
Financial Times có đăng ý kiến cá nhân của một số quan chức cao cấp Trung Quốc, coi OBOR là một chiếc bẫy mà Bắc Kinh có nguy cơ sa vào : tranh chấp quốc tế, mất vốn đầu tư, xung đột khu vực. Trong số những quốc gia mà « Con đường tơ lụa mới » chạy qua, có nhiều nước nghèo, cơ sở hạ tầng tồi tệ, căng thẳng chủng tộc và tín ngưỡng.
Chẳng hạn như hành lang kinh tế Trung Quốc-Pakistan, một trong những công trường quan trọng nhất của OBOR được Bắc Kinh tài trợ 62 tỉ đô la, đã gây phẫn nộ cho Ấn Độ vì chạy qua vùng Cachemire tranh chấp giữa Ấn và Pakistan. Trong diễn đàn « Con đường tơ lụa mới » gần đây, Trung Quốc đã ký thỏa thuận xây dựng hai nhà máy thủy điện lớn nằm trên thượng nguồn sông Indus tại Cachemire trị giá 27 tỉ đô la, và thế là Bắc Kinh rơi vào trung tâm xung đột Ấn-Pakistan. Cùng với nhịp độ phát triển của OBOR, những khó khăn loại này sẽ xuất hiện ngày càng nhiều. Liệu Trung Quốc đã có chuẩn bị chưa ?
« Một ngân hàng phục vụ cho vấn đề khí hậu ? » Trang Chinadialogue có trụ sở ở Luân Đôn đặt câu hỏi. Bắc Kinh cam đoan sẽ đóng vai trò đầu tàu trong việc áp dụng hiệp định khí hậu Paris. Nhưng không có gì bảo đảm rằng ngân hàng AIIB được thành lập để tài trợ cho « Con đường tơ lụa mới » thực sự là « xanh ». Trong hội nghị thường niên lần thứ hai từ 16-18/6 vừa qua, AIIB vẫn nêu ra khả năng tài trợ cho các nhà máy nhiệt điện dùng than đá với một số điều kiện, gây lo ngại cho các tổ chức bảo vệ môi trường.
« Chủ nghĩa bảo hộ và sự độc tài » cũng khiến giấc mộng tranh bá đồ vương của Trung Quốc khó trở thành hiện thực, theo tác giả Guan Jian của nguyệt san Dongxiang ở Hồng Kông, mà việc giải Nobel hòa bình 2010 Lưu Hiểu Ba bị tù tội cho đến chết là ví dụ mới nhất, khiến Bắc Kinh bị thế giới chỉ trích.
Trung Quốc muốn trở thành bá chủ thế giới, hay nước lãnh đạo toàn cầu hóa ? Nhà phê bình Xu Zigan trên tờ Minh Báo (Ming Pao) của Hồng Kông cho rằng đây là hai việc khác nhau. Theo chỉ số KOF về toàn cầu hóa của Trung tâm nghiên cứu trạng huống ở Thụy Sĩ, Trung Quốc đứng thứ 71/187 nước trong năm 2017, tức là chỉ ở mức trung bình. Còn muốn là « lãnh đạo thế giới », thì phải hùng mạnh về quân sự, nhưng Trung Quốc còn thua xa Hoa Kỳ. Về kinh tế, thì cần phải có đồng tiền chuyển đổi quốc tế.
Thái Anh Văn, người không ngại đương đầu với Trung Quốc
Cũng về châu Á, tuần san L’Express trong loạt bài mùa hè đã khắc họa chân dung của nữ tổng thống Đài Loan « Thái Anh Văn, người nổi dậy ».
Không giống với các nhà lãnh đạo nữ khác ở châu Á như bà Aung San Suu Kyi của Miến Điện hay Indira Gandhi của Ấn Độ, người phụ nữ đầu tiên trở thành tổng thống Trung Hoa Dân Quốc không xuất thân từ một gia đình có truyền thống chính trị hoặc quân sự. Học tập ở Hoa Kỳ, đoạt được bằng tiến sĩ ở một trường đại học danh giá Luân Đôn, năm 1998 bà Thái Anh Văn về nước, làm cố vấn cho chính phủ Đài Bắc trong việc thương lượng gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới và bắt đầu tham gia chính trường.
Trở thành tổng thống, bà tỏ ra can trường trước áp lực ngày càng mạnh mẽ của Trung Quốc. Hai trong số những đồng minh cuối cùng của Đài Loan là Sao Tomé-et-Principe và Panama vừa cắt đứt quan hệ ngoại giao, lượng du khách từ Hoa lục giảm đến 42%, và lần đầu tiên một nhà hoạt động nhân quyền Đài Loan bị Bắc Kinh bắt giam. Mười tám tháng sau khi đắc cử, tỉ lệ tín nhiệm của bà Thái Anh Văn đã bị giảm sút, tuy nhiên có đến trên 56% mong muốn nữ tổng thống không nhường bước trước Bắc Kinh.
G20 ở Hambourg : Vừa tốn kém vừa chẳng được gì
Tại châu Âu, nhật báo Đức Der Spiegel ở Hambourg phân tích « Các lý do thất bại của G20 ». Hội nghị thượng đỉnh các cường quốc diễn ra trong hai ngày 7 và 8/7 vừa qua mang lại ấn tượng xấu với các vụ đụng độ giữa cảnh sát và người biểu tình.
Theo tờ báo, một thành phố như Hambourg không sẵn sàng để tổ chức một sự kiện như thế. Những người biểu tình đến từ khắp châu Âu tự cho là nhà đấu tranh chính trị cực tả, chống phát-xít, chống tư bản…nhưng thực ra chỉ nhằm phá hoại theo kiểu côn đồ. Lực lượng cảnh sát bị quá tải, đôi khi sử dụng đến bạo lực.
Rốt cuộc thì chẳng được gì : Hoa Kỳ không động móng tay để chống biến đổi khí hậu, tự do mậu dịch thì chẳng ai cãi…Tóm lại theo Der Spiegel, một cuộc hội nghị qua truyền hình cũng đủ. Đã hẳn là cách đây một năm không ai đoán trước được G20 sẽ phải đón tiếp một nhân vật như Donald Trump, nhưng có lẽ cần nghĩ ra một phương cách nào khác để gặp gỡ và trao đổi, thay vì bắt cả một thành phố làm con tin, cứ như bị phong tỏa trong thời chiến.
Macron và Trump, tương đồng và khác biệt
Một hồ sơ khác trên Le Courrier International được dành cho « Macron và Trump, hai địch thủ tốt nhất ». Chuyến viếng thăm nước Pháp nhân dịp Quốc khánh 14/7 của tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump chứng tỏ ý hướng xích lại gần nhau của hai nguyên thủ, mà trên lý thuyết thì tất cả đều trái ngược. Nhưng báo chí Mỹ cho rằng các lợi ích chung và một số điểm giống nhau sẽ gắn kết cặp đôi khó hình dung được này.
Trong bài « Liên minh của những đối nghịch », tạp chí Foreign Policy nhắc lại cú bắt tay dữ dội và lời kêu gọi « Làm cho trái đất vĩ đại trở lại » của Emmanuel Macron sau khi Donald Trump rút nước Mỹ « vĩ đại trở lại » của ông ra khỏi hiệp định khí hậu Paris. Hai vị tổng thống Pháp-Mỹ hết sức khác biệt.
Cho dù từng làm việc trong lãnh vực tư nhân, nhưng Emmanuel Macron đã nghiên cứu triết học và có thể dẫn thuộc lòng những câu của Molière, còn Donald Trump nguyên là ngôi sao truyền hình thực tế, thích dùng ứng dụng Twitter ngắn gọn. Tầm nhìn thế giới cũng đối nghịch. Macron ủng hộ châu Âu, tự do mậu dịch ; còn Trump muốn đóng cửa biên giới, theo chủ nghĩa bảo hộ và « nước Mỹ trước hết ».
Tuy vậy, Macron không phải là Hillary Clinton, và cũng là khuôn mặt mới trong chính giới, cũng thực dụng như ông Trump. The Washington Examiner nhấn mạnh, việc tổng thống Pháp mời đồng nhiệm Mỹ dự lễ Quốc khánh là đánh trúng vào tâm lý thích những gì liên quan đến quân sự của Donald Trump. Ông Trump được làm khách mời danh dự trên lễ đài thủ đô nước Pháp, trong lúc ở Mỹ ông đang lao đao vì hồ sơ Nga, và bị cô lập trên trường quốc tế.
Khi triển khai phi cơ tiêm kích, xe tăng, bộ binh, Macron thỏa mãn một Donald Trump đang đòi hỏi NATO phải tăng ngân sách quốc phòng. Hai bên cũng đồng ý sẽ « chung sức đáp trả », nếu Bachar Al Assad lại sử dụng đến vũ khí hóa học. Tờ báo Mỹ nhắc lại, Paris từng rất bực tức khi bị ông Obama cho leo cây vào tháng 8/2013, khi các phi cơ Pháp đã sẵn sàng cất cánh tấn công Syria ; và kết luận với ông Trump, Macron nhắm vào quan hệ đối tác xây dựng hơn là đối đầu

Kế tiếp chúng ta thử tìm hiểu OBOR là gì.


Một vành đai, Một con đường

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
One Belt One Road.png
Một vành đai, Một con đường (tiếng Trung: 一带 一路; bính âm: Yídài yílù; Hán-Việt: Nhất đới, nhất lộ), còn được gọi là Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường là một khuôn khổ cho tổ chức phát triển kinh tế đa quốc gia của Trung Quốc thông qua hai kế hoạch thành phần, trên đất liền "Vành đai Kinh tế Con đường tơ lụa và và Đường hàng hải" Con đường tơ lụa trên biển. Sáng kiến ​​này đã được công bố bởi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong thông các kế hoạch cho Vành đai và Con đường tơ lụa này lần lượt trong tháng 9 và tháng 10. Thủ tướng Lý Khắc Cường kêu gọi đẩy nhanh việc xây dựng đường vành đai và trong các báo cáo công việc của chính phủ.[1]

Tiến trình

  • Tại Hội nghị thượng đỉnh Bắc Kinh của diễn đàn Vành đai và Con đường từ ngày 12-ngày 14 tháng 5 năm 2017 về dự án cơ sở hạ tầng liên lục địa "Một vành đai, Một con đường" có đại diện từ 100 quốc gia, trong đó có 29 nguyên thủ quốc gia tham dự. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói sẽ dành vào khoảng 124 tỷ USD cho dự án. [2] [3] Tuy nhiên, có 6 nước châu Âu gồm: Đức, Pháp, Anh, Hy Lạp, Bồ Đào Nha và Estonia từ chối ký kết vào bản thông cáo chung công bố ngày 15-5 khi Hội nghị bàn tròn kết thúc. Các nước châu Âu từ chối đặt bút ký do văn bản này không quan tâm đúng mức đến "các chuẩn mực về môi trường, về các tiêu chuẩn xã hội, không bảo đảm tính minh bạch mỗi khi các cơ quan nhà nước gọi thầu". Đây là những chuẩn mực mà Liên minh châu Âu (EU) luôn đòi hỏi trong hợp tác với Trung Quốc trong thời gian qua và do Trung Quốc không thực sự mở cửa thị trường nội địa của mình. Sự phản ứng trên được cho là bắt nguồn từ bộ trưởng kinh tế và năng lượng của Đức, bà Brigitte Zypries. [4]

Chú thích

  1. ^ Tian Shaohui biên tập (ngày 28 tháng 3 năm 2015). “Chronology of China's Belt and Road Initiative”. Xinhua. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2017.
  2. ^ “Pekinger Gipfel zur "Neuen Seidenstraße" eröffnet”. Deutsche Welle (bằng tiếng Đức). 12 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2017.
  3. ^ “Bundespräsidentin in China – Doris Leuthard will die Freundschaft stärken”. SRF (bằng tiếng Đức). 13 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2017.
  4. ^ Tú Anh (ngày 16 tháng 5 năm 2017). “​Vì sao 6 nước châu Âu từ chối ký kết ở Bắc Kinh?”. tuoitre.vn. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 7 năm 2017.

Cùng chủ đề