Dân của quốc gia nhà giàu đã bắt đầu đói, họ trực tiếp đói vì nạn dịch đã đến đất nước họ, khiến họ mất việc làm và không còn đủ điều kiện mua nhu yếu phẩm cho gia đình họ.
Đó là cái đói trước mắt, cái đói trong tương lai ra sao?
Nếu nạn đại dịch qua đi, nạn gì sẽ kế tiếp nếu sự cung và ứng giữa các quốc gia cung cấp thực phẩm then chốt không đáp ứng được mức nhu cầu.
Không phải quốc gia nào cũng có đầy đủ đất nông nghiệp để khai thác, trồng trọt cho nhu cầu của người dân của mình mà không cần nhập thực phẩm.
Nạn đói thời chưa có đại dịch vẫn luôn hiện diện nhưng không được nhắc đến nhiều vì con người không còn quan tâm khi đất nước của họ còn đầy đủ cung và ứng.
Mời các anh chị đọc báo Le Courrier International để thêm thông tin.
Ngoài bản tin tiếng pháp, quý anh chị còn có thể biết thêm những tin tức trên báo mạng khác.
Kính chúc quý anh chị một ngày bình yên.
Caroline Thanh Hương
Nạn Đói Ở Mỹ Thời Cô-Vi
Một trong những hậu quả xã hội của Covid-19 là số
người Mỹ cần trợ cấp thức ăn tăng vọt. Những cơ quan từ thiện chuyên
cung cấp đồ ăn, gọi chung là Food Bank, rơi vào tình trạng thiếu thực
phẩm, thiếu tiền, thiếu cả người giúp việc vì đa số tình nguyện viên là
người già đã về hưu — thành phần dễ bị dịch khuẩn giết chết nhứt. Nhiều
tiểu bang phải huy động lực lượng trừ bị National Guard để phụ giúp phân
phối đồ ăn và giữ trật tự.
Sau đây là một vài bức ảnh ghi lại nạn thiếu ăn ở
Mỹ thời Covid-19. Nếu bạn có điều kiện, hãy đóng góp cho Food Bank gần
nơi mình ở bằng bất cứ hình thức nào có thể — thì giờ, tiền bạc, lương
khô… Người mình có câu “Một miếng khi đói bằng gói khi no”, đây là lúc
cần áp dụng nó hơn bao giờ. Hãy giữ gìn; nguyện mong mọi bạn vượt qua
cơn khó bình an vô sự.
Nguồn: https://www.motherjones.com/food/2020/04/these-photos-show-the-staggering-food-bank-lines-across-america/
Un risque de pénurie alimentaire, vraiment ?
Publié le
Chaque semaine, Courrier international
explique ses choix éditoriaux, les débats qu’ils suscitent parfois dans
la rédaction. À la une de ce numéro, le risque de pénurie alimentaire
en question. Le stockage et les achats dits “de panique”, les problèmes
de logistique et le manque de main-d’œuvre provoquent des réflexes
protectionnistes des pays exportateurs qui pourraient fragiliser les
États les plus pauvres. Contre la fermeture des frontières, la presse
étrangère plaide au contraire pour une
meilleure coopération internationale.
Encore un mois. Lundi 13 avril, Emmanuel Macron a donc annoncé la prolongation du confinement en France jusqu’au 11 mai et un retour très progressif à “la vie d’avant”.
Les écoles devraient rouvrir en premier, en revanche les salles de
spectacle, les cafés, les restaurants… resteront fermés. En temps
normal, nous aurions consacré au moins deux pages au changement de ton manifeste du chef de l’État, qui n’a pas échappé à la presse étrangère. “Emmanuel Macron a compris – et il l’a d’ailleurs dit – qu’il doit se réinventer face à ce tsunami du Covid-19”, écrit ainsi Richard Werly dans Le Temps en évoquant un président “plus social”, “plus attentif aux inégalités”.
Nos délais de bouclage, modifiés en raison de la pandémie et du
week-end de Pâques, ne nous permettent pas de couvrir largement cette
intervention dans l’hebdomadaire ; mais vous pouvez suivre toutes les
réactions de la presse étrangère sur notre site.
Dans cette crise sanitaire, les messages politiques ont une importance particulière. La façon dont ils sont perçus peut avoir des conséquences lourdes. On l’a vu récemment en Turquie avec l’annonce précipitée d’un confinement de deux jours qui a conduit la population, paniquée, à se ruer dans les boulangeries, les épiceries, provoquant embouteillages et cohues. En une nuit “tous les efforts de distanciation sociale ont été ruinés”, écrit le quotidien Cumhuriyet, citant une députée de l’opposition.
On le voit aussi dans le dossier que nous vous proposons cette semaine. À partir d’une question simple et qui nous concerne tous (y a-t-il vraiment un risque de pénurie alimentaire ?), nous sommes allés regarder ce qu’en disait la presse étrangère. Il ne s’agit pas d’être alarmiste mais simplement d’analyser et de comprendre.
Le 31 mars, la FAO, l’OMC et l’OMS ont lancé conjointement un appel s’inquiétant de possibles pénuries alimentaires à court terme. Les trois organisations onusiennes, chargées respectivement de l’alimentation, du commerce et de la santé, redoutent que la fermeture des frontières et les restrictions à l’exportation des grands pays producteurs de riz, de blé et d’autres céréales ne provoquent une flambée des prix et une crise qui n’a pourtant pas lieu d’être. Cette année, il n’y a pas eu de problèmes de production, les récoltes ont été bonnes et pourtant… La “constitution de stocks partout dans le monde, du Maghreb à Manille”, écrit le Financial Times, et les achats dits “de panique” ont conduit certains gouvernements à restreindre leurs exportations pour garantir la sécurité alimentaire de leur population. Au détriment des pays importateurs (en Afrique et en Amérique latine, notamment) les plus fragiles, qui sont loin d’être autosuffisants en la matière. Le repli plutôt que la coopération internationale, voilà le problème. Quand la peur et le chacun pour soi gouvernent, le monde n’y gagne en général pas grand-chose. En Asie, les réflexes protectionnistes de gouvernements paniqués pourraient provoquer une crise alimentaire semblable à celle de 2007-2008, s’inquiète le South China Morning Post.
Mais il y a une autre urgence. Aux États-Unis, 16 millions de personnes se sont retrouvées au chômage en trois semaines et, dans l’Ohio, en Pennsylvanie ou au Texas, on a vu des files d’attente de plusieurs kilomètres devant des banques alimentaires. La flambée des prix des produits de première nécessité pourrait être préjudiciable aux organisations humanitaires qui distribuent de l’aide aux plus vulnérables, s’inquiétaient justement dans leur appel la FAO, l’OMC et l’OMS. C’est vrai aux États-Unis, c’est vrai partout dans le monde et juste en bas de chez nous. Avant de penser à manger local, il faut déjà pouvoir manger. Ne l’oublions pas.
Dans cette crise sanitaire, les messages politiques ont une importance particulière. La façon dont ils sont perçus peut avoir des conséquences lourdes. On l’a vu récemment en Turquie avec l’annonce précipitée d’un confinement de deux jours qui a conduit la population, paniquée, à se ruer dans les boulangeries, les épiceries, provoquant embouteillages et cohues. En une nuit “tous les efforts de distanciation sociale ont été ruinés”, écrit le quotidien Cumhuriyet, citant une députée de l’opposition.
On le voit aussi dans le dossier que nous vous proposons cette semaine. À partir d’une question simple et qui nous concerne tous (y a-t-il vraiment un risque de pénurie alimentaire ?), nous sommes allés regarder ce qu’en disait la presse étrangère. Il ne s’agit pas d’être alarmiste mais simplement d’analyser et de comprendre.
Le 31 mars, la FAO, l’OMC et l’OMS ont lancé conjointement un appel s’inquiétant de possibles pénuries alimentaires à court terme. Les trois organisations onusiennes, chargées respectivement de l’alimentation, du commerce et de la santé, redoutent que la fermeture des frontières et les restrictions à l’exportation des grands pays producteurs de riz, de blé et d’autres céréales ne provoquent une flambée des prix et une crise qui n’a pourtant pas lieu d’être. Cette année, il n’y a pas eu de problèmes de production, les récoltes ont été bonnes et pourtant… La “constitution de stocks partout dans le monde, du Maghreb à Manille”, écrit le Financial Times, et les achats dits “de panique” ont conduit certains gouvernements à restreindre leurs exportations pour garantir la sécurité alimentaire de leur population. Au détriment des pays importateurs (en Afrique et en Amérique latine, notamment) les plus fragiles, qui sont loin d’être autosuffisants en la matière. Le repli plutôt que la coopération internationale, voilà le problème. Quand la peur et le chacun pour soi gouvernent, le monde n’y gagne en général pas grand-chose. En Asie, les réflexes protectionnistes de gouvernements paniqués pourraient provoquer une crise alimentaire semblable à celle de 2007-2008, s’inquiète le South China Morning Post.
À lire aussi Surplus. En pleine crise du coronavirus, les producteurs de lait jettent leur production
Outre la fermeture des frontières, “les
gros importateurs sont aussi préoccupés par le ralentissement de la
chaîne logistique, par exemple en France, qui fait partie des premiers
exportateurs de blé et qui manque aujourd’hui de chauffeurs de poids
lourds, de conducteurs de train et de dockers”, écrit encore le Financial Times. En Europe, la fermeture des frontières a un impact sur les agriculteurs, qui ne trouvent plus de main-d’œuvre, explique le New York Times. Les
travailleurs saisonniers venant le plus souvent d’Europe de l’Est,
certaines récoltes pourraient être perdues, faute de ramasseurs.
Conséquence, la France, comme d’autres pays, incite aujourd’hui les
consommateurs à manger local. Voilà peut-être l’occasion de repenser
notre système alimentaire, veut croire le quotidien suisse Le Temps.Mais il y a une autre urgence. Aux États-Unis, 16 millions de personnes se sont retrouvées au chômage en trois semaines et, dans l’Ohio, en Pennsylvanie ou au Texas, on a vu des files d’attente de plusieurs kilomètres devant des banques alimentaires. La flambée des prix des produits de première nécessité pourrait être préjudiciable aux organisations humanitaires qui distribuent de l’aide aux plus vulnérables, s’inquiétaient justement dans leur appel la FAO, l’OMC et l’OMS. C’est vrai aux États-Unis, c’est vrai partout dans le monde et juste en bas de chez nous. Avant de penser à manger local, il faut déjà pouvoir manger. Ne l’oublions pas.
Trong khi dịch viêm phổi Vũ Hán đang lan tràn trên toàn thế giới, chính phủ Trung Quốc không chỉ “quét sạch” khẩu trang và các vật tư y tế trên toàn cầu mà còn có dấu hiệu thu gom lương thực, thực phẩm.
By Kieu Duong
April 18 at 4:00 pm
Chủ tịch Ủy ban
Nông nghiệp Đài Loan cho biết, vào cuối tháng 3, Đảng Cộng sản Trung
Quốc (ĐCSTQ) đã gom được 50 triệu tấn gạo trên toàn thế giới.
Ngày 14/4, Viện hành chính Đài Loan đã tổ chức một cuộc họp báo về kế hoạch giải cứu để “hỗ trợ những khó khăn của nông dân”.
Chủ tịch Ủy ban Nông nghiệp Đài Loan
Trần Cát Trọng cho biết tại cuộc họp, rằng ĐCSTQ đã mua 50 triệu tấn gạo
trên khắp thế giới vào cuối tháng 3. Ông Trần nói thêm rằng nhiều nước
trên thế giới hiện đang hạn chế xuất khẩu nông sản, bao gồm tăng thuế
xuất khẩu và hạn chế hạn ngạch xuất khẩu. Trong số đó, Ấn Độ, Campuchia,
Myanmar và Việt Nam đã thay đổi hạn ngạch xuất khẩu để hạn chế bán ra.
Kazakhstan, Nga và Ukraine là những nhà xuất khẩu lúa mì lớn và hiện đều
đã dừng xuất khẩu.
Ông cũng cho biết, các nước Đông Nam Á
đã áp dụng việc kiểm soát hoặc mua số lượng lớn các sản phẩm nông
nghiệp. Tuy nhiên, trước đó ĐCSTQ đã mua được một lượng lớn 50 triệu tấn
gạo trên khắp thế giới vào cuối tháng 3. Động thái này có thể khiến giá
ngũ cốc toàn cầu tăng.
Ngưu Phượng Thụy, cựu Giám đốc Trung tâm
Nghiên cứu Môi trường và Phát triển Đô thị của Viện Khoa học xã hội
Trung Quốc cho rằng động thái này là do các doanh nhân Trung Quốc nhân
tình hình dịch bệnh mà tích trữ thực phẩm, thu lợi nhuận khổng lồ.
Nói với đài Á Châu Tự do vào ngày 15/4,
Ngưu Phượng Thụy lý giải, vì Trung Quốc đã trải qua nạn đói trong quá
khứ và nhiều người vẫn còn ký ức sợ hãi từ nạn đói đó nên họ tích trữ
thực phẩm và các thương nhân đã lợi dụng tâm lý đó của người dân mà mua
sẵn một lượng lớn lương thực, thực phẩm.
Tuy nhiên, nhiều người sử dụng mạng đã
bắt đầu liên kết sự kiện này với việc thu gom khẩu trang và các vật tư y
tế phòng chống dịch của ĐCSTQ khi dịch viêm phổi Vũ Hán bắt đầu bùng
phát. Nhiều người đặt câu hỏi rằng, liệu việc thu gom lương thực cũng là
bắt nguồn từ chỉ đạo của ĐCSTQ.
Hiện tại, dịch virus Vũ Hán đã bùng phát
được hơn 3 tháng. Khi bắt đầu bùng nổ, một mặt ĐCSTQ che giấu dịch
bệnh, mặt khác thông qua các đại sứ quán và lãnh sự quán của ĐCSTQ ở
nước ngoài phát động cái gọi là phong trào ủng hộ, đồng thời sử dụng các
công ty Trung Quốc ở nước ngoài để thu gom vật tư y tế ở tất cả các
quốc gia trên thế giới rồi chuyển về Trung Quốc. Do đó, rất nhiều quốc
gia trên thế giới đã trở nên thụ động, thiếu thốn các trang thiết bị y
tế thiết yếu khi dịch bệnh lan tới nước họ.
Hiện nay, dịch bệnh vẫn đang lan rộng
khắp nơi. Tình trạng thiếu lương thực đang là mối nguy tiềm ẩn đe dọa
thế giới. Tổ chức Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) đã cảnh báo vào cuối
tháng 3 rằng, nếu các quốc gia không thể ứng phó đúng với dịch bệnh, thế
giới sẽ đối mặt với khủng hoảng thiếu lương thực .
Trung Quốc là nhà nhập khẩu ngũ cốc lớn
nhất thế giới. Năm 2018, nhập khẩu nông sản của nước này đạt 137,1 tỷ
USD. Tình trạng thiếu lương thực toàn cầu nếu xảy ra, chắc chắn sẽ ảnh
hưởng lớn đến Trung Quốc.
Theo nguồn tin của NTDTV, một tài liệu
mật do Văn phòng Đảng Ủy Lâm Hạ, tỉnh Cam Túc ban hành đã bị lộ ra ngoài
vào ngày 1/4. Trong đó kêu gọi các quan chức địa phương bắt đầu “toàn
lực trữ bị” (toàn lực dự trữ) lương thực, thịt dê bò và dầu, muối cùng
các vật tư sinh hoạt. Đồng thời ghi: “Hãy chắc chắn rằng mỗi hộ gia đình
dự trữ đủ 3 đến 6 tháng thực phẩm để dùng dần trong trường hợp cần
thiết”.
Đồng thời, nhiều tỉnh ở Trung Quốc có
hiện tượng người dân đổ xô đi mua thực phẩm và dầu ăn. Mặc dù các quan
chức ĐCSTQ đã nhiều lần bác bỏ tin đồn, việc mua bán vẫn tiếp tục.
Và như để càng làm cho vấn đề tồi tệ
hơn, tuyết đã bất ngờ rơi ở nhiều vùng của Trung Quốc vào giữa tháng 4,
đe dọa mùa màng thất bát. Cùng với cuộc xâm lược của “sát thủ ngũ cốc”
sâu keo (tên khoa học là Spodoptera frugiperda) và thảm họa châu chấu
đang đến gần, viễn cảnh khủng hoảng lương thực ở Trung Quốc ngày càng có
nguy cơ trở thành sự thật hơn.
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire