samedi 15 mars 2014
Audio book Kiếm hiệp Kim Dung "Bạch mã khiếu tây phong"
Bạch mã khiếu tây phong
Sáng tác: Kim Dung
Diễn đọc: Hướng Dương
Bạch mã khiếu tây phong ( (chữ Hán giản thể: 白马啸西风, chính thể: 白馬嘯西風, latin hóa: Bai Ma Xiao Xi Feng)) là một trong những tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, xuất bản lần đầu vào năm 1962 trên Minh Báo.
“
“Nếu như ngươi yêu thương say đắm một người, người đó lại yêu thương say đắm một người khác, thi phải thế nào?”
Photos de Michael Bennett Photography
Chicago Sunrise Photography - Lake Michigan
One finds limits by pushing them.
Boeing disparu : l'"action délibérée" ne fait plus de doute
Par Rémi Duchemin avec AFP
Publié le 15 mars 2014 à 08h11Mis à jour le 15 mars 2014 à 12h13
Videos
- Vol MH370 : le mystère perdure, nouvelle zone de recherche
- “Réunis avec la Russie” : référendum demain en Crimée
- Rwanda: première condamnation en France d'un "génocidaire"
- Malaisie : le Boeing 777 “détourné”, “en panne de carburant”
© REUTERS
Des contacts ont été relevés six heures après la disparition officielle du vol MH370. Et les systèmes de transmission ont été "désactivés".
Le détournement n’a pas été confirmé, mais c’est cette hypothèse qui semble à nouveau privilégiée, une semaine après la disparition du vol MH370 de la Malaysia Airlines. Le Premier ministre malaisien a évoqué samedi en conférence de presse "une action délibérée" pour expliquer la disparition du Boeing 777, qui emportait 239 personnes de Kuala Lumpur à Pékin.
Le détournement n’a pas été confirmé, mais c’est cette hypothèse qui semble à nouveau privilégiée, une semaine après la disparition du vol MH370 de la Malaysia Airlines. Le Premier ministre malaisien a évoqué samedi en conférence de presse "une action délibérée" pour expliquer la disparition du Boeing 777, qui emportait 239 personnes de Kuala Lumpur à Pékin.
Monsanto : la France interdit la culture du maïs transgénique
Le ministère de l'Agriculture a interdit samedi par un arrêté publié au Journal officiel la commercialisation, l'utilisation et la culture du maïs génétiquement modifié MON 810, produit par le groupe américain Monsanto. | (AFP/Ronaldo Schemidt)
Phiếm - Truyện " Phở " Món ăn đặc trưng và truyền thống *GS Bút Xuân Trần Đình Ngọc
Phiếm - Truyện
Phở
Món ăn đặc trưng và truyền thống
của Dân tộc
*GS Bút Xuân Trần Đình Ngọc
Ngày xưa, đời vua Hùng Vương thứ sáu, nhờ thần hiện lên chỉ dẫn mà hoàng tử thứ mười tám Lang Lèo (tên chữ gọi Tiết Liêu) - mồ côi mẹ - chế tác ra được bánh dày và bánh chưng, tượng trưng trời và đất (trời tròn, đất vuông) dâng lên vua cha và được truyền ngôi. Kể từ đó, bánh chưng bánh dày gắn bó với tộc Việt như bóng với hình xuyên suốt chiều dài bốn nghìn năm lịch sử. Bánh chưng bánh dày chính là một trong những nét đặc trưng và truyền thống của Văn hóa Việt.
Điều ấy chứng tỏ trong việc biến chế thức ăn, người đầu bếp phải đem cả cái tinh thần của mình vào và phải thông minh một chút món ăn mới ngon.
Thương tiếc Cao Văn Vinh tức thi hữu Cao Thiếu Lang, nhọ́m xướng họa Tứ Linh/ Cảm tạ
Nhờ Hương post lại để cảm tạ các bạn thơ của ba Mỹ.
CẢM TẠ
GIA đình con cháu tụ VINH danh
QUYẾN luyến ru ÔNG giấc mộng lành
CAO họ một đời luôn trọng nghĩa
THIẾU danh muôn kiếp giữ CAO thanh
LANG thang lạc xứ đời VĂN sĩ
XIN hãy tìm về quê quán sanh
TẠ lễ một lần cho trọn đạo
ƠN cha ghi khắc đấng sinh thành
Thanh Lệ
2014/03/15
2014/03/15
Gia đình Caroline Thanh Hương vô cùng xúc động nhận được tin buồn về sự ra đi của chú Cao Văn Vinh, người bạn từ thuả niên thiếu của ba má chúng tôi.
Bao năm qua, tuy gia đình nhỏ đã trở thành đại gia đình, 2 nhà lúc nào cũng vẫn có những gắn bó tinh thần và tuy niềm nhớ nhung xa xứ , xa bạn bè vẫn khôn nguôi, 2 gia đình chúng tôi vẫn luôn giữ liên lạc.
Biết chú Cao Văn Vinh đã ra đi để lại bao nhiêu thương tiếc cho gia đình và con cháu, và biết tính chú luôn có những câu chuyện vui , những bài thơ giai điệu thật chan chứa tình, chúng tôi cầu chúc cho chú mau được siêu thoát.
Gửi lời chia buồn đến thiếm Cao Văn Vinh và gia đình anh Cao, Mỹ, Thuỷ, Chung, Trung.
Gia đình Phan Văn Ánh.
CẢM TẠ
GIA đình con cháu tụ VINH danh
QUYẾN luyến ru ÔNG giấc mộng lành
CAO họ một đời luôn trọng nghĩa
THIẾU danh muôn kiếp giữ CAO thanh
LANG thang lạc xứ đời VĂN sĩ
XIN hãy tìm về quê quán sanh
TẠ lễ một lần cho trọn đạo
ƠN cha ghi khắc đấng sinh thành
Thanh Lệ
2014/03/15
THƯƠNG TIẾC...
THƯƠNG một chiều nao Ông đã về
TIẾC người quân tử đã xa quê
CỤ đi con cháu đều thương nhớ
CAO chín tầng mây Cụ dõi về
THIẾU vắng cha ơi lời dạy bảo
LANG thang, nhưng nhớ mãi lời thề
VĂN chương thi phú, thôi theo gió
VINH nhục được thua, một tiếng...hề !
Một người bạn
16-3-2014
______________________________ ___________
Life is too short, so live to the fullest !2014/03/15
Gia đình Caroline Thanh Hương vô cùng xúc động nhận được tin buồn về sự ra đi của chú Cao Văn Vinh, người bạn từ thuả niên thiếu của ba má chúng tôi.
Bao năm qua, tuy gia đình nhỏ đã trở thành đại gia đình, 2 nhà lúc nào cũng vẫn có những gắn bó tinh thần và tuy niềm nhớ nhung xa xứ , xa bạn bè vẫn khôn nguôi, 2 gia đình chúng tôi vẫn luôn giữ liên lạc.
Biết chú Cao Văn Vinh đã ra đi để lại bao nhiêu thương tiếc cho gia đình và con cháu, và biết tính chú luôn có những câu chuyện vui , những bài thơ giai điệu thật chan chứa tình, chúng tôi cầu chúc cho chú mau được siêu thoát.
Gửi lời chia buồn đến thiếm Cao Văn Vinh và gia đình anh Cao, Mỹ, Thuỷ, Chung, Trung.
Gia đình Phan Văn Ánh.
jeudi 13 mars 2014
"Cái chết của sử gia Phạm Văn Sơn ", Văn Nguyên Dưỡng
Cái chết của sử gia Phạm Văn Sơn
Tác giả tên thật là Nguyễn Văn Dưỡng, tự Vĩnh Định cựu Sinh Viên Sĩ Quan TĐ8/ĐĐ2/BB/ Khoá V-Vì Dân/Thủ Đức cũng là người từng cộng tác với Sử gia Phạm văn Sơn, bị giam 13 năm trong các trại tù cộng sản Việt Nam từ Nam ra Bắc, đã ghi nhận về những ngày cuối cùng của ông Phạm Văn Sơn tại Trại K2/Tân Lập.
Bạn đọc có thể xem “The Death Of Historian Pham Van Son”, cùng tác giả tại đây .
Sau khi ra khỏi các trại tù cộng sản Việt Nam năm 1988, Văn nguyên Dưỡng sang định cư ở Hoa Kỳ năm 1991. Ông cũng là tác giả của quyển sách viết bằng Anh ngữ về Chiến Tranh Việt Nam “The Tragedy of the Vietnam War: A South Vietnamese Officer’s Analysis ” do McFarland & Company xuất bản năm 2008.
Bạn đọc có thể xem “The Death Of Historian Pham Van Son”, cùng tác giả tại đây .
Sau khi ra khỏi các trại tù cộng sản Việt Nam năm 1988, Văn nguyên Dưỡng sang định cư ở Hoa Kỳ năm 1991. Ông cũng là tác giả của quyển sách viết bằng Anh ngữ về Chiến Tranh Việt Nam “The Tragedy of the Vietnam War: A South Vietnamese Officer’s Analysis ” do McFarland & Company xuất bản năm 2008.
Một số tác phẩm của nhà sử học Phạm Văn Sơn. Nguồn: OntheNet
"Niềm Tin" , thơ và câu chuyện cũ của Lạc Thuỷ Đỗ Quý Bái
Kính gửi quý anh chị bài thơ Niềm Tin của anh Đỗ Quý Bái.
Caroline Thanh Hương
Caroline Thanh Hương
To^i nho+' kho^ng la^`m dda^u CU. DZOA~N THU+O+`NG O+I ,
Nga`y 15/08/ 1967 to^i ma(.c qua^n phu.c VN to+'i Caly theo ho.c bo^?ng cu?a Usaid bi tui Hippy
Pha?n chie^'n cha(.n la.i ho?i to^i :How many children did you kill before coming here ? ngay
tru+o+'c co^?ng phi tru+o+`ng ma` to^i dda'nh ma'y la^`m ca'm o+n cu. Dzoa~n Thu+o+`ng
Ki'nh Me^'n
LTDDQB
Nga`y 15/08/ 1967 to^i ma(.c qua^n phu.c VN to+'i Caly theo ho.c bo^?ng cu?a Usaid bi tui Hippy
Pha?n chie^'n cha(.n la.i ho?i to^i :How many children did you kill before coming here ? ngay
tru+o+'c co^?ng phi tru+o+`ng ma` to^i dda'nh ma'y la^`m ca'm o+n cu. Dzoa~n Thu+o+`ng
Ki'nh Me^'n
LTDDQB
Gửi các Bạn bài thơ chiếm giải Nguyễn Du do nhà báo Chử Bá Anh tổ chức năm 1982 ở Hoa Kỳ .
Trân trọng cám ơn
LTĐQB
NIỀM TIN : RỒI ĐÂY ĐA SỐ ĐANG THẦM LẶNG
SẼ ĐỨNG VÙNG LÊN CỨU GIỐNG NÒI
" Nghe nói từ lâu ở xứ anh
Toàn dân khao khát cảnh no lành
Cớ sao không thấy thanh bình lại ?
Mà chỉ lan tràn họa chiến tranh . "
Bạn ạ ngàn xưa ở xứ tôi
Tin yêu chan chứa khắp sông ngòi
Từ Cà Mau Mũi Nam Quan Ải
Nhạc khúc hoan ca trổi khắp trời ....
Nước tôi từng có những anh thư
Một tay tạo dựng cả cơ đồ...
Có đem so sánh cùng J'eanne D'Arc
Vẫn chiếm phần hơn há chịu thua ?
Nước tôi cũng có đấng minh quân
Thương dân như xót chính chân thân
Nhường cơm sẻ áo cho tù tội
Ngay cả lincoln vẫn kém phần
Nước tôi cũng lắm bậc kinh tài
Nhìn xa hiểu rộng chẳng nhường ai
Quý Ly ,người phát minh tiền giấy
Xứng đáng làm vua lãnh vực này
Nước tôi lại có đấng tiên tri
Notradamus phải kiêng vì
Vị lai quá khứ ngàn năm chẵn
Người tính không sai trật một ly
Nước tôi thêm có tướng hùng tài
Tìm khắp nhân gian khó có hai
Kìa Bonaparte còn thua trận
Nguyễn Huệ hành quân đoạt mệnh trời .
Bởi quá nhiều tài Tạo Hóa ghen
Cho nên non nước cũng đòi phen
Ngả nghiêng vì những quân tà Ngụy
Uốn gối cong lưng đã quá quen
Sở dĩ nước tôi gặp cảnh này
Là do một số lũ ăn mày
Gà nhà cõng rắn về cho cắn
Mả tổ voi điên rước tới dày
Xong bạn tin đi đất nước tôi
Bị người chà đạp ít lâu thôi .
Rồi đây đa số đang thầm lặng
Sẽ đứng vùng lên cứu giống nòi
Xin hãy trông kìa các bạn tôi ,
Những người yêu nước trí bùng sôi
Muôn lòng như một đang hùng dũng
Tiến tới băng băng vượt núi đồi
Hồi hương tôi sẽ tràn theo họ
Theo những tinh anh của giống nòi
Nối dây đoàn kết keo sơn lại
Bách Việt bừng lên chói sáng ngời
Bạn ạ ! rồi đây ở xứ tôi
Tin yêu lại chảy khăp sông ngòi
Từ Cà Mau Mũi Nam Quan Ải
Hạnh phúc hoan ca trổi khắp trời
LTĐQB
AZ .15/8 1968
Tôi làm bài thơ này năm 1968 vì mấy anh Mỹ phản chiến cứ hỏi tôi hoài và tôi phải trả lời cho họ luôn ,rất bực mình . Đến năm 1982 thì gửi cho anh Chử Bá Anh và chiếm giải . Thực ra cũng chẳng có gì hay nhưng muốn nhắc nhở cho hậu đuệ ,giới trẻ Việt Nam có niềm hãnh diện về tổ tiên mình để noi theo . Có gì sai sót xin quý bạn tha thứ cho .Trân trọng cám ơn
LTĐQB
NIỀM TIN : RỒI ĐÂY ĐA SỐ ĐANG THẦM LẶNG
SẼ ĐỨNG VÙNG LÊN CỨU GIỐNG NÒI
" Nghe nói từ lâu ở xứ anh
Toàn dân khao khát cảnh no lành
Cớ sao không thấy thanh bình lại ?
Mà chỉ lan tràn họa chiến tranh . "
Bạn ạ ngàn xưa ở xứ tôi
Tin yêu chan chứa khắp sông ngòi
Từ Cà Mau Mũi Nam Quan Ải
Nhạc khúc hoan ca trổi khắp trời ....
Nước tôi từng có những anh thư
Một tay tạo dựng cả cơ đồ...
Có đem so sánh cùng J'eanne D'Arc
Vẫn chiếm phần hơn há chịu thua ?
Nước tôi cũng có đấng minh quân
Thương dân như xót chính chân thân
Nhường cơm sẻ áo cho tù tội
Ngay cả lincoln vẫn kém phần
Nước tôi cũng lắm bậc kinh tài
Nhìn xa hiểu rộng chẳng nhường ai
Quý Ly ,người phát minh tiền giấy
Xứng đáng làm vua lãnh vực này
Nước tôi lại có đấng tiên tri
Notradamus phải kiêng vì
Vị lai quá khứ ngàn năm chẵn
Người tính không sai trật một ly
Nước tôi thêm có tướng hùng tài
Tìm khắp nhân gian khó có hai
Kìa Bonaparte còn thua trận
Nguyễn Huệ hành quân đoạt mệnh trời .
Bởi quá nhiều tài Tạo Hóa ghen
Cho nên non nước cũng đòi phen
Ngả nghiêng vì những quân tà Ngụy
Uốn gối cong lưng đã quá quen
Sở dĩ nước tôi gặp cảnh này
Là do một số lũ ăn mày
Gà nhà cõng rắn về cho cắn
Mả tổ voi điên rước tới dày
Xong bạn tin đi đất nước tôi
Bị người chà đạp ít lâu thôi .
Rồi đây đa số đang thầm lặng
Sẽ đứng vùng lên cứu giống nòi
Xin hãy trông kìa các bạn tôi ,
Những người yêu nước trí bùng sôi
Muôn lòng như một đang hùng dũng
Tiến tới băng băng vượt núi đồi
Hồi hương tôi sẽ tràn theo họ
Theo những tinh anh của giống nòi
Nối dây đoàn kết keo sơn lại
Bách Việt bừng lên chói sáng ngời
Bạn ạ ! rồi đây ở xứ tôi
Tin yêu lại chảy khăp sông ngòi
Từ Cà Mau Mũi Nam Quan Ải
Hạnh phúc hoan ca trổi khắp trời
LTĐQB
AZ .15/8 1968
"Thủy Để " thơ Trần Văn Lương và bạn thơ Mùi Quý Bồng, Đỗ Quý Bái, Thanh Hương, Trần Trọng Thiện, Trầm Vân, Tha Nhân
Kính gửi quý vị trưởng thượng và quý anh chị con cóc cuối tuần.
Dạo:
Gió về khuấy động ao sâu,
Trăng lìa đáy nước bóng câu mịt mù.
Cóc cuối tuần:
水 底
池 底 月 漂 漂,
輕 輕 泊 霱 橋.
風 搖 池 水 動,
橋 共 月 俱 消.
陳 文 良
Âm Hán Việt:
Thủy Để
Trì để nguyệt phiêu phiêu,
Khinh khinh bạc duật kiều.
Phong diêu, trì thủy động,
Kiều cộng nguyệt câu tiêu.
Trần Văn Lương
Dịch nghĩa:
Đáy Nước
Đáy ao, vầng trăng trôi trôi,
(Rồi) nhẹ nhàng đậu lại trên cây cầu làm bằng áng mây nhiều màu sặc sỡ.
Gió lay nước ao động,
Cây cầu cùng mặt trăng đều tan biến.
Phỏng dịch thơ:
Đáy Nước
Trăng đáy nước tiêu dao,
Cung mây nhẹ ghé vào.
Gió gào, ao dậy sóng,
Tìm bóng nguyệt nơi nao.
Trần Văn Lương
Cali, 03/2014
Lời than của Phi Dã Thiền Sư :
Nước động làm sao thấy được bóng trăng soi đây?
Than ôi, gió lại nổi lên!
17 Năm Trong Các Trại Cải Tạo Của CSVN (chương 27 – 30) Hồi Ký Kale
Đọc lại kỳ trước
http://catbuicarolineth.blogspot.fr/2014/02/17-nam-trong-cac-trai-cai-tao-cua-csvn_24.html
Làm gạch quá nặng nề đối với tôi, và đi làm ngoài đồng thì
những con đỉa bám đầy chân mỗi lần bước xuống nước khiến tôi rất kinh
khiếp. Vì vậy khi trại cần ai biết làm thợ mộc để biên chế vào đội
mộc, tôi tình nguyện ngay dù thật tình thì tôi chẳng biết gì ngay cả
việc cầm cái cưa để cưa gỗ! Tôi cũng muốn nói ở đây là cái cưa ở Việt
Nam là loại cưa khung với cái khung gỗ có hai tay cầm dài khoảng năm tấc
nối liền nhau bởi một thanh gỗ nhỏ dài bằng cái lưởi cưa và được căng
bằng một thanh gỗ khác ở giữa. Cái cưa này rất khó giữ cho thăng bằng
nếu chưa quen tay.
Tôi được chuyển ngay sang đội mới thành lập, đó là đội 10 và Uyển vẫn làm đội trưởng đội này. Ngày đầu tiên đến “nhà lô” của đội, ngay phía sau vòng rào trại, để làm mộc, tôi được phân công để rọc gỗ thành những thanh gỗ khổ 4×10 phân. Tên cán bộ quản giáo bảo tôi đặt tấm bìa gỗ dày lên trên hai cái ghế ngựa và ngồi thẳng lên đó. Tôi phải giử lưỡi cưa bằng cả hai tay; tay mặt nắm vào một đầu ngay chỗ lưỡi cưa gắn vào khung còn tay trái thì giữ đầu kia của khung cưa. Sau đó cả hai tay phải đưa đều lên xuống và mắt thì nhắm thẳng theo đường mực để lái lưỡi cưa cắt theo đó. Điều này nghe cũng dễ, nhưng khi làm thì rất khó vì đó là lần đầu tiên trong đời tôi phải xẻ gỗ bằng cưa. Lưỡi cưa cứ đi lượn vòng như con rắn bò chứ không đi theo ý mình muốn, càng lái thì nó càng bị kẹt trong gỗ khiến tôi rất khó nhọc mới đưa lên xuống được. Chỉ một lúc sau mồ hôi đẫm ướt cả mình mẫy, và hai vai tôi ê ẩm như bị ai đánh.
http://catbuicarolineth.blogspot.fr/2014/02/17-nam-trong-cac-trai-cai-tao-cua-csvn_24.html
Chương 27. Tôi Làm Thợ Mộc
Tôi được chuyển ngay sang đội mới thành lập, đó là đội 10 và Uyển vẫn làm đội trưởng đội này. Ngày đầu tiên đến “nhà lô” của đội, ngay phía sau vòng rào trại, để làm mộc, tôi được phân công để rọc gỗ thành những thanh gỗ khổ 4×10 phân. Tên cán bộ quản giáo bảo tôi đặt tấm bìa gỗ dày lên trên hai cái ghế ngựa và ngồi thẳng lên đó. Tôi phải giử lưỡi cưa bằng cả hai tay; tay mặt nắm vào một đầu ngay chỗ lưỡi cưa gắn vào khung còn tay trái thì giữ đầu kia của khung cưa. Sau đó cả hai tay phải đưa đều lên xuống và mắt thì nhắm thẳng theo đường mực để lái lưỡi cưa cắt theo đó. Điều này nghe cũng dễ, nhưng khi làm thì rất khó vì đó là lần đầu tiên trong đời tôi phải xẻ gỗ bằng cưa. Lưỡi cưa cứ đi lượn vòng như con rắn bò chứ không đi theo ý mình muốn, càng lái thì nó càng bị kẹt trong gỗ khiến tôi rất khó nhọc mới đưa lên xuống được. Chỉ một lúc sau mồ hôi đẫm ướt cả mình mẫy, và hai vai tôi ê ẩm như bị ai đánh.
Vương Mộng Long viết "Buổi Dạy Việt Văn Cuối Cùng".
Kính gửi quý anh chị bài
Buổi Dạy Việt Văn Cuối Cùng
Vương mộng Long
Bởi vì cái vết mổ khó lành trên lưng, nơi mảnh cối 82 ly đã lấy đi
miếng xương vai trái, mà tôi có những cái nghỉ 29 ngày tái khám liên
tiếp từ giữa năm tới cuối 1969. Vài tuần một lần, tôi lại quá giang tàu
bay Mỹ, đi, về, Ban Mê Thuột- Pleiku thăm em gái một người bạn cùng đơn
vị (cô ta sau này trở thành thân mẫu của bốn đứa con tôi).
Những lần nghỉ 29 ngày tái khám sao mà dài và buồn tẻ lạ lùng! Loanh
quanh có mấy con đường dốc ngắn ngủn trong Pleiku, đi vòng vòng riết
cũng chán, tôi buồn. Tới thời điểm ấy thì tôi đã ở Pleiku tới năm thứ
ba. Cuối năm 1966, tôi thuyên chuyển từ Vùng 1 tới đó rồi cứ ở lì đó,
không đi. Đời lính của tôi lớn lên từ Pleiku. Pleiku chứng kiến tôi
trưởng thành từ anh Thiếu úy nhóc tì mới ra trường, cho tới khi tôi là
một Thiếu tá chỉ huy một đơn vị Biệt Động lừng danh của Quân đoàn 2,
Tiểu đoàn 82 BĐQ/BP/Pleime.
Thành phố Pleiku này rất nhỏ,
nhà ở, quán xá sát vách nhau. Đường Hoàng Diệu, đoạn từ Khách sạn Bồng
Lai tới dốc cầu Thiết giáp có ít nhất một chục nhà sẵn sàng cho phép tôi
vào bếp nhà họ lục cơm nguội ăn lúc đói lòng. Năm 1969 tôi có người
bạn làm thày giáo Việt văn tại ba trường trung học ở Pleiku. Anh bận
nghỉ phép để cưới vợ và để vận động xin thuyên chuyển về miền xuôi. Anh
khéo léo điều đình với các vị hiệu trưởng và được chấp thuận để tôi dạy
dùm anh các lớp Việt văn mà anh phụ trách, mỗi lớp hai tiếng một tuần.
Anh xin nghỉ ba tháng. Thế là tôi thành thày giáo trong thời gian ba
lần tái khám.
Thuở còn đi học, tôi đã từng đi kèm tại
gia, đến trường làm thày giáo. Đứng trên bục giảng cũng là một công
việc đơn giản dễ chịu, không khó khăn lắm. Thời chiến tranh, có rất
nhiều vị thày giáo xuất thân từ quân đội, họ hoặc biệt phái ngoại ngạch,
hoặc đã giải ngũ. Không có ông giáo nào đi dạy trong tình trạng như
tôi. Mùa Thu 1969, tôi tới trường bằng chiếc xe Jeep mang số 122963 có
cái huy hiệu đầu cọp nhe nanh nơi bánh sơ cua. Tài xế là B1 Châu minh
Đạt áo quần thẳng nếp, đậu xe một cách kỷ luật bên trái cổng trường chờ
tôi suốt hơn hai tiếng đồng hồ. Tôi bận quân phục tác chiến Biệt Động
Quân với cái bảng tên màu đỏ, chữ trắng, lon vàng. Tay trái tôi còn
treo trước ngực bởi sợi dây băng cứu thương quàng quanh cổ.
Những lớp tôi phụ trách gồm một lớp thuần nữ, hai lớp có nam nữ sinh
học chung. Lớp nữ sinh là lớp lớn hơn. Những nữ sinh tuổi mười lăm,
mười bảy, ngây thơ và nghịch ngợm. Với họ, thì ít ra có vài cô đã biết
tôi lớn lên như thế nào trong cái thành phố bé xíu chật chội này. Cũng
vậy, với tôi, tôi nhận ra trong lớp có đôi người đã tới ủy lạo, trao quà
cho tôi trong Trại Ngoại Thương 2/Quân Y Viện Pleiku của ông Y Sĩ Trung
úy Lê văn Thới sau những chiến dịch lớn như Tết Mậu Thân và Bình Tây mà
tôi "có dịp" bị thương nặng.
Những lần thăm viếng đó, các
cô ngồi ở cuối giường bệnh, hát cho thương binh nghe. Lần nào cũng
thế, tôi đều yêu cầu được nghe một lần (hai lần càng tốt) bài "Kiếp Nào
Có Yêu Nhau" của Phạm Duy.
Tôi nợ người hậu phương những
bữa cơm thân tình, làm vơi nỗi nhớ gia đình. Tôi nợ người hậu phương
tiếng hát ru trong viện quân y, làm giảm cơn đau. Tôi vui vẻ nhận lời
giúp bạn đứng lớp Việt văn. Tôi nói về văn học Việt. Tôi coi đây là
một dịp để đền đáp thâm tình của người hậu phương Pleiku đã dành cho
tôi.
Tôi dẫn những tâm hồn thơ ngây Việt đi vào rừng văn
chương Việt, khởi đầu từ tiếng "trống tràng thành" trong Chinh Phụ Ngâm,
qua Thanh Tịnh, Nguyễn Bính, Xuân Diệu, tới Nguyên Sa, Đinh Hùng...
Thời gian đi dạy ngắn ngủi của tôi chắc đã để lại một kỷ niệm khá
êm đềm giữa chúng tôi, thày và trò, hậu phương và tiền tuyến. Tôi cảm
thấy như thế...
Buổi dạy sau cùng của tôi rơi vào lớp nữ
sinh là một kỷ niệm khó quên. Cuối giờ, em trưởng lớp bạo dạn đứng lên
hỏi thày,
-"Thày ơi! Ngày mai thày ra trận, cái gì thày sẽ mang theo trong hành trang của thày?"
-"Thày sẽ đem theo hình ảnh đôi mắt người yêu của thày! Đôi mắt âu lo nhìn theo bóng người ra trận." Tôi mỉm cười,
-"Bộ thày có bồ rồi hả? Sao tụi em không thấy? Bao năm nay, xe thày chỉ chở đàn ông..." Cả lớp ồ lên,
-"Thày có bồ rồi! Người yêu của thày không ở Pleiku, cô ấy ở Ban mê Thuột." Tôi thú thực,
Một phút im lặng nặng nề. Rồi một cô bé bạo dạn hỏi tôi thêm câu nữa,
-"Thế thày có biết người ở lại sẽ nhớ gì đối với người ra đi hay không?"
Tôi suy nghĩ một lúc rồi gãi đầu nhỏ giọng,
-"Thày chịu thua! Thày không biết người ở lại nghĩ gì!"
Hình như trước buổi học, các em đã hội ý với nhau về câu hỏi này,
tôi thấy hai ba em giành nhau đứng lên, một em nhanh miệng,
-"Nụ cười của thày! Người ở lại không quên nổi nụ cười của thày! Nụ cười của thày buồn quá!"
Sau ngày ấy, tôi về đơn vị tiếp tục ra chiến trường. Ba mươi sáu
năm sau, tôi tình cờ đọc được trên Đa Hiệu 75 lời nhắn tin của người học
trò cũ của mình. Tôi thật là cảm động. Không ngờ, biển dâu thay đổi,
giờ này còn người nhớ tới tên mình. Thời gian thấm thoắt, ba mươi sáu
năm đi qua. Mỗi người có riêng một hành trang, mang nó suốt đời trên
vai...
Seattle, tháng 11/2005
Bài trích từ
Khungtroisaomai
Mời quý anh chị đọc thêm bài
mercredi 12 mars 2014
Category Archives: Cần Thơ Hoa trắng thôi cài trên áo tím (Kiên Giang – Huỳnh Anh)
http://youtu.be/MA9znFIy3Wk
iếp nối dòng nhạc Huỳnh Anh, DongNhacXua.com xin trân trọng gởi đến quý vị nhạc phẩm ‘Hoa trắng thôi cài trên áo tím’, phổ từ bài thơ cùng tên của thi sỹ Kiên Giang.
iếp nối dòng nhạc Huỳnh Anh, DongNhacXua.com xin trân trọng gởi đến quý vị nhạc phẩm ‘Hoa trắng thôi cài trên áo tím’, phổ từ bài thơ cùng tên của thi sỹ Kiên Giang.
NHỮNG BÓNG HỒNG TRONG THƠ VÀ NHẠC: HOA TRẮNG THÔI CÀI TRÊN ÁO TÍM
(Nguồn: nhà báo Hà Đình Nguyên đăng trên Thanh Niên 14/11/2011)
(Nguồn: nhà báo Hà Đình Nguyên đăng trên Thanh Niên 14/11/2011)
Hơn nửa thế kỷ trước, bài thơ Hoa trắng thôi cài
trên áo tím của nhà thơ Kiên Giang ra đời (1958) đã làm xôn xao dư luận
một thời. Bài thơ còn được biết đến nhiều hơn khi được nhạc sĩ Huỳnh Anh
phổ thành ca khúc.
Kiên Giang là nhà thơ, soạn giả cải lương (tác
giả các vở tuồng Áo cưới trước cổng chùa, Sơn nữ Phà Ca…), nhà báo –
chứng nhân còn sót lại của sự kiện “Ngày ký giả đi ăn mày” (xảy ra vào
năm 1974, báo giới miền Nam xuống đường với nón lá, bị, gậy của dân “cái
bang” để chống đối chính quyền Thiệu ra sắc luật đàn áp báo chí)… Người
viết chơi thân với ông đã gần hai mươi năm nhưng muốn gặp ông thật khó
bởi ông luôn dịch chuyển (rất giống với ông bạn thân cùng lứa, cùng làng
là nhà văn Sơn Nam).
Blog Thủ Khoa Huân
Truyện dài : TÌM NHAU TỪ THUỞ ( Giáo Sư Toàn Phong Nguyễn Xuân Vinh):
Chương 5 :KHÔNG GIAN BUỒN NỔI NHỚ.
"Bài Tình Thơ Tháng Ba" thơ Sương Lam và bạn thơ Đỗ Quý Bái
Bài Tình Thơ Tháng Ba
Tháng Ba đến mùa Xuân nơi xứ Mỹ
Hoa trong vườn trổ nụ đón Xuân sang
Daffodild rực rở một màu vàng
Hoa lê trắng, hoa đào, hồng tươi thắm
Bạn có biết Xuân xứ người đẹp lắm
Nụ hoa kia ẩn náu suốt mùa Đông
Trong âm thầm hoa kết tụ trong lòng
Thân cây nọ cỗi cằn vì sương tuyết
Ban có biết đời người! Ôi! diễm tuyệt!
Được tạo nên bằng duyên nghiệp, quả, nhân
Đã âm thầm đưa ta dến cõi trần
Để thọ lảnh đau buồn hay sung sướng
Duyên nghiệp ấy không ảnh hình sắc tướng
Nhưng là mầm tạo tác kiếp nhân sinh
Thiện ác, buồn vui, lục dục, thất tình
Tùy duyên nghiệp mà phát sinh hình tướng
Làm việc thiện thì duyên lành tăng trưởng
Sẽ sống vui an lạc trí thân tâm
Kẻ gian tà phạm ác tội lỗi lầm
Luật pháp lẫn lương tâm trừng phạt họ
Hảy nhìn lại hoa đang khoe sắc đó
Hoa lá kia cũng biết trổ màu xinh
Cho nhân gian thưởng ngoạn nét hữu tình
Con người há chẳng bằng loài hoa nọ
Xin dừng lại đừng gây nên sóng gió
Đem tình thương, vui vẻ đến muôn nơi
Đem nụ cười, hy vọng đến cuộc đời
Hoa Xuân đẹp và tình người cũng đẹp
Suong Lam
CHÂN DUNG NHỮNG THẦN TƯỢNG MỘT THỜI VANG BÓNG
Có
phải ai trong chúng ta khi đã yêu mến ai, thì hình ảnh đẹp luôn
ở trong tâm tư cho dù tháng năm làm hư hao tất cả.
Đẹp, chỉ là cái bề ngoài khi ta chợt mơ ước, rồi ước mơ.
Đẹp, vẫn là những gì được nghe và được trông thấy.
Đẹp, vẫn là những gì được nghe và được trông thấy.
Thật
ra không có ai xấu , chỉ có cái xấu xâm phạm vào tâm tư ta
khiến ta không còn nhìn ra những gì đẹp trong đời sống nữa.
Cám ơn anh Bồng Qúy Mùi đã ghi lại trong vidéo những chân dung một thời của những người đã đem những mơ ước đến với chúng ta.
CRTH) http://youtu.be/Yked91C7bPg
mardi 11 mars 2014
Ukraine: Bruxelles va aider Kiev à régler sa dette pour le gaz russe
Ukraine: Bruxelles va aider Kiev à régler sa dette pour le gaz russe
Energie
Le service webcam de Yahoo, l’œil de Londres pour espionner les internautes?
Le service webcam de Yahoo, l’œil de Londres pour espionner les internautes?
Cybersurveillance
Boeing de Malaysia Airlines : la Chine déploie 10 satellites pour le retrouver
Boeing de Malaysia Airlines : la Chine déploie 10 satellites pour le retrouver
Aviation
VIDEOS. Boeing disparu : Interpol écarte la piste terroriste, pas la CIA
Boeing disparu: la CIA n'écarte pas la piste... par leparisienAFP
VIDEOS. Boeing disparu : Interpol écarte la piste terroriste, pas la CIA
Publié le 11.03.2014, 08h57
| Mise à jour :
18h54
Alors que le mystère restait entier sur la disparition du Boeing 777 de Malaysia Airlines, après son décollage de Kuala Lumpur il y a trois jours, une enquête a été ouverte mardi à Paris pour «homicide involontaire».
Des coups de fil passés depuis la Chine sur les mobiles de certains occupants du vol MH370 semblent aboutir. Mais sur quoi ?
Des coups de fil passés depuis la Chine sur les mobiles de certains occupants du vol MH370 semblent aboutir. Mais sur quoi ?
Tiểu Đoàn 11 BĐQ Phần 1 Chư Pa Hồi ký Vương Mộng Long
Tiểu Đoàn 11 BĐQ
Phần 1
Chư Pa
Hồi ký Vương Mộng Long
Sau Tết Mậu-Thân hai tháng, tôi đã lành vết thương, xuất viện
trở về đơn vị. Trung úy Phạm văn Lương (k20VB) trả lại Đại đội
1/TĐ11/BĐQ cho tôi. Anh Lương quay về đảm đương cái nghề cũ của anh là
ban 3 tiểu đoàn. Đại úy Hồ khắc Đàm (k16 VB) đã thay thế Thiếu tá Nguyễn
văn Huân (bị thương) giữ chức vụ tiểu đoàn trưởng
TĐ11 BĐQ. Trong thời gian hơn nửa năm, chúng tôi đã tham gia hầu hết
những chiến dịch lớn nhỏ của Task Force South quanh Đà-Lạt, Bảo-Lộc, đặc
biệt là những vùng núi non giáp ranh với Quảng-Đức và Bình-Thuận. Cuối
năm Mậu-Thân, Tiểu đoàn 11/BĐQ được chuyển về Pleiku, hành quân phối
hợp với Không-Kỵ Hoa-Kỳ. Một ngày đầu năm 1969 chúng tôi có lệnh lên
đường tham gia chiến dịch Bình-Tây 49.
Trái Tim Người Chết, phần 4 và hết / truyện ma
Đọc tiếp truyện lần trước
http://catbuicarolineth.blogspot.fr/2014/03/trai-tim-nguoi-chet-phan-3-truyen-ma.html
Lam đang đứng dưới một bóng cây râm mát trước cổng nhà thờ, nhữngngày cuối tuần cô đều đặn đến quỳ bên bức tượng Đức Mẹ cầu nguyện. Cha Vĩnh Thuỵ vẫn đạo mạo trong chiếc áo thụng màu đen, từ xa vị linh mục đã nhận ra Lam. Ông sãi những bước chân mạnh mẽ đến gần cô.
- Chị khoẻ không?
- Con chào cha! Dạ con vẫn khoẻ.
Bước sóng đôi với Lam, vị linh mục chỉ tay vào trong nhà thờ, giọng ông thật trầm:
- Chúng ta vào trong nói chuyện đi!
Dường như cha đã biết trước những chuyện gì đang xảy ra, ông nhìn Lam với ánh mắt thật hiền từ.
Chờ cho cô ngồi xuống chiếc ghế dành cho những người đang xưng tội, cha Vĩnh Thuỵ lên tiếng:
- Con gái của chị khoẻ không?
http://catbuicarolineth.blogspot.fr/2014/03/trai-tim-nguoi-chet-phan-3-truyen-ma.html
Phần 4
Lam đang đứng dưới một bóng cây râm mát trước cổng nhà thờ, nhữngngày cuối tuần cô đều đặn đến quỳ bên bức tượng Đức Mẹ cầu nguyện. Cha Vĩnh Thuỵ vẫn đạo mạo trong chiếc áo thụng màu đen, từ xa vị linh mục đã nhận ra Lam. Ông sãi những bước chân mạnh mẽ đến gần cô.
- Chị khoẻ không?
- Con chào cha! Dạ con vẫn khoẻ.
Bước sóng đôi với Lam, vị linh mục chỉ tay vào trong nhà thờ, giọng ông thật trầm:
- Chúng ta vào trong nói chuyện đi!
Dường như cha đã biết trước những chuyện gì đang xảy ra, ông nhìn Lam với ánh mắt thật hiền từ.
Chờ cho cô ngồi xuống chiếc ghế dành cho những người đang xưng tội, cha Vĩnh Thuỵ lên tiếng:
- Con gái của chị khoẻ không?
Những bài thơ Thanh Hương và thơ Thanh Hương được phổ nhạc
http://hathaykhongbanghayhat.org/audio/by/lyricist/thanh_hae_ae_ng
lundi 10 mars 2014
Truyện ngắn Cá Kèo , tác giả Thủy Lan Vy
Bạn tôi viết khi gửi bài này:
Đọc xong bài Cá Kèo của một anh bạn nhà văn quân đội này viết , tự dưng mắt tui đỏ hoe! nhớ Má vô cùng. Có lẽ trong cuộc đời của mỗi người, không ai có thể quên hương vị của nồi cá kho hay thịt kho do chính Mẹ mình nấu, phải không mấy bồ? Xin chia sẻ đến các bạn, đặc biệt cho AĐ và TT, dân Gò Công chính hiệu.
Chúc vui cuối tuần.
NP.
-*-
Đọc xong bài Cá Kèo của một anh bạn nhà văn quân đội này viết , tự dưng mắt tui đỏ hoe! nhớ Má vô cùng. Có lẽ trong cuộc đời của mỗi người, không ai có thể quên hương vị của nồi cá kho hay thịt kho do chính Mẹ mình nấu, phải không mấy bồ? Xin chia sẻ đến các bạn, đặc biệt cho AĐ và TT, dân Gò Công chính hiệu.
Chúc vui cuối tuần.
NP.
CÁ KÈO
Thập niên 50 quê tôi thật sự sống trong cảnh thanh bình, gạo trắng nước trong, mức chênh lệnh giữa giàu nghèo của người dân không đáng kể, Gò Công họp chợ trong không khí an lành, chuyện móc túi, dựt dọc hình như không có. Đàn bà con gái trong tỉnh đi chợ đều mặc áo dài truyền thống tốt đẹp nầy bị phá bỏ khi Cộng sản may mắn chiếm được miền Nam.
Thuở tôi vừa mới vào trường tiểu học, xóm cầu Huyện, nơi tôi sống và lớn lên thật hiền lành,với khoảng gần 10 ngôi nhà trải dài cặp lộ bên kia là con kênh, mỗi nhà có rào rấp rạch ròi…Chiều chiều thường có những chiếc xe ngựa có trống có phèn la hai bên hong xe treo bảng quảng cáo tuồng hát rong ruổi chậm chậm khắp các nẻo đường để phát chương trình quảng cáo tuồng hát trong đêm…Rạp Bình An Gò Công luôn luôn có gánh hát từ Sài Gòn xuống trình diễn… Cứ mỗi lần nghe tiếng trống xe rao hát là tôi được phép chạy ra ngõ chờ xe tới xin cho được tấm chương trình… Chị tôi cùng với mấy người bạn chung xóm chuyền nhau xem tờ chương trình, dĩ nhiên không quên bàn tán về các cô đào cậu kép trong gánh… Để rồi cười với nhau vui vẽ…Nhiều lần tôi nhận được tấm chương trình bằng chữ tàu, các chị tôi cười chộ tôi
Audio book Huỳnh Chiều Đẳng sưu tầm:Tuyển Chọn Tạp Chí Truyền Thanh của RFI
Những hình ảnh rợn người về tàn tích của chế độ Khmer Đỏ
Lịch sử cho dù sang trang, cho dù tội ác của bạo tàn diệt chủng có dấu diếm đến đâu thì thân nhân của những gia đình đã mất đi, những người cha, mẹ, chồng, con cũng vẫn đi tìm và cũng tìm ra sự thật.
Khi hình ảnh thay tiếng nói ghi lại những sự kiện đó, thì không ai còn chối cãi được thế nào là 1 chế độ yêu nước, thương nòi, muốn cho người dân an cư lạc nghiệp, muốn cho đất nước phồn vinh và ai cũng có cơm ăn, áo mặc.
Muốn thế, gia đình, trường học là nơi rèn luyện con cái, là cái nôi để có những con người biết yêu thương lẫn nhau ... và 1 xã hội chân, thiện, mỹ.
Muốn thế, gia đình, trường học là nơi rèn luyện con cái, là cái nôi để có những con người biết yêu thương lẫn nhau ... và 1 xã hội chân, thiện, mỹ.
CRTH
- Hình ảnh lịch sử
- Đăng ngày Thứ ba, 07 Tháng 1 2014 21:33
Nhà
tù Tuol Sleng và các Cánh đồng Chết là những địa điểm ghi dấu đậm nét
tội ác diệt chủng man rợ của chế độ Khmer Đỏ ở Campuchia.
Hình ảnh do nhà báo Tim Hetherington thực hiện năm 2009, đăng tải trên website của hãng thông tấn Magnum.
Quách Vĩnh Thiện et Souvenirs au Vietnam (Saigon – Huế - Hà Nội).du 14 au 25 Mars 2002.
Vidéos Youtubes - Voyages en image et en musique.
Souvenirs qui demeurent dans ma mémoire.
Avec les commentaires :
Nota Bene en Image
Souvenirs au Vietnam (Saigon – Huế - Hà Nội).
du 14 au 25 Mars 2002.