0:00:00 01. Intro - Me And You And A Dog Named Boo
0:03:42 02.How Can I Tell Her
samedi 22 mars 2014
Caroline Thanh Hương và Trần Trọng Thiện viết "NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI LÀM NHẠC"
Đọc bài trước
http://catbuicarolineth.blogspot.fr/2014/03/tran-trong-thien-viet-nhung-kho-khan.html
Kính chị Thanh Hương ,
Bài " Nói chuyện âm nhạc " rất dài không thể viết một lần cho hết được nên tôi đã chia cắt ra
thành nhiều phần để trình bầy hai lần mỗi tuần một chuyên đề, cho người đọc không thấy nhàm chán , xin chị
cho ý kiến . Và cũng rất cảm ơn chị đã quan tâm đến việc truyền thông những đề tài ít thấy lưu hành trên net
việc đó đã khích lệ cho mọi người làm công tác vun bồi văn hóa Việt nam thêm hăng say như chị đã làm cho
chính chị .
Kính chúc chị vạn an ,
T. T. Thiện
http://catbuicarolineth.blogspot.fr/2014/03/tran-trong-thien-viet-nhung-kho-khan.html
Kính chị Thanh Hương ,
Bài " Nói chuyện âm nhạc " rất dài không thể viết một lần cho hết được nên tôi đã chia cắt ra
thành nhiều phần để trình bầy hai lần mỗi tuần một chuyên đề, cho người đọc không thấy nhàm chán , xin chị
cho ý kiến . Và cũng rất cảm ơn chị đã quan tâm đến việc truyền thông những đề tài ít thấy lưu hành trên net
việc đó đã khích lệ cho mọi người làm công tác vun bồi văn hóa Việt nam thêm hăng say như chị đã làm cho
chính chị .
Chữa bệnh bằng niềm tin: Tự kỷ ám thị/ Phạm Cảnh Phùng
Theo tôi nghĩ, các bệnh tật thường đến với chúng ta tới tấp khi chúng ta mất niềm tin nơi chính mình và nhìn đời bằng cặp mắt màu đen. Vì vậy, nên sống lạc quan, tìm cái hay, cái đẹp mà suy ngẫm, tìm niềm vui chung quanh mình và suy nghĩ những gì mang lợi ích cho gia đình và xã hội.
Con người tuyệt vọng thì không mong hết bệnh, và khi đó bệnh sẽ trầm trọng hơn.
Người có niềm tin mạnh, lạc quan và được yêu thương sẽ có 1 sức mạnh vô biên và chính sức mạnh vô biên đó sẽ tự chữa cho mình tất cả những cơn bệnh trầm trọng nhất mà chỉ có mình mới biết mình muốn hay không muốn .
Tuy vậy có những tâm bệnh hay những bệnh tật cũng cần đi bác sĩ để chữa trị.và phải dùng đến thuốc men.
Người có niềm tin mạnh, lạc quan và được yêu thương sẽ có 1 sức mạnh vô biên và chính sức mạnh vô biên đó sẽ tự chữa cho mình tất cả những cơn bệnh trầm trọng nhất mà chỉ có mình mới biết mình muốn hay không muốn .
Tuy vậy có những tâm bệnh hay những bệnh tật cũng cần đi bác sĩ để chữa trị.và phải dùng đến thuốc men.
CRTH
Tự kỷ ám thị
Phạm Cảnh Phùng
Cách dùng kinh giới làm thuốc
Kinh giới còn gọi kinh giới tuệ, giả tô, là một loại rau gia vị được trồng nhiều và phổ biến ở nước ta. Bộ phận
dùng làm thuốc là phần trên mặt đất có hoa phơi khô của kinh giới.
Theo Đông y, kinh giới vị cay, tính ôn, vào kinh phế và can. Có tác dụng tán hàn giải biểu, thúc nọc sởi, chống kinh giật, cầm máu. Dùng cho các trường hợp cảm mạo phong nhiệt (sốt nóng) đau đầu, đau họng, chảy máu cam (nục huyết), đại tiện ra máu. Liều dùng: 6 - 12g dưới dạng nấu, hãm,
sắc.
Cách dùng kinh giới làm thuốc
Tán hàn giải biểu: Kinh giới 12g, phòng phong 12g, tô diệp12g. Sắc uống lúc còn ấm. Trị
ngoại cảm phong hàn, sợ lạnh đau mình, không có mồ hôi.
Trừ phong, chống co giật: Kinh giới sao qua, tán nhỏ; mỗilần uống 8g, uống với rượu mùi. Trị chứng kinh giật do ngoại cảm phong tà, băng huyết sau khi đẻ, cấm khẩu, chân tay co rút.
Trừ ứ, cầm máu: Kinh giới đốt tồn tính, nghiền nhỏ. Ngày 2 -3 lần, mỗi lần 8g, uống với nước. Dùng cho chứng thổ huyết, chảy máu cam, tiểu ra máu.
Thúc sởi, tống độc: Kinh giới 8g, kim ngân hoa 16g, liênkiều 16g, thanh đại lá 20g, bản lam căn 20g, bạc hà 4g. Sắc uống. Trị sởi, phong chẩn, ngoài ra còn trị cảm mạo do phong nhiệt.
dùng làm thuốc là phần trên mặt đất có hoa phơi khô của kinh giới.
Theo Đông y, kinh giới vị cay, tính ôn, vào kinh phế và can. Có tác dụng tán hàn giải biểu, thúc nọc sởi, chống kinh giật, cầm máu. Dùng cho các trường hợp cảm mạo phong nhiệt (sốt nóng) đau đầu, đau họng, chảy máu cam (nục huyết), đại tiện ra máu. Liều dùng: 6 - 12g dưới dạng nấu, hãm,
sắc.
Cách dùng kinh giới làm thuốc
Tán hàn giải biểu: Kinh giới 12g, phòng phong 12g, tô diệp12g. Sắc uống lúc còn ấm. Trị
ngoại cảm phong hàn, sợ lạnh đau mình, không có mồ hôi.
Trừ phong, chống co giật: Kinh giới sao qua, tán nhỏ; mỗilần uống 8g, uống với rượu mùi. Trị chứng kinh giật do ngoại cảm phong tà, băng huyết sau khi đẻ, cấm khẩu, chân tay co rút.
Trừ ứ, cầm máu: Kinh giới đốt tồn tính, nghiền nhỏ. Ngày 2 -3 lần, mỗi lần 8g, uống với nước. Dùng cho chứng thổ huyết, chảy máu cam, tiểu ra máu.
Thúc sởi, tống độc: Kinh giới 8g, kim ngân hoa 16g, liênkiều 16g, thanh đại lá 20g, bản lam căn 20g, bạc hà 4g. Sắc uống. Trị sởi, phong chẩn, ngoài ra còn trị cảm mạo do phong nhiệt.
Thương vay khóc mượn Trần Văn Giang/Ảnh hưởng của lịch sử Trung Quốc vào thơ, văn, nhạc Việt Nam
Thương vay khóc mượn
Trần Văn Giang
Lời rào trước:
Đây không phải là một bài phê bình văn học hay tranh luận nghệ thuật. Đây chỉ là một bài phiếm luận “bỏ túi” đọc để cho vui cuối tuần.
TVG
*
Tôi không hiểu tại sao phe ta cứ nhắm mắt nhắm mũi ca ngợi một số thi ca nhạc cận đại loại khơi khơi trích dẫn điển tích Tàu, rồi lại cất công công kênh các bài này lên thành “thi / nhạc phẩm bất hủ" của dân Mít. Vấn đề thương vay khóc mượn được thể hiện qua sự vô tình hay cố ý sử dụng các chữ xúc phạm (derogative wordings) đến cả danh dự dân tộc mình gồm những chữ Hán, điển tích Tàu, địa danh Tàu, nhân vật Tàu. Nói cách khác là tự mình chửi bố mình – self-humiliation!
Tại sao Đài Việt Nam Hải Ngoại tại Virginia bị dẹp tiệm vào ngày 6 tháng 3 năm 2014
Đài Radio " Truyền thông Việt Nam Hải
Ngoại " , gọi tắt là Đài Việt Nam Hải
Ngoại ( VINA ) , phát sóng riêng khắp vùng Fall Churchs , Virginia
, Maryland , Washington DC ...của nhóm bà Ngô Thị Hiền sau 15
năm hoạt động , vừa bị cơ quan F.C.C
Hoaky ra lệnh đóng cửa vỉnh viển , theo lệnh
của Tòa Liên Bang District Hoaky.
Vào giờ 5:00 PM ( địa phương ) , ngày 6
tháng 3 năm 2014- đài VINA đã tắt sóng phát thanh riêng
của đài nầy .
Lý do được giải thích dưới đây :
Chúng ta đã biết rất rỏ , càng rỏ hơn
nếu chúng ta là công dân Hoaky.
- Rỏ điều gì ?
- Pháp luật Hoaky.
- Pháp luật Hoaky có gì lạ ?
Công dụng hữu ích không ngờ của sơn móng tay
Ngoài việc làm đẹp, sơn móng tay còn có nhiều tác dụng giúp ích cho bạn lắm đấy.
1. Làm dây giày không bị sờn
Sau một thời gian sử dụng, dây giày của bạn sẽ bị sờn đầu và khó luồn qua lỗ giày. Để tránh tình trạng này, bạn hãy nhúng đầu dây giày vào lọ sơn móng tay trong một lớp mỏng, để khô. Đầu dây giày sẽ cứng và không bị xơ.
7 sai lầm phong thủy
Hiện
nay, phong thủy trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Ngày càng có nhiều
người hiểu rằng khi gia đình và công việc không thuận lợi, bất hòa thì
có thể tạo ra những điều không may mắn đến các mối quan hệ cũng như sự
nghiệp.
Chúng
ta thừa hiểu rằng năng lượng là một yếu tố thực. Chúng chuyển động bên
trong cơ thể của chúng ta, trong các ngôi nhà và cả vũ trụ. Vì thế,
không có gì là ngạc nhiên khi năng lượng cũng có mặt lợi và mặt hại. Bởi
năng lượng không phải là một thứ gì đó để “chơi” mà không cần quan tâm
đến kết quả.
Tỷ phú đi xe hơi làm thuê nợ như chúa chổm
Không phải chỉ có hiện tượng này ở VN mà ở đâu cũng có những chuyện như dưới đây
CRTH
CRTH
Tỷ phú đi xe hơi làm thuê nợ như chúa chổm
Họ
là những đại gia đi xe hơi. Họ cầm cố tài sản, vay tiền tỉ ở ngân hàng
đầu tư chuồng trại nuôi gà, nuôi heo, thậm chí là cá tra nhưng không
được làm chủ mà chỉ là người nuôi gia công cho các công ty nước ngoài.
Không được… “cầm cán”, họ bị thua thiệt, bị ép đủ đường, phải phá sản và hậu quả là có nguy cơ trở thành con nợ khổng lồ…
Phận tỉ phú… làm thuê!
Gần
ba tháng nay, bà Vũ Thị Nhung, ở Bà Rịa – Vũng Tàu đứng ngồi không yên
vì bị công ty TNHH thực phẩm CJ Vina không tiếp tục thả gà như hợp đồng.
Tháng 8.2013, do có sẵn trong tay bảy chuồng gà lạnh công suất hơn
100.000 con, bà Nhung ký hợp đồng với công ty CJ theo hình thức nuôi gia
công: công ty đầu tư con giống, thức ăn, kỹ thuật, sau đó thu lại gà
rồi trả công nuôi cho bà Nhung.
Ảnh đẹp về ẩm thực Việt Nam trên tạp chí Mỹ
Ảnh đẹp về ẩm thực Việt Nam trên tạp chí Mỹ
-
Tạp chí Martha Stewart Living của Mỹ, một tạp chí nổi tiếng chuyên dành
cho phụ nữ Mỹ, đã thực hiện hàng loạt các bức ảnh đẹp về ẩm thực Việt
Nam.
Món súp với nước dùng được rót ra từ bình gốm
Nhớ về Tân Định & Đakao – Trần Đình Phước - Hình ảnh Saigon 1967
Nhớ về Tân Định & Đakao – Trần Đình Phước - Hình ảnh Saigon 1967
Tân Định – Đakao dễ thương (Những con đường ngày xưa)
Cho đến bây giờ, dù đã xa
Tân Định và Đa
Kao nhiều
năm, nhưng trong tôi hai cái tên Tân Định và Đa Kao lúc nào cũng là một
nổi nhớ khôn nguôi. Chúng cứ thôi thúc tôi hoài. Đã bao năm qua, tôi
muốn tìm về chốn này, để sống lại với kỷ niệm thuở học trò, mà tình yêu
khi đó, chỉ biết, đôi mắt nhìn nhau cũng đủ rồi. Tôi cứ hẹn đi, hẹn
lại, nhưng vẫn chưa bao giờ thực hiện được ước mơ này. Rồi một dịp tình
cờ đưa đến. Vào tháng 5, năm 2010. Tôi đã toại được ý nguyện. Tôi đã có
hai tuần lễ đi qua, đi lại trên những con đường kỷ niệm
của Tân Định và Đa Kao. Điều làm tôi rất đỗi ngạc nhiên và thích thú là
tên nhiều con đường trong khu vực này vẫn như cũ.
Thật
vậy, sau 30 tháng 04, năm 1975. Một số tên đường của thành phố Sài Gòn
thân yêu đã bị đổi bằng những
cái tên xa lạ.
Nay được thấy lại các tên đường ở khu Tân Định và Đa Kao không bị thay
đổi nhiều, trong lòng tôi bỗng nhiên dâng lên một sự xúc động mãnh liệt
và niềm sung sướng vô cùng.
Xin
mời các bạn cùng tôi tìm về những con đường kỷ niệm của khu Tân Định và
Đa Kao với những bồi hồi, rung động khó quên của thời niên thiếu và
không bao giờ phôi pha, dù năm tháng có qua đi.
vendredi 21 mars 2014
ĐỒ CHAY GỈA?
ĐỒ CHAY GIẢ
Những quý vi ăn chay nên lưu ý:
Những Câu Chuyện Bên Trong Những Công Ty Sản Xuất Ðồ Chay Giả.
Ðồ Chay Giả Thịt Ðã Làm Một Người Ăn Chay Ðã 30 Năm Bị Chẩn Ðoán Có Triệu Chứng Bệnh Bò Ðiên
"Tại Bằng Ðông, một người mẹ của một Phật Tử bị chẩn đoán có những triệu chứng của bệnh bò điên. Trong gia đình không ai tin sự chẩn đoán của bác sĩ vì người mẹ này đã ăn chay chừng 20 đến 30 năm. Bà ta không bao giờ động đến thịt! Cuối cùng, họ khám phá ra rằng vấn đề là ở trong đồ chay giả thịt heo xay (vegetarian ham) mà bà ta đã dùng.
Những quý vi ăn chay nên lưu ý:
Những Câu Chuyện Bên Trong Những Công Ty Sản Xuất Ðồ Chay Giả.
Ðồ Chay Giả Thịt Ðã Làm Một Người Ăn Chay Ðã 30 Năm Bị Chẩn Ðoán Có Triệu Chứng Bệnh Bò Ðiên
"Tại Bằng Ðông, một người mẹ của một Phật Tử bị chẩn đoán có những triệu chứng của bệnh bò điên. Trong gia đình không ai tin sự chẩn đoán của bác sĩ vì người mẹ này đã ăn chay chừng 20 đến 30 năm. Bà ta không bao giờ động đến thịt! Cuối cùng, họ khám phá ra rằng vấn đề là ở trong đồ chay giả thịt heo xay (vegetarian ham) mà bà ta đã dùng.
Cô Tím "Nín Thở" nghe nhạc" Lòng Mẹ"
click nghe choi 1 nhac pham VN
HAI KHUNG TRỜI…
Sáng
nay Chúa Nhật 16.3.2014, cầm tờ báo Tuổi Trẻ trên tay mà lòng buồn vời
vợi. Ngay trang nhất, hình ảnh cây cầu treo lơ lửng trong sương mù,
chiếc cầu treo mong manh với những sợi dây cáp mảnh khảnh, và một đàn em
bé đi học vội vã qua cầu, dòng chữ “Ám ảnh cầu treo” được viết với khổ
lớn như muốn mạnh mẽ giới thiệu về một biến cố không thể vui của thời
sự.
Trần Trọng Thiện viết "NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI LÀM NHẠC"
Kính thưa quí bạn yêu âm nhạc,
Duới đây là một số những tìm hiểu hữu ích cho quí bạn nào muốn có
những tài liệu cần tham khảo để tăng cường sự mến mộ đối với một nghệ thuật đã từ lâu đi vào lòng người. Tôi ước mong sẽ giúp ích với những bài
tiểu luận chưa thật đầy đủ, nhưng hi vọng là đáp ứng được sự cần thiết cấp
thời mà bạn chưa có thì giờ để nghiên cứu tường tận. Xin cảm tạ .
Trần Trọng Thiện
NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI LÀM NHẠC
Khi chúng ta nghe một bài hát do một nam hay nữ ca sĩ nào trình diễn, ta cảm thấy hay và vỗ tay tán thưởng. Nhưng có ai hỏi bài hát hay ở chỗ nào, thì
đôi người sẽ lúng túng để tìm được câu giải đáp cấp thời. Rồi khi có nhiều người đưa ra ý kiến bài hát quả thật hay là do ở sự phân tích các phần chính
được kết hợp trong khi trình diễn bài hát, như : lời thơ, ý nhạc, tiết tấu, mầu sắc , thời gian ...thì đều công nhận quả là có sự phối hợp tài tình .
Duới đây là một số những tìm hiểu hữu ích cho quí bạn nào muốn có
những tài liệu cần tham khảo để tăng cường sự mến mộ đối với một nghệ thuật đã từ lâu đi vào lòng người. Tôi ước mong sẽ giúp ích với những bài
tiểu luận chưa thật đầy đủ, nhưng hi vọng là đáp ứng được sự cần thiết cấp
thời mà bạn chưa có thì giờ để nghiên cứu tường tận. Xin cảm tạ .
Trần Trọng Thiện
NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI LÀM NHẠC
Khi chúng ta nghe một bài hát do một nam hay nữ ca sĩ nào trình diễn, ta cảm thấy hay và vỗ tay tán thưởng. Nhưng có ai hỏi bài hát hay ở chỗ nào, thì
đôi người sẽ lúng túng để tìm được câu giải đáp cấp thời. Rồi khi có nhiều người đưa ra ý kiến bài hát quả thật hay là do ở sự phân tích các phần chính
được kết hợp trong khi trình diễn bài hát, như : lời thơ, ý nhạc, tiết tấu, mầu sắc , thời gian ...thì đều công nhận quả là có sự phối hợp tài tình .
Caroline Thanh Hương viết ; Không phải là Thơ:" Tiễn người."
Tiễn người.
Tiễn người, ta tiễn một người đi
Vẫy tay chào, ngày nào tuổi nhỏ
Bước vào đời là bỏ ngây thơ.
+Ngoc Chinh Nguyen : Operation Babylift
.Operation Babylift: Chuyện bây giờ mới kể...
Mời quý vị đọc và xem những hình ảnh dưới đây, rất nên đọc!
Operation Babylift: Chuyện bây giờ mới kể
Trong những ngày đầu tháng 4 năm 1975, Sài Gòn có quá nhiều biến cố: dòng người di tản từ cao nguyên, từ miền Trung dồn dập đổ về thủ đô trong khi quân đội VNCH ngày càng co cụm để bảo vệ Sài Gòn trước làn sóng tràn ngập của lực lượng miền Bắc. Người ta hầu như chỉ nghĩ đến bản thân và gia đình của mình trước đại họa đất nước nên có rất ít người chú ý đến một tin thuộc loại “chấn động” (shock news) nếu như trong thời bình.
jeudi 20 mars 2014
Hung Cuong & Bach Tuyet - DON XUAN NAY NHO XUA
Bên Cầu Dệt Lụa - Thanh Sang & Thanh Nga
Nghe lại những giọng hát xưa, một thời vang bóng...
CRTH
CRTH
Bên Cầu Dệt Lụa - Thanh Sang & Thanh Nga
http://youtu.be/_j5H_HFFx7Q
Sự Tích Hoa Quỳnh - Khúc Vân Yến (st) và bài khác
Sự Tích Hoa Quỳnh
http://catbuicarolineth.blogspot.fr/2014/03/nghe-tu-nhac-my-qua-nhac-viet-tu-when-i.html
Trong tất cả các loài hoa trên mặt đất, có lẽ hoa quỳnh là một trong những loài hoa hiếm hoi đặc biệt nhất. Cây hoa giản dị, ban ngày trông xoàng xĩnh tầm thường nhưng về đêm lại là vua của muôn hoa.
Trong tất cả các loài hoa trên mặt đất, có lẽ hoa quỳnh là một trong những loài hoa hiếm hoi đặc biệt nhất. Cây hoa giản dị, ban ngày trông xoàng xĩnh tầm thường nhưng về đêm lại là vua của muôn hoa. Hoa Quỳnh thường được gọi là "Night Blooming Cereus" (Queen of the Night, Moon Cactus, Night Cactus, Orchid Cacti), thuộc họ xương rồng(Cactaceae) có tên khoa học là Epiphyllum grandilobum, Epiphyllum oxypetallum, Phyllocactus grandis, Selenicereus grandiflorus...
Chút cảm nghỉ khi nghe " Dạ Quỳnh Hương", nhạc Phạm Anh Dũng
Nghe nhạc anh Phạm Anh Dũng thì tôi đã được nghe qua thật nhiều, nhưng dòng nhạc này, thường đưa hồn người vào chốn thiên đường của âm thanh.
Anh thường chọn những bài thơ để phổ nhạc, chuyên nói về tình yêu, và cái đẹp của những loaì hoa, mà trong đó, trân quý nhất có lẽ là loài hoa Quỳnh.
Hương hoa Quỳnh hay làm ta ngây ngất hay vì hương tình? lòng kẻ trần gian hội ngộ với huyền thoại hoa, loài hoa chỉ nở vài giờ vào đêm khuya thanh vắng.
Với giọng hát mạnh mẽ của Bảo Yến, như sự thú nhận của câu chuyện hoa hay câu chuyện tình yêu đương nhiệm màu làm sao,, giọng chị trầm bổng thật tuyệt vời.
Với tiếng hát Trần Thái Hoà thì ngược lại là sự êm đềm chia sẻ một mối tình thật nhẹ nhàng quyến rủ về với trăng sao.Theo giọng hát của anh Trần Thái Hòa, người nghe chợt thấy dật dờ với sắc hoa, tuy chớm nở, tuy em lcũng là một loài hoa , nhưng em là Quỳnh và Quỳnh chỉ cho ta một hương hoa độc đáo nhất .
Thơ Cho Quỳnh
Bao nhiêu thơ tả Quỳnh
Những cánh tình trung trinh
Một mình dạo điệu nhạc
Tạ em một chút tình.
Caroline Thanh Hương
20 tháng 3 năm 2014 sau khi nghe bài Dạ Quỳnh Hương
Khi cô Tím hỏi... thơ "Làm Sao" và những bài thơ khác
ĐỜI
Vét sạch sành sanh dạo phố chơi
Đi tìm cái thú để yêu đời
Banh chưa tới đích, liền buông thở
Ngựa mới nâng chân, đã ngã rồi
Giữa chợ, bóng người hiu hắt đổ
Ven đường, chiếc lá dật dờ rơi
Chợt cơn dông đẩy mây đùn xuống
Những hạt mưa tuôn đẫm góc trời
Atlanta, Mar. 17, 2014
Thái Quốc MưuThân chuyển : nghe để suy ngẫm ...và đau lòng !!
Phải dẹp !
Đọc hết hai bài (*) tức quá "chời"
Buồn cho : số phận nước non tôi
"Đỉnh cao" dại dột ...... lo ôm ghế
"Trí tuệ" ngu đần ..... sợ mất ngôi
Thất đức : Việt gian nòi ... quỷ sứ
Vô nghì : cộng đảng giống ma trơi
Làm sao đất mẹ ..... vương lên nổi
Chế độ lưu manh ... phải dẹp thôi !
Tím
Câu chuyện thơ của Cao Thiếu Lang và Lam cam cu (K77B).
Quang cũng mới viết cho nhà Quang về chuyện ba của một người bạn
vừa mất. Cũng chia sẻ với H nhé. Vâng tất cả sẽ theo ta một ngày về "Cát
Bụi" Hương nhỉ...
Một ngày vui nhé.
Cả nhà,
Nay Tám thơ cho thay đổi không khí tí.
Ba
bạn tôi, người mới qua đời, thọ cũng chỉ 81 tuổi. Bạn tôi gửi khoe thơ
Ông mà không nói rõ ngày làm bài thơ ấy. Tôi cũng đang trong tâm
trạng...buồn mênh mông mà hoạ lại bài thơ ngày ấy, giờ cũng 7 năm rồi.
Tôi
hoạ lại Ý cũng khác với người viết. Tôi cũng không ngờ bài thơ của Ba
Mỹ làm vào ngày Ông mới sang xứ người, nên lời thơ có chút "cay đắng" có
thể thế nên Mỹ "phản ứng" ngay và hoạ lại một bài kiểu...tầm bậy và dĩ
nhiên tôi...phản pháo liền...hihihi. Thôi ta chỉ đọc một bài hoạ lại này
thôi nhé.
Thơ của Ông, ba bạn tôi, Cao Văn Vinh, bút hiệu Cao thiếu Lang
ĐÔI BẠN.
(Thân tặng tri kỷ Kiêm Trần)
(Xướng)
Hai đứa đi chung giữa chợ đời
Lòng riêng ôm ấp mộng xa xôi
Thế nhân mắt trắng nhìn khinh bạc
Ta hiểu cho nhau thế đủ rồi
Là kiếp chim trời cánh tổn thương
Tôi, anh thui thủi nép bên đường
Lặng nhìn thiên hạ vùng nô nức
Hồn đắm mơ về chốn cố hương
Tôi biết anh còn nhớ lắm cơ
Riêng tôi đâu đã chóng phai mờ
Tâm tư trĩu nặng sầu vong quốc
Một đứa rượu nồng, một đứa thơ
Anh uống cho quên nỗi hận đời
Tôi tìm thi hứng để sầu vơi
Ngờ đâu thế sự thăng trầm nhỉ
Nước mất nhà tan thân nổi trôi
Sự nghiệp tiêu tàn tay trắng tay
Tháng năm chồng chất nặng hoằng vai
Tuổi chiều chưa hưởng đời thanh thản
Trả nợ mưu sinh phải kéo cày
Tôi gói sầu thương trong ý thơ
Anh đem tâm sự gởi quân cờ
Cờ tàn, thơ cạn ngồi ngơ ngẩn
Sống kiếp lưu vong mãi đợi chờ
Bao giờ tổ quốc thoát cơn mê
Những kẻ ly hương kéo tựu về
Tôi với anh say cười thỏa chí
Ngắm ngày sáng lạn nước non quê.
Cao Thiếu Lang
1985?
(ba của Mỹ K77B, người vừa qua đời)
TA NGƯỜI
(Tặng ai hay tặng tui)
(Hoạ)
Ta trót sinh ra lầm cuộc đời
Cùng dân cùng nước sao xa xôi
Vẫn cùng đứng ngắm vầng trăng bạc
Mặt chẳng nhìn nhau, xa cách rồi
Mệnh nước làm ta đau vết thương
Ta người cùng hướng chỉ khác đường
Vì ai ta mất lòng nao nức
Vì đâu ta phải xa quê hương
Làm sao hiểu được chuyện Thiên cơ
Cuộc cờ nhân thế che mắt mờ
Thương thay phận số dân tiểu quốc
Biết sao, buồn len giữa vần thơ
Hôm nao ngỗi ngẫm lại cuộc đời
Lòng hoài tự hỏi giữa sầu vơi
Kiếp người có quá dài không nhỉ
Sao chẵng xót thương để nổi trôi
Trở về cát bụi, trắng bàn tay
Quẳng gánh cuộc đời mãi trên vai
Trả lại ta đây lòng thanh thản
Trâu sẽ ngủ yên bên luống cày
Rồi ta sẽ viết những vần thơ
Ðiền viên, bằng hữu, vui ván cờ
Ôn lại chuyện xưa thời ngơ ngẩn
Hạnh phúc ngay bên, cứ kiếm, chờ
Ta người sẽ thoát được bến mê
Rồi ta sẽ đón gọi nhau về
Sông xưa vùng vẫy cho thỏa chí
Bến đậu đây rồi, ta với quê
Lam cam cu (K77B)
2007
Ngày
ấy ta mới sang đây chắc ai cũng tâm trạng như thế. Ba của Mỹ làm bài
thơ "Đôi Bạn" lúc ấy còn...trẻ hơn tôi bây giờ...hihihi
Một ngày vui cả nhà nhé !
Cậu Q.
Cám ơn câu chuyện thơ của cụ LC, cứ post lại đây như chuyện đời, và dùng tiếng cười thay tiếng khóc cho người vừa ra đi.
H
Preview by Yahoo
| |||||
CAROLINETHANHHUONG
CAROLINETHANHHUONG
Ke O Mien Xa. Hung Cuong Bach Tuyet.mp3 2267 Khac Chung Tu Biet Huyen Tran.mp3 2064 Khac Chung Tu Biet Huyen Tran_2.mp3 2064
Preview by Yahoo
CAROLINETHANHHUONG
Ke O Mien Xa. Hung Cuong Bach Tuyet.mp3 2267 Khac Chung Tu Biet Huyen Tran.mp3 2064 Khac Chung Tu Biet Huyen Tran_2.mp3 2064
| |||||
Preview by Yahoo
| |||||
Caroline Thanh Hương
mercredi 19 mars 2014
Tác hại của thói ghen tỵ
Câu chuyện cuộc sống.
Tác hại của thói ghen tỵ
“Thật sai lầm khi lúc nào ta cũng luôn nghĩ người khác hạnh phúc hơn ta.”
Yiddish
Rachel chuẩn bị bước sang tuổi 35. Những dịp sinh nhật ở tuổi này thường là lúc mỗi người tự nhìn lại mình. Vâng! Rachel nghĩ, ở độ tuổi này, cô đang có một công việc, một người chồng và một đứa con. Trong khi đó, cô bạn Lana của cô thì hoàn toàn khác. Cô ấy có một sự nghiệp tiến triển nhanh chóng và trở thành một người giàu có, nổi tiếng trong lĩnh vực nghề nghiệp của mình.
Caroline Thanh Hương kể chuyện bằng hình( photos d' Antonio Caparrós , Irina Ivanova , Marina Manca, karla radilla, karla radilla, Sylvia Darrmann, duane attaway...)
Chat tốc ký !!!
ôí giời ơi
dại dột
nhột quá mà ngươi cứ quậy ta
Con quỳ lạy chúa trên trời ...
Đen... Trắng
Trắng , đen
Con yêu bố
mardi 18 mars 2014
Nghe nhạc ngoại quốc : "MLTR's Greatest Hits | Best songs of Michael Learns"
http://youtu.be/Ft-zpmPdap0
"Đi dọc là lên, đi ngang là xuống? "Nhà văn Đỗ Kh.
Đi dọc là lên, đi ngang là xuống?
Nhắm mắt lại mà thính ngoạn thì giọng hát tuy không phải Chế Linh, Duy Khánh nhưng cũng chẳng kém Trường Vũ, Mạnh Đình. Nhất là nếu vào chiều ngày 30.04.05 ở Tượng Đài Chiến sĩ Việt Mỹ (Westminster, California) thì không những Rừng Lá Thấp xôn xao mà Tâm Sự Người Lính Trẻ cũng phải rạt rào.
Mở mắt ra thì chung quanh là những ông già chĩu nặng chiến tranh và trên sàn diễn là một thanh niên vai năm tấc rộng, thân 6’2” chiều cao (1m88), hoàn toàn mang ngoại hình một người Mỹ gốc Phi châu. Điều đó không cản được quần chúng xúc động trước lời ca tiếng nhạc do một ca sĩ gần với vóc dáng của một cầu thủ football hay một gangster rapper hơn là với Nhật Trường yêu mến. Nhưng, không hiểu và liệu có thể nói tiếng hát Randy (cũng như Việt Ấn, cũng như Quốc Anh, cũng như… Dalena và Lynn-Công Thành, Thanh Hà…) là ngã rẽ, bước ngoặc của ca nhạc Việt Nam hay không?
***
Nếu những vị vừa mới kể trên là những thành tựu đáng quý trong lãnh vực hát hò thì trong lãnh vực của họ, những nhà văn da màu cũng có những đóng góp đáng kể với văn chương của chốn định cư, Anh Pháp Mỹ hay là gì đó. Việc này gợi cho tôi một số câu hỏi mà phần tôi không có trả lời.
Nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ da màu có cần chỗ đậu xe gần lối ra vào như những người khuyết tật hay không? Mỗi nhà xuất bản ở các nước phát triển phải xây một đường lên đường xuống cho các tác giả da màu (dùng xe lăn) hay không? Các tác giả này ốm yếu, có chịu đựng được cảnh màn trời chiếu đất, hay là phải vào bằng được căn lều của chú Tom? Nâng đỡ, gia ân là chuyện của bề trên, chấp nhận hay không là chuyện của những người phận thấp.
Cho đến giờ, việc trao đổi ngang tầm vẫn còn hiếm hoi. Trong lãnh vực kinh tế chẳng hạn, một số làng ở Senegal sống về ngư nghiệp có mùa trúng mẻ cá lớn lại không biết làm gì, để cho ươn, đến khi sóng to biển xấu thì lại đói. Họ có thể xin người Âu xây giúp cho phòng đông đá, phòng lạnh hay nhà máy đóng hộp, dĩ nhiên để những thứ này hoạt động thì cũng phải xây dựng luôn nhà máy điện và có chuyên gia quốc tế để bảo trì, có nhiên liệu nhập cảnh, vật tư mua từ các nước phát triển v.v… Giải pháp của các chuyên gia Việt Nam (của UNDP), là chỉ cho những ngư dân này cất nước mắm và nước mắm made in Senegal đã là một thực tế, không phải để xuất cảng sang… Thái Lan mà là để dùng tại chỗ. Đây là một thí dụ thành công của hợp tác giữa các quốc gia Nam Bán Cầu, khiến nếu đã có ngư dân Senegal ăn nước mắm thì chẳng bao lâu nữa sẽ còn có cả Tết Congo!
Nhưng trong lãnh vực văn hoá, những thí dụ này lại càng hiếm, chưa có nhà văn Việt nào được dịch sang tiếng Swahili hay là ngược lại. Ngay cả sang tiếng Khmer, tiếng Xiêm, tiếng Miến Điện cũng đã không thấy, nói gì Phi châu. Những tác giả Thái mà tôi được đọc, trước khi đến tôi, người đọc Việt, đã phải vòng vo đổi tàu ở Lausanne, Thuỵ Sĩ hay là Anh quốc, London. Những đường bay văn hóa cho đến giờ chỉ có đi lên và đi xuống, chưa hề đi ngang và đi thẳng.
Một trăm năm Pháp thuộc, ta ăn bánh mì và uống sữa đặc. Phải gần nửa thế kỷ độc lập, một số ít người Senegal mới biết ăn nước mắm. Khi nào thì người Việt mới ăn bơ dậu phọng và đọc văn chương wolof (thổ ngữ Senegal-Gambia-Cape Verde)? Tôi đề nghị foodstamps (phiếu trợ cấp xã hội dành cho thực phẩm) khi phát cho người Việt chỉ được dùng mua thực phẩm Caríb và ngược lại.
***
Con đường nhựa như một đường ngôi bóng đâm thẳng tắp vào phía núi chập chờn xanh. Hai hàng dừa như vừa mới ở tiệm Nails ra xộc những ngón mềm lơi lả lên trên rặng mái đỏ của con phố chải chuốt. Ở đây sạch, nếu không như Thụy Sĩ thì cũng như một Đan Mạch miền nhiệt đới, cô nhân ngư (tỉ lệ ½) của cảng Copenhagen ngồi trong hồ nước ở đầu phố ngoan ngoãn, khép hai đùi. Khúc này những cửa hàng kim hoàn (“Giá rẻ nhất vùng Carib”), Rolex, Tag-Heuer, Longines, nhiều hơn cửa hàng
t-shirt và đồ lưu niệm. Nhưng con tôi, đứa 11 tuổi, vẫn có điều gì như lo ngại. Nó nhìn quanh quẩn, những thảm cỏ cắt đều và tường vôi vàng mới quét, những chiếc xe hai trục đời mới đậu ngay ngắn bên lề nắng loáng nước sơn. Charlote Amalie, thủ phủ của St Thomas, quần đảo Virgin thuộc Mỹ, vẫn tranh chức “Địa dàng thế giới” mỗi lần tự giới thiệu, với vịnh Maagens giành ngôi hoa hậu toàn cầu. Thằng con tôi mắt trước mắt sau, nó nghiêng về phía tôi hỏi nhỏ “Bố ơi bố, đây có phải là khu người da đen?”
Thì đây vẫn là Mỹ, bãi Trunk ở St John bên kia uốn éo khoe mình là bãi đẹp nhất của quả đất, các du thuyền bạc triệu có lẳng lơ qua lại trên biển thì cũng vậy, vấn đề không tránh khỏi vẫn là chuyện da màu.
Người da màu đầu tiên mà tôi có dịp quan sát gần là lúc lên 3 tuổi ở Việt Nam. Đây là một ông Ấn Độ Sết ti, thu ngân hay thủ quỹ cửa hàng gì đó, ngồi đằng sau một cái quầy kiên cố, có bọc chấn song sắt tứ bề, chỉ chừa ra một cái lỗ hở nhỏ chắc là để đút thức ăn (lúc đó tất nhiên là tôi chưa hiểu giá trị của đồng tiền, đây là cửa sổ để trao bạc). Bé bèn ngây thơ hỏi mẹ “Đây là con gì ở trong chuồng vậy?” Thì có lem nhem cũng con người và quả báo, sau này tôi lấy (con) vợ trông cũng Ấn độ không kém, nhìn ắt phải lầm. Ông Ấn kiều kia có viết văn hay không thì tôi không biết nhưng giờ lại quả báo tiếp, tôi ngồi viết ở một nơi mà mỗi một cộng đồng da màu đều được hưởng một cái chuồng không ai buồn ra khỏi, lý do là ngồi trong sở thú thì mới có người đến coi?
Về Văn chương Da màu ở Hoa Kỳ tôi không rõ mấy, một ông Mỹ đen viết văn mà tôi có đọc thì lại ưa sống ở Pháp (James Baldwin), một ông Mỹ đen lập thuyết mà tôi có xem lại thích sống ở Guinea-Conakry (Stokely Carmichael). Bà Sandra Cisneros tôi đặt ở đầu giường mấy tháng nay, cứ lật 3 trang là tôi ngủ, thật tình tôi chẳng biết gì về văn chương này. Nếu văn chương Việt ở Mỹ được liệt vào Văn chương Da màu thì tôi lại càng lơ mơ, như mọi người Việt ở đây, tôi vẫn tưởng là tôi… da trắng, ai cũng có bằng đại học, con em đều valecditorian và Bolsa là thủ đô của Bắc Mỹ hay chí ít cũng là trong dòng chảy (chính) của hội nhập. Da màu là Kẻ khác, Rợ Cao Ly phía Bắc đường Garden Grove, Man Mexico phía Nam đường McFadden (thương thay những Huyền Trân Santa Ana).
Đáp xe buýt từ Brea Mall, quận Cam (Cailfornia), ra tới Manhattan Beach ở quận Los Angeles, chỉ trong 3 tiếng ta có thể đi ngang 22 ghetto sắc tộc, bằng ấy tòa soạn báo “Người Philipin” và “Tagalog Báo Kinh Tế”, Tiểu Delhi và Tegulcigalpa nhỏ hay thủ đô tị nạn Bengali. Nhưng bà Monica Ali hay bà Jhumpa Lahiri đến với chúng ta phải qua nhà xuất bản London- New York hay NewYork-London và phải viết bằng tiếng Anh như là Andre Dubus, Ha Jin hay là Monique Truong.
Vai trò của văn chương da màu là phục vụ da màu hay da trắng? Tôi viết cho người Việt hay là tôi viết cho Tây? Đó là một lựa chọn, không phải là một chiều hướng bắt buộc và tất yếu. Tôi cũng thích đọc Tây đen nữa nhưng khổ nỗi, như vừa đã nói, tôi chỉ đọc được những Tây đen đã được Tây trắng xoa đầu. Xoa đầu thì cũng tốt, còn hơn là bị đánh. Nhưng giờ có cách nào tôi tìm ra những ông Tây đen bị Tây trắng đánh?
Có dịp trước 1975 tôi đi viếng một đồn điền cao su ở Việt Nam. Tôi chẳng hiểu gì về cao su cả và tôi đi với ông Giám đốc đồn điền là người Pháp. Vào nhà máy, ra rừng cây, muốn hỏi gì chị phu hay là anh thợ, tôi phải hỏi ông Giám đốc bằng tiếng Pháp. Ông này ra hiệu cho ông trợ lý người Việt để ông ta dịch thắc mắc này của tôi cho đương sự. Đương sự trả lời, ông trợ lý bèn dịch lại cho xếp người Pháp và ông Giám đốc quay sang tôi mà lặp lại. Tôi thấy là tôi oai dễ sợ trước những anh bắt vít lấm lét và những cô cạo mủ trầm trồ. Giờ, muốn người Lào đọc hay muốn đọc người Lào cũng như vậy, cũng phải qua ông Giám đốc (Xuất bản) Pháp và ông trợ lý (dịch thuật) Lào. Là người viết thì tôi oai ra phết, và nếu là người đọc thì tôi thấy ông/bà nhà văn Lào oai thật, đi bên cạnh ông Tây. Nhưng cái oai cũng có cái khổ, trong văn chương như là trong trường hợp đồn điền cao su. Trường hợp chót này, tuy oai nhưng tôi không cách nào mà hỏi tên cô cạo mủ làm quen, hẹn 6 giờ chiều ra bờ sông để tôi tặng cô một cành hoa dâm bụt.
Trong văn chương da màu nhược tiểu đại loại thì cũng thế. Khi tôi gặp bà Taslima Nasreen (nhà văn Bangla-Desh da màu-bánh mật- và lưu vong Thụy Điển), bà đang ngồi uống nước trong bar của KS Atrium tại Praha. Lúc đó bà đang mang án tử hình của quá khích Hồi giáo nên tôi có đôi phần thiện cảm sẵn. Bà lại là một phụ nữ dũng cảm, tuy bị đe dọa nhưng không mặc áo giáp mà còn ngang nhiên mặc áo… hở rốn (cũng màu bánh mật) nên đôi phần thiện cảm của tôi tăng lên thành những ba hay bốn. Tôi mỉm cười, nữ sĩ cũng mỉm cười, và tôi tiến lại quầy, định sẽ mời bà ly rượu, mặc 2 ông cảnh sát lầm lì đứng bên bảo vệ lăm lăm dù thường khi tôi rất sợ công an. Nhưng 5 bước này tôi chưa vượt kịp, từ đâu đã hiện ra một “trợ lý” hỏi tôi muốn gì? Tôi bảo tôi có chuyện muốn nói với Nasreen. Bà trợ lý này thấy mặt tôi nghiêm trọng (?), sợ tôi rủ rê tác gỉa của bà vào con đường văn chương bất chính nên chìa ngay danh thiếp, chuyện gì thì ông cũng phải liên hệ qua Nhà Xuất Bản! Vậy cho nên đến ngày nay tôi vẫn còn nợ Taslima Nasreen một ly gimlet ít gin và nhiều angostura.
***
Một năm Hội nghị Thượng đỉnh Pháp thoại, tôi vinh dự được mời tham gia vào Ủy ban Soạn thảo Cái gì (tôi không rõ) về Văn chương Pháp thoại cho các Bộ trưởng Văn hóa đồng ký thuận tại Hội nghị. Ủy ban làm việc tại trụ sở Trung ương ở Paris. Ngày đầu tiên, tôi không phải là người duy nhất đến trễ vì các thành viên khác có người từ Lebanon, từ Bờ biển Ngà, Senegal mới đáp máy bay qua, có người sáng sớm lấy tàu cao tốc từ nước Bỉ. Trong các thành viên, một phần là Giáo sư, Khoa trưởng Đại học đây kia, một phần Giám đốc NXB hay Trung tâm Văn hóa này nọ và một phần là Nhà văn gì đó. Chúng tôi đến từ Âu Á Mỹ Phi Trung đông và đại diện như thế là đầy đủ cả. Việc đầu tiên sau buổi họp giới thiệu là việc hành chánh, những vị từ xa có vé máy bay, vé tàu nhưng không có quỹ ăn ở và di chuyển tại Paris. Họ to nhỏ với Ban Tổ chức một lúc, cô thư ký đến hỏi trường hợp cá nhân tôi (vì có lẽ ở cấp thừa hành cô không rõ lý do tôi được mời). Tôi tượng trưng cho Viễn đông Pháp thoại rất tiện lợi vì tôi ở ngay Paris, không tốn quỹ đi lại, khách sạn, và tôi dùng xe tôi đi họp nên cô khỏi hoàn cả linh tinh vé tàu điện, tiền taxi! Chỉ có buổi ăn trưa chung với mọi người là do tổ chức phải đài thọ. Sau đó, an tâm rồi về phần tốn phí, chúng tôi mới đắc lực mà làm việc văn hóa được. Nhưng tôi vẫn nghe than phiền xầm xì của các thành viên lao động văn hóa, nhờ thế mà nhà hàng dùng cơm trưa được thay đổi mỗi ngày và thuộc vào cấp khá.
Sau tuần lễ tốt đẹp này, tôi vẫn thỉnh thoảng liên hệ với các bạn quốc tế trong Ủy ban cũ, thường là thông tin về sắp họp cấp này ở Bamako, Mali còn vài xuất, hay trường kia ở Louisianna cần “nhà văn tạm cư” trong một khóa, đã có tao một Madagascar rồi còn thiếu mày một nhà văn châu Á. Dĩ nhiên, họp ở Mali thì quỹ tổ chức là của Canada hay là Luxemburg, còn Đại học Lebanon chẳng hạn nếu có quỹ tự túc thì họ lại mời nhà văn…Pháp! Những lúc đó tâm hồn tôi len lén một nỗi buồn khó tả hoang sơ.
Trong văn chương và nghệ thuật, vẫn không có hệ thống hàng ngang vì khác với thí dụ kinh tế về nước mắm, người ta vẫn chưa thấy có ích lợi gì. Người viết vẫn thích được Tây cho đi thang máy, bấm vào nút là nó bay lên vùn vụt trong những nhà cao ốc nguy nga. Người đọc vẫn lấy đó làm ngưỡng mộ tràn trề và được cả cái sang lây. Giải pháp nào đây? Văn chương da màu thì tôi không biết nhưng ca nhạc thì cũng khá giản dị. Khi nhắm mắt lại và thả hồn theo tiếng hát, thì Randy tôi cũng những bồi hồi.
Mở mắt ra thì chung quanh là những ông già chĩu nặng chiến tranh và trên sàn diễn là một thanh niên vai năm tấc rộng, thân 6’2” chiều cao (1m88), hoàn toàn mang ngoại hình một người Mỹ gốc Phi châu. Điều đó không cản được quần chúng xúc động trước lời ca tiếng nhạc do một ca sĩ gần với vóc dáng của một cầu thủ football hay một gangster rapper hơn là với Nhật Trường yêu mến. Nhưng, không hiểu và liệu có thể nói tiếng hát Randy (cũng như Việt Ấn, cũng như Quốc Anh, cũng như… Dalena và Lynn-Công Thành, Thanh Hà…) là ngã rẽ, bước ngoặc của ca nhạc Việt Nam hay không?
***
Nếu những vị vừa mới kể trên là những thành tựu đáng quý trong lãnh vực hát hò thì trong lãnh vực của họ, những nhà văn da màu cũng có những đóng góp đáng kể với văn chương của chốn định cư, Anh Pháp Mỹ hay là gì đó. Việc này gợi cho tôi một số câu hỏi mà phần tôi không có trả lời.
Nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ da màu có cần chỗ đậu xe gần lối ra vào như những người khuyết tật hay không? Mỗi nhà xuất bản ở các nước phát triển phải xây một đường lên đường xuống cho các tác giả da màu (dùng xe lăn) hay không? Các tác giả này ốm yếu, có chịu đựng được cảnh màn trời chiếu đất, hay là phải vào bằng được căn lều của chú Tom? Nâng đỡ, gia ân là chuyện của bề trên, chấp nhận hay không là chuyện của những người phận thấp.
Cho đến giờ, việc trao đổi ngang tầm vẫn còn hiếm hoi. Trong lãnh vực kinh tế chẳng hạn, một số làng ở Senegal sống về ngư nghiệp có mùa trúng mẻ cá lớn lại không biết làm gì, để cho ươn, đến khi sóng to biển xấu thì lại đói. Họ có thể xin người Âu xây giúp cho phòng đông đá, phòng lạnh hay nhà máy đóng hộp, dĩ nhiên để những thứ này hoạt động thì cũng phải xây dựng luôn nhà máy điện và có chuyên gia quốc tế để bảo trì, có nhiên liệu nhập cảnh, vật tư mua từ các nước phát triển v.v… Giải pháp của các chuyên gia Việt Nam (của UNDP), là chỉ cho những ngư dân này cất nước mắm và nước mắm made in Senegal đã là một thực tế, không phải để xuất cảng sang… Thái Lan mà là để dùng tại chỗ. Đây là một thí dụ thành công của hợp tác giữa các quốc gia Nam Bán Cầu, khiến nếu đã có ngư dân Senegal ăn nước mắm thì chẳng bao lâu nữa sẽ còn có cả Tết Congo!
Nhưng trong lãnh vực văn hoá, những thí dụ này lại càng hiếm, chưa có nhà văn Việt nào được dịch sang tiếng Swahili hay là ngược lại. Ngay cả sang tiếng Khmer, tiếng Xiêm, tiếng Miến Điện cũng đã không thấy, nói gì Phi châu. Những tác giả Thái mà tôi được đọc, trước khi đến tôi, người đọc Việt, đã phải vòng vo đổi tàu ở Lausanne, Thuỵ Sĩ hay là Anh quốc, London. Những đường bay văn hóa cho đến giờ chỉ có đi lên và đi xuống, chưa hề đi ngang và đi thẳng.
Một trăm năm Pháp thuộc, ta ăn bánh mì và uống sữa đặc. Phải gần nửa thế kỷ độc lập, một số ít người Senegal mới biết ăn nước mắm. Khi nào thì người Việt mới ăn bơ dậu phọng và đọc văn chương wolof (thổ ngữ Senegal-Gambia-Cape Verde)? Tôi đề nghị foodstamps (phiếu trợ cấp xã hội dành cho thực phẩm) khi phát cho người Việt chỉ được dùng mua thực phẩm Caríb và ngược lại.
***
Con đường nhựa như một đường ngôi bóng đâm thẳng tắp vào phía núi chập chờn xanh. Hai hàng dừa như vừa mới ở tiệm Nails ra xộc những ngón mềm lơi lả lên trên rặng mái đỏ của con phố chải chuốt. Ở đây sạch, nếu không như Thụy Sĩ thì cũng như một Đan Mạch miền nhiệt đới, cô nhân ngư (tỉ lệ ½) của cảng Copenhagen ngồi trong hồ nước ở đầu phố ngoan ngoãn, khép hai đùi. Khúc này những cửa hàng kim hoàn (“Giá rẻ nhất vùng Carib”), Rolex, Tag-Heuer, Longines, nhiều hơn cửa hàng
t-shirt và đồ lưu niệm. Nhưng con tôi, đứa 11 tuổi, vẫn có điều gì như lo ngại. Nó nhìn quanh quẩn, những thảm cỏ cắt đều và tường vôi vàng mới quét, những chiếc xe hai trục đời mới đậu ngay ngắn bên lề nắng loáng nước sơn. Charlote Amalie, thủ phủ của St Thomas, quần đảo Virgin thuộc Mỹ, vẫn tranh chức “Địa dàng thế giới” mỗi lần tự giới thiệu, với vịnh Maagens giành ngôi hoa hậu toàn cầu. Thằng con tôi mắt trước mắt sau, nó nghiêng về phía tôi hỏi nhỏ “Bố ơi bố, đây có phải là khu người da đen?”
Thì đây vẫn là Mỹ, bãi Trunk ở St John bên kia uốn éo khoe mình là bãi đẹp nhất của quả đất, các du thuyền bạc triệu có lẳng lơ qua lại trên biển thì cũng vậy, vấn đề không tránh khỏi vẫn là chuyện da màu.
Người da màu đầu tiên mà tôi có dịp quan sát gần là lúc lên 3 tuổi ở Việt Nam. Đây là một ông Ấn Độ Sết ti, thu ngân hay thủ quỹ cửa hàng gì đó, ngồi đằng sau một cái quầy kiên cố, có bọc chấn song sắt tứ bề, chỉ chừa ra một cái lỗ hở nhỏ chắc là để đút thức ăn (lúc đó tất nhiên là tôi chưa hiểu giá trị của đồng tiền, đây là cửa sổ để trao bạc). Bé bèn ngây thơ hỏi mẹ “Đây là con gì ở trong chuồng vậy?” Thì có lem nhem cũng con người và quả báo, sau này tôi lấy (con) vợ trông cũng Ấn độ không kém, nhìn ắt phải lầm. Ông Ấn kiều kia có viết văn hay không thì tôi không biết nhưng giờ lại quả báo tiếp, tôi ngồi viết ở một nơi mà mỗi một cộng đồng da màu đều được hưởng một cái chuồng không ai buồn ra khỏi, lý do là ngồi trong sở thú thì mới có người đến coi?
Về Văn chương Da màu ở Hoa Kỳ tôi không rõ mấy, một ông Mỹ đen viết văn mà tôi có đọc thì lại ưa sống ở Pháp (James Baldwin), một ông Mỹ đen lập thuyết mà tôi có xem lại thích sống ở Guinea-Conakry (Stokely Carmichael). Bà Sandra Cisneros tôi đặt ở đầu giường mấy tháng nay, cứ lật 3 trang là tôi ngủ, thật tình tôi chẳng biết gì về văn chương này. Nếu văn chương Việt ở Mỹ được liệt vào Văn chương Da màu thì tôi lại càng lơ mơ, như mọi người Việt ở đây, tôi vẫn tưởng là tôi… da trắng, ai cũng có bằng đại học, con em đều valecditorian và Bolsa là thủ đô của Bắc Mỹ hay chí ít cũng là trong dòng chảy (chính) của hội nhập. Da màu là Kẻ khác, Rợ Cao Ly phía Bắc đường Garden Grove, Man Mexico phía Nam đường McFadden (thương thay những Huyền Trân Santa Ana).
Đáp xe buýt từ Brea Mall, quận Cam (Cailfornia), ra tới Manhattan Beach ở quận Los Angeles, chỉ trong 3 tiếng ta có thể đi ngang 22 ghetto sắc tộc, bằng ấy tòa soạn báo “Người Philipin” và “Tagalog Báo Kinh Tế”, Tiểu Delhi và Tegulcigalpa nhỏ hay thủ đô tị nạn Bengali. Nhưng bà Monica Ali hay bà Jhumpa Lahiri đến với chúng ta phải qua nhà xuất bản London- New York hay NewYork-London và phải viết bằng tiếng Anh như là Andre Dubus, Ha Jin hay là Monique Truong.
Vai trò của văn chương da màu là phục vụ da màu hay da trắng? Tôi viết cho người Việt hay là tôi viết cho Tây? Đó là một lựa chọn, không phải là một chiều hướng bắt buộc và tất yếu. Tôi cũng thích đọc Tây đen nữa nhưng khổ nỗi, như vừa đã nói, tôi chỉ đọc được những Tây đen đã được Tây trắng xoa đầu. Xoa đầu thì cũng tốt, còn hơn là bị đánh. Nhưng giờ có cách nào tôi tìm ra những ông Tây đen bị Tây trắng đánh?
Có dịp trước 1975 tôi đi viếng một đồn điền cao su ở Việt Nam. Tôi chẳng hiểu gì về cao su cả và tôi đi với ông Giám đốc đồn điền là người Pháp. Vào nhà máy, ra rừng cây, muốn hỏi gì chị phu hay là anh thợ, tôi phải hỏi ông Giám đốc bằng tiếng Pháp. Ông này ra hiệu cho ông trợ lý người Việt để ông ta dịch thắc mắc này của tôi cho đương sự. Đương sự trả lời, ông trợ lý bèn dịch lại cho xếp người Pháp và ông Giám đốc quay sang tôi mà lặp lại. Tôi thấy là tôi oai dễ sợ trước những anh bắt vít lấm lét và những cô cạo mủ trầm trồ. Giờ, muốn người Lào đọc hay muốn đọc người Lào cũng như vậy, cũng phải qua ông Giám đốc (Xuất bản) Pháp và ông trợ lý (dịch thuật) Lào. Là người viết thì tôi oai ra phết, và nếu là người đọc thì tôi thấy ông/bà nhà văn Lào oai thật, đi bên cạnh ông Tây. Nhưng cái oai cũng có cái khổ, trong văn chương như là trong trường hợp đồn điền cao su. Trường hợp chót này, tuy oai nhưng tôi không cách nào mà hỏi tên cô cạo mủ làm quen, hẹn 6 giờ chiều ra bờ sông để tôi tặng cô một cành hoa dâm bụt.
Trong văn chương da màu nhược tiểu đại loại thì cũng thế. Khi tôi gặp bà Taslima Nasreen (nhà văn Bangla-Desh da màu-bánh mật- và lưu vong Thụy Điển), bà đang ngồi uống nước trong bar của KS Atrium tại Praha. Lúc đó bà đang mang án tử hình của quá khích Hồi giáo nên tôi có đôi phần thiện cảm sẵn. Bà lại là một phụ nữ dũng cảm, tuy bị đe dọa nhưng không mặc áo giáp mà còn ngang nhiên mặc áo… hở rốn (cũng màu bánh mật) nên đôi phần thiện cảm của tôi tăng lên thành những ba hay bốn. Tôi mỉm cười, nữ sĩ cũng mỉm cười, và tôi tiến lại quầy, định sẽ mời bà ly rượu, mặc 2 ông cảnh sát lầm lì đứng bên bảo vệ lăm lăm dù thường khi tôi rất sợ công an. Nhưng 5 bước này tôi chưa vượt kịp, từ đâu đã hiện ra một “trợ lý” hỏi tôi muốn gì? Tôi bảo tôi có chuyện muốn nói với Nasreen. Bà trợ lý này thấy mặt tôi nghiêm trọng (?), sợ tôi rủ rê tác gỉa của bà vào con đường văn chương bất chính nên chìa ngay danh thiếp, chuyện gì thì ông cũng phải liên hệ qua Nhà Xuất Bản! Vậy cho nên đến ngày nay tôi vẫn còn nợ Taslima Nasreen một ly gimlet ít gin và nhiều angostura.
***
Một năm Hội nghị Thượng đỉnh Pháp thoại, tôi vinh dự được mời tham gia vào Ủy ban Soạn thảo Cái gì (tôi không rõ) về Văn chương Pháp thoại cho các Bộ trưởng Văn hóa đồng ký thuận tại Hội nghị. Ủy ban làm việc tại trụ sở Trung ương ở Paris. Ngày đầu tiên, tôi không phải là người duy nhất đến trễ vì các thành viên khác có người từ Lebanon, từ Bờ biển Ngà, Senegal mới đáp máy bay qua, có người sáng sớm lấy tàu cao tốc từ nước Bỉ. Trong các thành viên, một phần là Giáo sư, Khoa trưởng Đại học đây kia, một phần Giám đốc NXB hay Trung tâm Văn hóa này nọ và một phần là Nhà văn gì đó. Chúng tôi đến từ Âu Á Mỹ Phi Trung đông và đại diện như thế là đầy đủ cả. Việc đầu tiên sau buổi họp giới thiệu là việc hành chánh, những vị từ xa có vé máy bay, vé tàu nhưng không có quỹ ăn ở và di chuyển tại Paris. Họ to nhỏ với Ban Tổ chức một lúc, cô thư ký đến hỏi trường hợp cá nhân tôi (vì có lẽ ở cấp thừa hành cô không rõ lý do tôi được mời). Tôi tượng trưng cho Viễn đông Pháp thoại rất tiện lợi vì tôi ở ngay Paris, không tốn quỹ đi lại, khách sạn, và tôi dùng xe tôi đi họp nên cô khỏi hoàn cả linh tinh vé tàu điện, tiền taxi! Chỉ có buổi ăn trưa chung với mọi người là do tổ chức phải đài thọ. Sau đó, an tâm rồi về phần tốn phí, chúng tôi mới đắc lực mà làm việc văn hóa được. Nhưng tôi vẫn nghe than phiền xầm xì của các thành viên lao động văn hóa, nhờ thế mà nhà hàng dùng cơm trưa được thay đổi mỗi ngày và thuộc vào cấp khá.
Sau tuần lễ tốt đẹp này, tôi vẫn thỉnh thoảng liên hệ với các bạn quốc tế trong Ủy ban cũ, thường là thông tin về sắp họp cấp này ở Bamako, Mali còn vài xuất, hay trường kia ở Louisianna cần “nhà văn tạm cư” trong một khóa, đã có tao một Madagascar rồi còn thiếu mày một nhà văn châu Á. Dĩ nhiên, họp ở Mali thì quỹ tổ chức là của Canada hay là Luxemburg, còn Đại học Lebanon chẳng hạn nếu có quỹ tự túc thì họ lại mời nhà văn…Pháp! Những lúc đó tâm hồn tôi len lén một nỗi buồn khó tả hoang sơ.
Trong văn chương và nghệ thuật, vẫn không có hệ thống hàng ngang vì khác với thí dụ kinh tế về nước mắm, người ta vẫn chưa thấy có ích lợi gì. Người viết vẫn thích được Tây cho đi thang máy, bấm vào nút là nó bay lên vùn vụt trong những nhà cao ốc nguy nga. Người đọc vẫn lấy đó làm ngưỡng mộ tràn trề và được cả cái sang lây. Giải pháp nào đây? Văn chương da màu thì tôi không biết nhưng ca nhạc thì cũng khá giản dị. Khi nhắm mắt lại và thả hồn theo tiếng hát, thì Randy tôi cũng những bồi hồi.
Mời xem trang mới: Nhà văn Đỗ Kh