lundi 20 mars 2017

Đường lối của những ứng cử viên Tổng Thống pháp tháng 5 năm 2017.

Nước pháp chưa bao giờ có những ứng cử viên với đường lối chính trị thật hoàn toàn khác biệt nhau cho lần bầu cử sắp tới này.
Bắt đầu làn sóng Brexit đến từ Anh quốc, sau đó lan qua đến Mỹ và hiện nay khối âu châu gần như muốn thoát khỏi sự định đoạt chung mà mỗi quốc gia muốn có một hướng đi độc lập và hệ thống tiền tệ tự lập.
Làn sóng di cư chưa bao giờ quá dự định của các nước đón tiếp, theo đó là sự lo sợ khủng bố, cùng thiên tai và môi trường sống bị đe doạ làm thuế má tăng vọt mà khâu sản xuất công nghiệp thấp đi không đủ tiền cho các chính phủ lo toan nổi.
Ngoài bầu không khí chia rẻ về quyền lợi cá nhân với các đảng phái, các ứng cử viên hoàn toàn bị chấn động vì liên tiếp những scandale tới tấp đánh vào họ.Người dân pháp thật  hoang mang và chán nản cho tương lai của mình.
Ngành bảo hiểm sức khoẻ, số giờ làm việc, an ninh xã hội bắt buộc mỗi ứng cử viên có đường lối riêng để mang nước pháp ra khỏi cái hố sâu thâm thủng ngân sách.
Một đất nước nợ nầng, một đất nước mà quyền tự quyết không thoát được vận mệnh chung của khối âu châu, thì tân tổng thống sẽ vạch con đường mới như thế nào hay thụt lui lại để trở về thời đại mà các hãng xưởng còn thuộc về chính phủ???
Kính mời quý anh chị đọc reportage bằng tiếng pháp về các vị này và tự cho mình một ý niệm riêng.
Caroline Thanh Hương

A quoi ressemblerait la France des onze candidats à l'élection présidentielle ?

Le Conseil constitutionnel a arrêté samedi la liste des onze candidats qui vont pouvoir se présenter les électeurs.



Onze candidats sont officiellement lancés dans la course à l\'Elysée. 
Onze candidats sont officiellement lancés dans la course à l'Elysée.  (MAXPPP)

avatar
franceinfoFrance Télévisions
Mis à jour le
Sortie de l'Union européenne ? Revenu universel ? Passage à une VIe République ? Les onze candidats à l'élection présidentielle, dont la liste définitive a été arrêtée samedi 18 mars par le Conseil constitutionnel, ont chacun leur modèle de société à proposer aux Français.
Sur la ligne de départ : Nathalie Arthaud, François Asselineau, Jacques Cheminade, Nicolas Dupont-Aignan, François Fillon, Benoît Hamon, Jean Lassalle, Marine Le Pen, Emmanuel Macron, Jean-Luc Mélenchon, Philippe Poutou.
Ils ont jusqu'au 23 avril pour convaincre les électeurs. En attendant, franceinfo vous résume l'essentiel de leurs programmes.

1Nathalie Arthaud

La candidate de Lutte ouvrière entend entre autres interdire les licenciements et augmenter le smic à 1 800 euros net.

Lire l'article

2François Asselineau

Le candidat de l'UPR fait de la sortie de l'Union européenne et de l'euro sa priorité. 

Lire l'article


3Jacques Cheminade

Le candidat de Solidarité & progrès, met la sortie de l'euro, la fondation d'un nouvel ordre économique et la conquête spatiale au coeur de son programme.
Lire l'article

4Nicolas Dupont-Aignan

Le candidat souverainiste veut renégocier les traités européens et lutter contre l'immigration.

Lire l'article

5François Fillon

Dans tous les domaines, François Fillon affiche une ligne clairement conservatrice.

Lire l'article

6Benoît Hamon

L'ancien ministre de l'Education revendique un programme novateur et très marqué à gauche.

Lire l'article

7Jean Lassalle

Le député des Pyrénées-Atlantiques veut revaloriser la place des communes et de l'Etat face à la mondialisation.

Lire l'article

8Marine Le Pen

Marine Le Pen reprend les fondamentaux du FN, à commencer par l'idée de préférence nationale.

Lire l'article

9Emmanuel Macron

Le candidat d'En marche ! défend un programme social-libéral teinté de flexisécurité.

Lire l'article

10Jean-Luc Mélenchon

Le candidat de la France insoumise prône un renouveau démocratique et une relance de l’économie par des investissements à but social et écologique.
Lire l'article

11Philippe Poutou

Interdiction des licenciements, agriculture bio, ouverture des frontières... Le candidat du NPA fait campagne autour du slogan "Nos vies, pas leurs profits".
Lire l'article


Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire