samedi 6 juillet 2013

Audio book Lê Xuyên Chú Tư Cầu, Huỳnh Chiêu Đẳng sưu tầm.

lexuyenLê Xuyên Chú Tư Cầu

Giữa Sài Gòn dâu biển tang thươngVỉa hè Bà Hạt thuốc lá lẻ.Nguyệt Ðồng Xoài cùng Vợ Thầy HươngBỏ Rặng Trâm Bầu, sang Mỹ, lấy Mỹ.
Cu ky trong Vùng Bão LửaChú Tư Cầu đi đâu, về đâu?

Từ 1960 với tác phẩm tiểu thuyết đầu tay Chú Tư Cầu thành công, nổi tiếng ngay, Lê Xuyên viết thật đều, thật nhiều, tiểu thuyết được in thành sách cũng thật nhiều. Trong bài thơ có tên nhũng tiểu thuyết cỉa Lê Xuyên được tái bản ở Hoa Kỳ: Nguyệt Ðồng Xoài, Vợ Thầy Hương, Rặng Trâm Bầu, Vùng Bão Lửa.
Sau năm 1975, qua 20 mùa Sài Gòn mưa nắng, ngồi bán thuốc lá lẻ trên vỉa hè đường Bà Hạt-Ngô Quyền, từ 5 giờ sáng đến 11 giờ đêm, Chú Tư Cầu Lê Xuyên giã từ dương thế năm 2002.  Ảnh chụp khoảng một năm trứơc ngày Lê Xuyên ra đi.


Chú Tư Cầu (Lê Xuyên)

Trong cuốn 3 của bộ Văn Học Miền Nam, Võ Phiến nhận xét tổng quát về văn chương như sau :
  
      Trong thời kỳ 1954-1975, các nhà văn gốc Nam khi nói đến chiến tranh trên đất nước thường chỉ nói về cuộc chiến chống Pháp mà tránh cuộc chiến chống cộng. Viết truyện như Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, viết ký như Vũ Bình, đều thế. Đến lượt Lê Xuyên, ông cũng thế. Mặt khác, các vị gốc Bắc thì chuyên về cuộc sống và con người đô thị, còn các vị gốc Nam thường viết về nông dân nông thôn. Lê Xuyên cũng thế.

      Chuyện ấy dễ hiểu. Người Nam chưa biết qua chế độ cộng sản thì không mặn nồng với việc chống cộng ; người Bắc di cư, bao nhiêu văn nhân, nghệ sĩ trí thức vào Nam đều sống ở đô thị nên chỉ biết viết  về đô thị.

       Như vậy cốt truyện Lê Xuyên, thường xảy ra trong kháng chiến trước Genève, thường diễn ra ở miền quê, nhân vật thường là những nam nữ nông dân chất phác, ít học.

       Lê Xuyên đặt các chuyện trong khung cảnh kháng chiến không phải là để nói về kháng chiến. Không có vậy đâu. Ông không hợp với các vấn đề chính trị. Trong khung cảnh thời đánh nhau với Pháp ông nói chuyện nam nữ yêu nhau thôi. Trong chuyện yêu nhau ông không chú trọng tới lòng thầm kín giấu giếm trong các ngóc ngách của quả tim, như các ông Hoàng Ngọc Phách, Khái Hưng khi viết  Tố Tâm, Hồn bướm mơ tiên. Lê Xuyên, ông ấy chủ về phía tình yêu xác thịt theo cung cách hồn nhiên nhất (nhân vật nông dân mà).

       Về chuyện xác thịt, ông không chủ trương những phô bày bạo tợn như D.H. Lawrence, Henry Miller... Lê Xuyên không làm mích lòng sở Kiểm duyệt. Ông chú trọng nhất là ở những màn biểu diễn bằng mồm. Đừng nên lẩn lộn ông Lê với chuyện giữa Clinton và Monica Lewinsky ; cái yêu đương bằng mồm của ông Lê tức là những trang đối thoại dài dằng dặc xung quanh mục tiêu chính của ái tình. Khi nam nữ đã dàn binh bố trận xong thì tác giả lánh mặt. Trong những Chú Tư Cầu, Vợ thầy Hương, Rặng trâm bầu v.v..., sự tình rộn ràng ríu rít, đầy lời như thế.

       Văy Lê Xuyên viết truyện có chiến tranh mà không phải truyện chién tranh, có nông dân lầm than mà không phải truyện xã hội, có ái tình mà không phải truyện tình cảm. Chẳng qua là chuyện ''gay cấn'' để độc giả đọc chơi lúc buồn tình, đọc cho nóng máy trong chốc lát rồi bỏ qua thôi chứ gì.

Tác phẫm Americong (Mỹ cộng) của Tiến Sĩ ROGER CANFIELD


Tác phẫm Americong (Mỹ cộng) của Tiến Sĩ ROGER CANFIELD
To:

1/
Vì sao năm 1975 VNCH thất trận?

Nghe nhạc Việt , play list Quán Café mùa hè

 

 http://www.nhaccuatui.com/playlist/quan-cafe-mua-he-2013-va.Rx8s6xyNGzR6.html


TỔNG HỘI CỰU SINH VIÊN SĨ QUAN VÕ BỊ QUỐC GIA VIỆT NAM


http://youtu.be/JVTdqu1og-s

Publiée le 12 juil. 2012
TỔNG HỘI CỰU SINH VIÊN SĨ QUAN VÕ BỊ QUỐC GIA VIỆT NAM - ĐẠI HỘI LẦN THỨ 18
12/7/2012
Minh Thúy
Đậu Thanh Vân

 

Arlington war memorial

    Arlington war memorial
                  To honor South Vietnamese and American brothers-in-arms....
Xin click vào link dưới đây:
Xin chuyển đến Qúy Vị, Qúy NT và CH...

Fire to The Rain , Wissai

Fire to The Rain
She said her love for me was like the winter rain
Drizzling, falling, nonstop, night and day
She said it has brought her little joy but much pain
Her thoughts about me didn't seem to go away
So she thought of setting fire to all this rain
I said where and how could you light the fire
When all you did was to complain
That my heart was nothing but a block of ice
What you should do is to learn to skate
So you could leave tracks on this frozen heart of mine

Wissai
July 4, 2013

Roberto Wissai/NKBa'

Rừng Lao Xao Ban Mê Thuột Hùng Bi




Rừng Lao Xao Ban Mê Thuột

Hùng Bi




Không biết ai đã đặt cái tên nầy từ lúc nào, nhưng đọc lên có cảm giác một sự nhộn-nhịp-nhẹ-nhàng và đầy hương thơm tình ái đâu đó quanh ta. Tôi chắc là những người có tuổi trẻ ở xứ Bụi Mù trời không ai mà không biết cánh rừng ấy, nhưng có thể chưa nghe được gọi tên như thế bao giờ.

Nghe nhạc pháp với danh ca Charles Aznavour - Hier Encore et son biogrqphie.


Nghe lại bản nhạc xưa của danh ca Charles AznavourAfficher l'image d'origine


Afficher l'image d'origine


Biographie

Mon père Mischa Aznavourian et ma mère Knar Baghdassarian apatrides de passage en France, attendaient un visa pour les USA avec une enfant en bas âge, ma sœur Aida née en Grèce durant ce périple. Tout ce petit monde n'aurait jamais imaginé qu'il s'installerait pour toujours ici. Ma naissance un 22 mai 1924 dans un hôpital du 5ème arrondissement rue Assas devait changer le cours de nos vies.
Mon père, un être merveilleux et fantasque, travailleur mais piètre homme d'affaire était plus doué pour pousser la chansonnette que pour diriger un commerce. Il ouvrit son propre restaurant rue Mr Le Prince où il eut la bonne idée d’engager un orchestre hongrois qui lui coutait souvent plus que sa recette étant donné qu’il offrait le couvert aux étudiants sans le sous de l’école de médecine et faisait crédit aux amis de passage. C'est pour cette raison que l'aventure ne dura qu’un temps.
Ma mère de formation littéraire trouva des petits emplois comme couturière. Mais leur passion à tous deux était le spectacle. Avec leurs amis émigrés, ils montaient des représentations pour la diaspora. Mischa et Knar étaient toujours heureux et positifs.

Ma soeur et moi avons très vite quitté l'école mais j'ai toujours été très fier de mon seul et unique diplôme de certificat d'études.
Il m’aura fallu attendre encore soixante-dix ans pour en obtenir un second et me retrouver doctor honoris causa de plusieurs universités à travers le monde; une de mes grandes fiertés moi qui ma vie durant me suis toujours senti complexé par mon manque d’enseignement. Nous avons rejoint les bancs de l'école du spectacle. Ma sœur et moi courions le cacheton, faisant une apparition dans des pièces de théâtre, çà et là.
Mon père s'engagea comme volontaire dans l'armée française pour remercier ce pays qui l'accueillait.
Ce fut une drôle de guerre où il se retrouva assez vite à rendre les armes qui pour lui consistaient en une batterie de cuisine car il avait été assigné aux cuisines pour la troupe des engagés volontaires étrangers et apatrides comme lui. Mais c'est en revenant que son vrai courage naquit puisque durant toute la guerre il hébergea et cacha plusieurs émigrés russes arméniens et juifs d’Europe. J'étais alors adolescent et je côtoyais les Manouchian et de grandes figures de l'affiche rouge.
C'est à la sortie de la guerre que ma carrière prit son envol. J'avais connu dans mes cours un jeune homme dégingandé, Pierre Roche, un pianiste hors pair; ensemble nous commençâmes à composer pour nous puis pour les autres quelques chansons.
Nous avions vite trouvé en Monsieur Raoul Breton et son épouse, surnommée « La Marquise » par leur protégé Charles Trenet, une aide précieuse. Grâce à eux nous avons été introduits à tout ce qui comptait dans la chanson française et surtout Edith Piaf pour qui j'écrirais quelques titres et dont je serai le complice durant plusieurs années.
Entre nous est née une amitié très forte sans doute à cause de notre passé d'enfant de la balle. Elle nous conviera à une tournée aux USA entre 1947 et 1948. Pierre et moi finîmes par nous installer pour quelque temps au Québec.
Ma première fille Seda naquit le 21 mai 1947.
Notre duo avec Pierre marchait bien; nous enregistrâmes nos 6 premiers 78t à Paris puis au Québec, mais j'avais le mal du pays alors que Pierre décida de rester à Montréal. Nous avions fait ensemble plus de 40 semaines de concert au Faisan Doré à raison de 11 spectacles par semaine et nous étions des vedettes locales. Par contre personne ne nous connaissait en France et tout était à recommencer, de plus en solo.
C'est à cette époque que je rencontrai Gilbert Bécaud en 1950 chez Edith Piaf.
Je commençais à me faire un petit nom mais plus en tant qu’auteur-compositeur. Ce fut une période merveilleuse même si les critiques étaient cruels. Quels sont mes handicaps ? Ma voix, ma taille, mes gestes, mon manque de culture et d'instruction, ma franchise, mon manque de personnalité. Ma voix ? Impossible de la changer. Les professeurs que j'ai consultés sont catégoriques : ils m'ont déconseillé de chanter. Je chanterai pourtant, quitte à m'en déchirer la glotte. D'une petite dixième, je peux obtenir une étendue de près de trois octaves. Je peux avoir les possibilités d'un chanteur classique, malgré le brouillard qui voile mon timbre. De la ténacité j'en ai eu, et elle a payé.
En 1952 j’ai même postulé en vain pour remplacer Marc Herrand qui avait quitté les Compagnons de la Chanson. Je fus refusé presque à l'unanimité. Cependant je resterai en très bons termes avec eux et serai le parrain de la fille de Fred Mella, Laurence, qui naîtra quelques années plus tard. Fred restera mon meilleur ami.
L’année 1956 marque un premier grand élan dans ma vie de chanteur. Lors d’un récital à Casablanca, la réaction du public est telle que je suis aussitôt propulsé au rang de vedette. Pour ma première à l'Olympia, j’écris Sur ma vie (1956), qui deviendra mon véritable premier succès populaire. De fil en aiguille, les contrats se succèdent, et, après un autre passage de trois semaines à l'Olympia, ma carrière prend définitivement son envol à l’Alhambra, où je crée Je m’voyais déjà (1960).
Lors de cette soirée du 12 décembre 1960, après sept chansons interprétées devant un public froid, je sors mon dernier atout : Je m'voyais déjà, qui raconte l'histoire d'un artiste raté. À la fin de la prestation, les projecteurs sont braqués sur le public. Aucun applaudissement. En coulisses, j'étais prêt à abandonner le métier. Retournant saluer une dernière fois, je vois la salle de l'Alhambra, le public debout sous un tonnerre d'applaudissements. C'est un triomphe. Enfin à trente-six ans.
En parallèle avec ma vie de chanteur je pris part dans de nombre de films durant cette période.

Cette décennie fut pour moi le début de ce qui sera mon lot de bonne fortune: Tu t’laisses aller (1960), Il faut savoir (1961), Les comédiens (1962), La mamma (1963), Et pourtant (1963), Hier encore (1964), For Me Formidable (1964), Que c'est triste Venise (1964), La Bohème (1965), Emmenez-moi (1967) et Désormais (1969). Ces chansons font pour la plupart référence à l’amour et au temps qui passe.
Mon beau-frère, Georges Garvarentz, un homme de grand talent qui composa beaucoup de belles musiques pour moi.

Avec le succès, vint la stabilité affective : en 1968 j'épousai Ulla avec qui je suis toujours marié. Grâce à elle je pus me poser et tirer un trait sur la cour de parasites qui m’entourait. Ensemble nous avons eu trois enfants. En 1969 naquit notre fille Katia. Puis un an et demi plus tard ce fut la naissance de notre premier fils Mischa. Nicolas naîtra en 1977.
En 1972, j’écris la chanson Comme ils disent, qui, première du genre, traite de l'homosexualité de façon sérieuse et sans dérision. Mon entourage de l'époque me déconseilla de l’interpréter au risque de dégrader mon image. Je décidai néanmoins d’en courir le risque car ce sujet me tenait à cœur et méritait que je prenne position.
En 1976 je décidai de prendre toute ma famille et de m'installer en Suisse à cause d'un mal entendu entre les médias, l'administration et moi.  Après m’avoir plumé j’obtins un non lieu, faisant de moi un homme neuf. J'ai toujours été un bâtisseur et sans doute que le fait de tout recommencer à zéro fut pour moi un moteur.
À partir de 1977 je fus beaucoup sur les routes, privilégiant les concerts à l’étranger. En 1982 nous partîmes nous installer, ma petite famille et moi, aux USA. D’abord une année à Los Angeles, puis à Greenwich dans l’État du Connecticut à proximité de New York. En 1984 nous rentrions de nouveau tous en Suisse.
Le terrible tremblement de terre de 1988, qui frappa l'Arménie, fut aussi un bouleversement dans ma vie. Ayant toujours été très proche de ma famille, vénérant mes parents plus qu’il n’est imaginable, et bien que je sois français avant tout, l’Arménie et les Arméniens sont dans mon cœur comme dans mon sang. Il était impensable que je reste les bras croisés devant tant de malheur et de malchance. Entouré de quelques fidèles, nous avons remué ciel et terre pour faire le nécessaire très rapidement. En montant La fondation Aznavour pour L’Arménie nous n’avons cessé de soutenir notre pays d'origine. La chanson Pour toi Arménie (1989), enregistrée avec Georges Garvarentz et la collaboration de plus de quatre-vingts artistes, se hisse au sommet des hit-parades. Je veux préciser que non seulement j’ai reversé les droits du disque mais aussi les droits d’éditions, tout confondu. Ce qui n’est pas le cas dans tous les projets de ce type. Si je dis cela c’est que j’ai été très peiné lorsque des personnes publiques m’ont accusé de malversation. Je trouve cela bas et blessant. Aznavour pour l’Arménie est une fondation qui tient surtout par l’argent que nous avons versé personnellement.
En 2001, mon nom est donné à une place dans le centre d’Erevan, la capitale arménienne, sur la rue Abovian, par les autorités du pays. Une statue est même érigée à Gyumri, la ville d’Arménie la plus touchée par le séisme de 1988.
En 1995 j’ai racheté, avec Gérard Davoust, les éditions musicales Raoul Breton, celles qui m’avaient mis le pied à l’étrier presque cinquante ans auparavant. Il s’agit pour moi de continuer de faire vivre et de promulguer le talent des auteurs-compositeurs francophones de talent. Mais surtout j’ai le grand plaisir d’être devenu l’éditeur de mon poète favori, Charles Trenet.
Il m’aura fallu attendre la fin de siècle pour me consacrer à l’écriture de livres en commençant par un premier recueil de nouvelles, Mon Père ce géant. J’y abordais des thèmes familiaux parfois sensibles, parfois drôles. Puis, petit à petit, page après page, je me mis à écrire ma biographie d’abord, puis divers ouvrages autobiographiques en cherchant à partager mon expérience et mes pensées intimes sur ce métier que j’aime tant. J’y ai pris goût de plus en plus, trouvant dans ce travail de longue haleine un plaisir bien différent de celui de la chanson.
Le 26 décembre 2008, le président de la République d'Arménie, Serge Sargsian, me confère la citoyenneté arménienne et en février 2009, j’accepte le poste d'ambassadeur d'Arménie en Suisse. Le 30 juin 2009, j’ai présenté mes lettres de créance à Hans-Rudolf Merz, le président de la Confédération Suisse. J’occupe également le poste de représentant permanent de l'Arménie auprès de l'ONU à Genève. Je ne dis pas ça par vantardise, mais avouez que pour un fils d’émigrés sorti de l’école avec pour tout bagage un certificat d’étude en poche, c’est étonnant.

Pendant mes quatre-vingts années ans de carrière, j’ai joué dans plus de soixante films, j’ai composé plus de 800 chansons, chanté dans six langues différentes. Mais surtout tout ce que j’ai fait je l’ai fait avec amour et sérieux, bien que je me sois toujours amusé, je l’ai fait dans le respect de mon public et de mes valeurs.

United4th Anthem

http://youtu.be/Mw2mnU-N8G4 United4th Anthem

L'adhésion à l'Union européenne, comment ça marche ?


Adhésion de la Croatie à l'UE

L'adhésion à l'Union européenne, comment ça marche ?

Copyright Reuters
Copyright Reuters

687.000 euros : c'est le prix d'un timbre chinois atteint aux enchères à Hong Kong


Le chiffre du jour

687.000 euros : c'est le prix d'un timbre chinois atteint aux enchères à Hong Kong

Copyright Reuters
Copyright Reuters

Tình Người Với Quê Hương , Lương Đào (1974)

Tình Người Với Quê Hương

Tình Người Với Quê Hương

Quê hương đã có gì thay đổi?
Trong ngày vui, ta trở lại tiếng ru êm
Ôi! Những đôi mắt đăm đăm, ánh lửa, lặng nhìn
Như trách móc, như cầu xin, như có gì hờn dỗi
Có tình nào đẹp hơn, tình người mong đợi?
Có nỗi giận nào lớn hơn, nỗi giận cuộc đời bị lừa dối?

jeudi 4 juillet 2013

Tiếng đàn Thúy Kiều trong Đoạn Trường Tân Thanh - Nguyễn Du (1766-1820).

ThienMusic trình bày :

 
Thúy Kiều đàn trong tác phẩm

Đoạn Trường Tân Thanh của
Nguyễn Du ( Dương Lịch 1766 – 1820 )

"Thù Ti " thơ Trần Văn Lương và bạn hữu

Dạo:
      Buồn rầu con nhện giăng tơ,
Vô tình trói chặt trăng mờ trong đêm.
Cóc cuối tuần:
     
,
.
,
.
         

Công nghệ giữ tươi đến 10 năm

mercredi 3 juillet 2013

"Cô Tiên"...câu thuyện thần tiên , thơ Thanh Hương

Chuyện kể ngày xưa ở chốn thôn quê, lúc vắng người thường hay có tiên nữ giáng trần, hay xuống những ao , hồ hay đầm sen mà tắm .

Hương thịt nướng

Hương thịt nướng
Mối nguy của thực phẩm nướng
***
SGTT.VN - Dạo gần đây, đường sá Saigon thêm phần nhộn nhịp với các quán cơm trưng sát lề cái bếp nướng sườn thơm nức mũi khách bộ hành. Mấy ai biết cái mùi hấp dẫn ấy chưa chắc đến từ thịt gặp lửa mà từ chợ... Kim Biên.

MỘT THOÁNG PARIS, thơ Đỗ Bình , nhạc Nguyễn Minh Châu


Nghe Chương Trình thơ, nhạc Bích Huyền, Huỳnh Chiêu Đẳng sưu tầm.

Kính gửi quý anh chị chương trình thơ, nhạc Bích Huyền do chú Huỳnh Chiếu Đẳng sưu tầm.
Cám ơn chú Huỳnh Chiếu Đẳng và chị Bích Huyền.
Caroline Thanh Hương




Bich Huyen_Ben Song Xua.mp3             5122

Bich Huyen_Dalat-voa.mp3          8153


Bich Huyen_Ha Noi Trong Mat Ai.mp3             5940

Bich Huyen_Hoa Dao Nam Ngoai.mp3             3010



Bich Huyen_Hoang Giac.mp3            3181

Bich Huyen_Hoang Hac Lau.mp3           8201


Bich Huyen_Luan Hoan.mp3             5777

Bich Huyen  Mac Phuong Dinh 2.mp3             4083


Bich Huyen_Mot Quang Xuan Thi 1.mp3           3529

Bich Huyen_Mot Quang Xuan Thi 2.mp3           2638

Bich Huyen_Mot Thoang Nho Saigon.mp3             4477


Bich Huyen_Ngay Xua Xa Lam.mp3             4802




Bich Huyen_Nhung Con Song 1.mp3             2649

Bich Huyen_Nhung Con Song 2.mp3             2857

Bich Huyen_Nhung Con Song 3.mp3             2920







Bich Huyen_Tho Phu Dung.mp3            5380

Bich Huyen_Tho Tinh Luan Hoan.mp3             5340

Bich Huyen_UD_Qua Que.mp3        4164



Thơ Song Như , Áo Trắng và Bến Thương

BẾN THƯƠNG…
Quên đi giọt nắng sau hè,
Sương rơi đọng đậy mây che cuối trời,
Về đâu cánh hạc chơi vơi,
Lưng đồi vượn hú tình khơi giấc nồng,
Tâm bình tĩnh lặng như sông,
Trôi vào mộng mị say lòng thế nhân,
Bây giờ hạnh phúc thêm gần,
Hoa khoe sắc thắm người thận cận kề…
Liverpool.1/7/2013.
Song Như.

HÌNH ẢNH BUỔI DẠ TIỆC DẠ VŨ KỶ NIỆM SINH NHẬT HAI MƯƠI NĂM HỘI NHIẾP ẢNH VIỆT NAM VÙNG HOA THỊNH ĐỐN

 HÌNH ẢNH BUỔI DẠ TIỆC DẠ VŨ KỶ NIỆM SINH NHẬT HAI MƯƠI NĂM HỘI NHIẾP ẢNH VIỆT NAM VÙNG HOA THỊNH ĐỐN


HÌNH ẢNH BUỔI DẠ TIỆC DẠ VŨ KỶ NIỆM SINH NHẬT HAI MƯƠI NĂM HỘI NHIẾP ẢNH VIỆT NAM VÙNG HOA THỊNH ĐỐN
Jun 28, 2012
by Nhat Hung
Message from Nhat Hung:
Một vài hình ảnh buổi Dạ tiệc dạ vũ kỷ niệm Sinh nhật hai mươi năm Hội Nhiếp Ảnh Việt Nam vùng Thủ đô Hoa Thịnh Đốn Thứ Sáu ngày 28 tháng 06 năm 2013 < Hình Ảnh do Master Trần Định, Hội Phó Hội NA VN HTĐ và Anh Lý Trương, Trưởng ban Sáng tác Hội NA VN HTĐ thực hiện>

San Diego Nguyễn Tài Ngọc


Vài anh viết email cho TN, chỉnh đốn vài chi tiết trong đoạn viết về Midway : Thiếu Tá Buang-Lý trong bản Anh văn tên thật là Lý Bửng, Không Quân VNCH, không phải Hải Quân. Chỉ Huy Trưởng chiếc Midway là Đại Tá, không phải Đại Úy, Larry Chambers

TN xin gửi bản đã sửa lại.
 
San Diego

Nguyễn Tài Ngọc

"Hạ Cảm Tháng Sáu " thơ Vntvnd



Hạ Cảm Tháng Sáu

Muôn chiều trí óc gởi đâu đâu
Những ước ngao du giải muộn sầu
Nọ chuỗi nhùng nhằng đeo sớm biếc
Kia dòng rối rắm chảy đêm thâu
Đời còn hỗn độn niềm toan tính
Việc vẫn cam go bước dãi dầu
Mới thấy trần gian là bể khổ
Giăng đầy hố thẳm với triền sâu

Vntvnd
(29/06/2013)