Kính gửi quý anh chị đoạn phim ngắn thật hãi hùng.
Caroline Thanh Hương
Muốn Sống hay Muốn Chết/ Danger sur la route par crth2837
Libellés
- ảnh chụp Hương Kiều Loan (30)
- art culinaire (22)
- bài viết Phạm Huấn (2)
- biographie Thomas Nguyễn (1)
- Blog Báo Mai (7)
- Blog Người Phương Nam (1)
- Blog Sương Lam (1)
- Blog Thủ Khoa Huân (1)
- Bùi Lệ Khanh (1)
- ca nhạc và chú Nguyễn Văn Kinh (1)
- ca sĩ Lộc Vàng (1)
- ca sĩ Lyly (1)
- Cải Lương (1)
- chuyện đường phố Việt Nam (26)
- Corona virus (14)
- Cúm 19 (1)
- découvert (162)
- Défilé 14/07/2023.thơ nhạc Trần Văn Lương (1)
- diplomatie (11)
- Đoàn Thế Ngữ Vĩnh Lạc (1)
- đọc và nghe đọc truyện h (5)
- đọc và nghe đọc truyện hay (46)
- đọc và nghe đọc truyện hay (1)
- Dương Hồng Mô (1)
- écologie (2)
- écologiste (1)
- économie (44)
- économie kinh tế (33)
- ed (1)
- événement (86)
- fashion (2)
- France Culture (2)
- Giáo sư Nguyễn Xuân Vinh (1)
- gười ta sắp hàng xin trợ cấp thứm (1)
- histoire (57)
- histoire triste (17)
- Hoàng Hải Thuỷ (2)
- hồi ký Nguyễn Nhơn (1)
- Houston US (1)
- Hướng Đạo Việt Nam (1)
- Hương Kiều Loan (1)
- informatique (4)
- Johnny Hallyday (1)
- ký ức Cần Thơ (2)
- ký ức Việt Nam (151)
- l'histoire; sử Việt Nam (82)
- Lê Xuân Nhuận (2)
- Lettre de Jean Moulin (1)
- littérature (3)
- món ăn Việt Nam (2)
- nghe đọc truyện h (2)
- nghe đọc truyện hay (101)
- nghe đọc truyện hay (2)
- Nguyễn Duy Linh (1)
- Nguyễn Văn Đông (1)
- nhạc Joe Bonamassa (1)
- nhạc LMST (3)
- nhạc Mai Phạm (2)
- nhac ngoại quốc (1)
- nhạc ngoại quốc (1)
- nhạc Phạm Anh Dũng (2)
- nhạc Phạm Đức Nghĩ (1)
- nhạc Phạm Đức Nghĩa (7)
- nhạc Phạm Mỹ Lộc (2)
- nhạc Quách Vĩnh Thiện (6)
- nhạc Việt (28)
- nhạc Việt (1)
- Petrus Ky (6)
- Petrus Ky; photographie (6)
- philosophie (21)
- phim Việt Nam (1)
- photographie (79)
- photos de Henri-Pierre Chavaz (1)
- poésie (3)
- politique (8)
- psychologie (13)
- quân sự (10)
- Renaud (1)
- reportage (18)
- santé (1)
- science naturelle (22)
- show Caroline Thanh Hương (15)
- show Hùng Lê (2)
- show Tạ Huy Thái (1)
- société USA (1)
- technologie (1)
- texte Caroline Thanh Hương (22)
- thiếu tướng Lê Minh Đảo; nhac (1)
- thơ tranh văn Chẩm Tá Nhân (1)
- thơ Chẩm Tá Nhân (13)
- thơ Đinh Hùng (6)
- thơ Đỗ Quý Bái (70)
- thơ Hoa Văn (4)
- thơ Hư Hao (4)
- thơ Huy Văn (25)
- thơ Mai Huyền Nga (1)
- thơ Mùi Quý Bồng (8)
- thơ Mùi Quý Bồngm nhạc ngoại quốc (1)
- thơ nhạc Huy Văn (1)
- thơ nhạc Trần Văn Lương (120)
- thơ Phước Nhân (1)
- thơ Song Như (1)
- thơ Thanh Thanh (9)
- thơ Trần Chương Lương (14)
- thơ Trần Trọng Thiện (25)
- thơ truyện Huy Văn (1)
- thơ văn nhạc ảnh chụp Caroline Thanh Hương (133)
- thơ văn nhạc Huy Văn (1)
- thời sự (1)
- thời sự trực tiếp bằng tiếng pháp (3)
- tiếng hát Anthony Kinh (1)
- tin tức trực tiếp từ Sky News (1)
- Tràm Cà Mau (1)
- truyện ngắn (2)
- Văn (51)
- văn Bình Nguyên Lộc (1)
- văn Bút Xuân Trần Đình Ngọc (1)
- văn Chu Sa Lan (1)
- văn chương miền Nam Việt Nam Cộng Hoà; kho truyện xưa Quán Ven Đường Huỳnh Chiếu Đẳng (1)
- Văn Duyên Anh (3)
- văn Hoành Linh Đỗ Mậu (1)
- văn Huy Phương (1)
- văn Người Lính Già Oregon (3)
- văn Nguyễn Hữu Khiêm (1)
- văn Nguyễn Sơ Đông (1)
- văn Nguyễn Thị Hải Hà (1)
- Văn Nhã Ca (1)
- văn Nhật Tiến (1)
- văn Phạm Tín An Ninh (4)
- văn thơ (29)
- văn thơ chính tả tiếng Việt Nam (1)
- văn thơ Con Cò Thơ (7)
- văn Thuỵ Khê (1)
- văn Tiểu Tử (1)
- văn Tràm Cà M (1)
- văn Trần Nhân Tông (1)
- văn Văn Nguyên Dưỡng (12)
- Việt Nam (1)
- voyage (1)
- Vương Hồng Sểnh (1)
- web hay (1)
- xã hội (78)
- xã hội Mỹ (28)
samedi 14 février 2015
Caroline Thanh Hương viết Saigon Ngày Tháng Cũ với bộ ảnh của Pete Komada năm 1963.
Kính gửi quý anh chị bộ ảnh Saigon năm 1963 qua ống kính của Pete Kamada và bài tuỳ bút Saigon Ngày Tháng Cũ.
Caroline Thanh Hương
Saigon Ngày Tháng Cũ.
Saigon, ôi hai tiếng thân yêu tự bao giờ.
Saigon, thập niên 1960 bắt đầu có thêm dân Bắc Kỳ di cư từ năm 1954 và bắt đầu đi trên con đường xây dựng xứ sở mới vững vàng hơn.
Có lẽ thành phố chưa đông như những năm 70 và có lẽ còn ít hơn bây giờ.
Người Saigon, thường dễ dãi, từ cách ăn uống nơi vỉa hè, quán cóc cho đến những nhà hàng sang trọng, thượng vàng hạ cám chung sống với nhau hài hoà.
Người ta không thấy sự xa cách giữa dân nhà giàu thích xài tiền vun vít hay cái tằn tiện của người lao động.
Có lẽ vì việc làm kiếm được rất nhiều và rất dễ, tay làm hàm nhai và cứ đến cuối tuần thì người công nhân đã được lãnh lương để tiêu xài.
Người Mỹ đến Việt Nam nhiều hơn xưa, nên tập tục và nhu cầu cũng theo sự đòi hỏi của người tiêu thụ. Thêm vào đó, chiến tranh cũng bắt đầu âm ỉ những chưa bùng phát như khoảng giữa thập niên 1970.
Bài viết chỉ là thấp thoáng những gì ghi lại qua trí óc non nớt của tôi, những cảm nghỉ qua những hình ảnh bắt gặp nơi này.
Kỷ niệm dần nhạt phai theo năm tháng, nên tôi chỉ có thể thấy cảnh mà theo đó viết lại để chia sẻ những chuyện cũ Saigon.
Quầy
bar Sài Gòn, dinh Độc Lập đang được xây dựng lại, trực thăng 'quả
chuối' ở sân bay Tân Sơn Nhất... là loạt ảnh Sài Gòn 1963 do cựu nhân
viên quân sự Mỹ Pete Komada thực hiện.
Ngày xưa, khi người ta đi dọc những quốc lộ Việt Nam vùng vòng đai Saigon, người ta sẽ bắt gặp những quán bán hàng nho nhỏ thế này cho khách lỡ đường.
Ở đây, phải là những người khách không quá khó tính, chỉ cần có một ổ bánh mì đỡ đói với dăm chiếc nem chua, một ít dưa leo hay chút cải chua cà rốt và cọng ngò rồi chút muối tiêu, xì dầu cho đỡ đói.
Quầy hàng ăn ven đường ở Sài Gòn.
Người ta đi về lục tỉnh mà quên hay không kịp ăn sáng hay ăn trưa, cũng có thể có tô bún thịt hay bún nem, chút ớt tươi, thế là xong với ly trà đá cho đừng buồn ngủ.
Cũng có những hôm, chúng ta có thể thấy những bác đạp xích lô ghé vào ăn vội vã vì ở đây giá rất bình dân ăn qua bữa lúc lỡ đường.
Trẻ em ngoại ô Sài Gòn.
Vùng ngoại ô, lúc trời nắng gay gắt, con nít thường hay ra đó tìm bắt mấy con dế để đấu dế hay đánh bi, hoặc có những khu có những con rạch khi người ta vét đường thì chúng có cớ tắm ao cho bớt nóng.
Đời sống giản dị nơi ngoại ô bao nhiêu , thì trong những quán bar, người ta thấy những cô chiêu đãi viên ngồi đợi khách quân nhân ngoại quốc, hy vọng với tiền boa, có thể giúp các cô sống qua ngày khi họ chẳng biết làm nghề gì trong thời đại mà những người lính xa nhà cần gửi chút tâm sự cho người không quen biết.
Trong một quầy bar.
Nhiều quân nhân ngồi trong quầy giải khát bên đường.
Những quán cóc thường mọc ra ở gần những sân bay cho những người trong đó có thể ra ngoài giải khát và có người hầu thức uống.
Bà mẹ trẻ và đứa con.
Ngày xưa, người phụ nữ Việt Nam, có chồng rất sớm, có lẽ vì khi đến tuổi mới lớn là họ đã được cho là đến tuổi trưởng thành thì cần có ngay tấm chồng, kẻo ế...
Người dân Saigon, vùng ngoại ô, đa số là những cô gái từ miền quê lên kiếm sống tại đất Saigon mà không chút hành lý hay học vấn.
Họ hành nghề chiêu đãi vì nhu cầu quân sự cấp bách trong lúc trên chiến trường, có những người ra đi không bao giờ trở lại.
Trong những cuộc chiến, người cha, có thể chưa hay mình sắp có con, người mẹ chưa đón tin vui con lập thành tích hay mùa Xuân về.
Họ chờ đợi sự hội ngộ thì lại là những cuộc chia tay không bao giờ đến với người thân.
1 trong những quán bar trên đường Thái Lập Thành (nay là đường Đông Du).
Xích lô Sài Gòn.
Người Saigon sống vội vã với những xe xích lô đạp, những xe gắn máy...
Người ta dùng xe xích lô đạp để chở hàng hóa từ các hãng xưởng hay bến xe ra đến chợ với những cần xé hàng hóa thật tươi từ vùng quê chở lên thành thị.
Buổi chiều, khi trời bớt nóng, người ta lại thích ngồi xićh lô để được dạo những con đường Saigon mà có thêm chút gió mát đưa khách ra bến Bạch Đằng để nhìn thấy những con tàu đến và đi.
Đọc thêm bài về xe xích lô máy
Bên trong khách sạn Conninental Sài Gòn
Nơi sang trọng hơn, người ta gặp ở đấy những người bạn làm cho hãng ngoại quốc thừa tiền và muốn nơi yên ổn, sang trọng để thưởng thức những thức uống được pha chế theo gu người ngọai quốc hay đồ uống được nhập vào và giá đắt hơn.
Ghế ngồi thoải mái hơn và có những chiệ́c quạt máy quay không không ngừng để bớt đi chút oi ả của không khí Saigon.
Đường Tự Do (nay là đường Đồng Khởi) về đêm.
Thời đó, chưa có xe cộ nhiều như những năm 75, đường phố còn có giờ giới nghiêm nên vào ban khuya, người ta ngủ sớm đi và đường phố vắng lạ thường.
Tuy vậy, những con đường hãy còn chút phồn vinh nên có những tấm bảng quảng cáo còn được thắp sáng, so với thời kỳ khan hiếm nhiên liệu sau những năm 1975.
Khách sạn Rex.
Người dân Saigon nhỏ bé như tôi thì chưa bao giờ thấy được những sân thượng đẹp như bên trên khách sạn Rex.
Bây giờ sau chiến tranh những 40 năm, tôi mới khám phá ra trên những toà building, người ta vẫn có thể ngồi hóng mát và nhìn trời đất thật thanh thản.
Sĩ quan Mỹ Jim Podall trên sân thượng khách sạn.
Dinh Độc Lập mới đang được xây dựng sau khi Dinh cũ bị các phi công nổi loạn đánh sập năm 1962.
Cổng Dinh được canh gác cẩn mật.
Những nơi này, thường có những con đường bên cạnh dọc theo hàng rào không cho dân sự đi ngang qua, hoặc người ta vì sợ bị đặt bom nên it́ người lui tới.
Khu dinh Độc Lập vắng vẻ vô cùng.
Toàn cảnh mặt trước Dinh Độc Lập, lúc này đã được xây dựng xong phần thô.
Ga hành khách của sân bay Tân Sơn Nhất.
Có một dịp được theo chân ông ngoại tôi lấy máy bay, đường bay quốc nội từ Saigon đi Cần Thơ thôi, tôi cũng thấy vô cùng hào hứng vì phải ngồi đợi hằng giờ trong đó mà không biết đến khi nào mới được lên máy bay.
Cũng rất là sang lắm rồi, vì thường người ta chỉ đi xe đò về quê mà thôi. Nhưng nhờ đó mà thôi được leo lên cái con chim sắt to lắm, hãy còn thô sơ hơn những con chim sắt ngày hôm nay...
Chỉ là một vài kỷ niệm thoáng qua nên tôi ghi vội kẻo mai tôi có muốn viết cũng sẽ quên mất mình còn nhớ những gì vê nơi mình đã sinh ra, lớn lên và đã bỏ nó ra đi không một lời giã từ.
Bên đường băng sân bay Tân Sơn Nhất.
Trời tây bây giờ đã vào đêm, giữa mùa đông thì lạnh vô cùng. Cái rét đó mà không làm tôi lạnh , vì những hình ảnh quê nhà, nó như những giấc mơ chưa bao giờ tàn trong tôi, nó làm tôi ấm lòng khi nhớ đến thời xa xôi mà tôi còn bao nhiêu người thân.
Giờ đây, họ đã ra đi rất nhiều.
Tết sắp về lại trên quê hương tôi, nhưng tôi không còn ở nơi đó nữa.
Người Saigon xưa cũng đã bỏ đất nước này rất nhiều, giờ này họ vẫn cố đốt nén nhang để nhớ lại mảnh đất ông cha ngaỳ xưa vui thú làm sao khi họ còn có hoa mai, hoa cúc... họ có thời gian và kỷ niệm rất đẹp, nghèo trong ký ức những ngày hạnh phúc đơn giản.
Có thể, có nhiều người háo hức trở lại thăm vùng đất cũ, cố tìm lại hình ảnh cũ còn sót lại đó đây.
Riêng tôi, tôi chỉ biết chúc cho bao người còn xa xứ như tôi, một mùa Xuân về bớt cô đơn , bớt bâng khuâng khi thấy mình không còn quê hương , nhưng quê hương đó vẫn sống mãi trong con tim người tha phương, tỵ nạn ngày xưa.
Caroline Thanh Hương
12 tháng hai năm 2015.
Bài viết ngay trên máy nên có thể có nhiều sơ suất, nhưng tôi là thế, thấy cảnh sinh tình. Tôi không thể ngồi cắn bút mà viết được chuyện gì, nên lúc nào bắt đầu gõ thì không dừng lại được, và post ngay lên để chia sẻ với người bạn đọc của tôi.
Máy bay vận tải quân sự của Mỹ tại sân bay Tân Sơn Nhất.
Hàng chục trực thăng "quả chuối" của Mỹ tập kết tại căn cứ không quân Tân Sơn Nhất sau khi được vận chuyển đến Việt Nam.
Một chiếc trực thăng đã được lắp ráp hoàn chỉnh và kéo vào nhà chứa.
Người lính gác ở căn cứ Tân Sơn Nhất.
Chân dung người lính Việt Nam Cộng Hoà.
Phía ngoài trại Davis - một căn cứ quân sự của Mỹ nằm ở phía Tây Nam căn cứ không quân Tân Sơn Nhất
Phong cảnh ngoại ô Sài Gòn nhìn từ trực thăng quân sự Mỹ.
Vùng nông thôn gần Sài Gòn nhìn từ máy bay.
Một thoáng sông Sài Gòn.
Sông Sài Gòn đoạn chảy qua khu vực ngoại ô.
Đọc thêm bài viết khác của Thanh Hương
Kỷ Niệm Phố Cũ Saigon, tuỳ bút Thanh Hương.
Xem thêm vidéo Hẻm Sau Saigon
vendredi 13 février 2015
Nghe audio book Phạm Phong Dinh với câu chuyện Ngôi Mộ Cổ Nhà Họ Hứa.
Kính gửi quý anh chị nghe đọc câu chuyện ma của tác giả Phạm Phong Dinh.
Caroline Thanh Hương
Caroline Thanh Hương
Thơ Thanh Hương và bạn hữu groupe CAT BUI với Thanh Thanh, Diễm Buồn,Tha Nhân, Đỗ Quý Bái, Tím, Nhất Hùng, Trần Trọng Thiện.
Kính gửi quý anh chị những bài thơ Thanh Hương và bạn hữu groupe CAT BUI.
Caroline Thanh Hương
Caroline Thanh Hương
Xuân đến rồi đi, bỗng chi Xuân trở lại, đọc bài giới thiệu câu chuyện phim.
Buổi chiều ghé ngang bưu điện, ngoài những thư từ tạp nhạp, còn có một gói giấy mỏng như cuốn sách, không biết của ai gửi. Tôi quẳng tất cả vào chiếc thùng giấy sau xe. Trên đường về, có một cú phone đường dài, thì ra anh Dũng, một người quen đã lâu không gặp mặt. Anh bảo vừa gửi tôi một cuốn phim và hỏi đã nhận được chưa. Anh nói lúc xem phim cứ nhớ đến tôi và bất chợt muốn nghe tôi chia sẻ đôi điều gì đó.
mercredi 11 février 2015
Nhận diện tinh vi
Kính gửi quý anh chị bài đọc về khoa học.
Caroline Thanh HươngCette intelligence artificielle est si puissante qu’elle est capable de vous reconnaître sur n’importe quelle photo
Nghệ thuật composés hình ảnh trong phim ảnh.
Kính gửi quý anh chị bài đọc về techonlogie des images déplacées.
Caroline Thanh Hương
Caroline Thanh Hương
Michael a deux passions : la photographie et les véhicules miniatures d’une autre époque. En combinant les deux, il nous offre des clichés formidables où il joue littéralement avec la perspective pour tromper notre regard, et nous faire plonger dans le passé. DGS vous propose d’admirer le travail de ce magicien de l’image.
Khi robot làm thợ cắt tóc và nó sẽ làm thành tiệm cắt tóc... robot, ai dám cắt thử không ?
Trong tương lai, con người sẽ trở thành những robot phục vụ cho nhau.
Chúng ta sẽ có và sắp có những tài xế virtuel lái xe, thắng dùm ta khi cần, làm créneau cho xe hay mang xe đi gửi. Bây giờ , và cũng đã bắt đầu có những nghiên cứu từ vài năm qua cho chúng ta những người thợ, tuy hãy còn vụng về nhưng sau này sẽ thay thế các ngành nghề mà chúng ta đang cần như thợ hớt tóc...
Chúng ta cùng xem vidéo tset này nhé.
Caroline Thanh Hương
Chúng ta sẽ có và sắp có những tài xế virtuel lái xe, thắng dùm ta khi cần, làm créneau cho xe hay mang xe đi gửi. Bây giờ , và cũng đã bắt đầu có những nghiên cứu từ vài năm qua cho chúng ta những người thợ, tuy hãy còn vụng về nhưng sau này sẽ thay thế các ngành nghề mà chúng ta đang cần như thợ hớt tóc...
Chúng ta cùng xem vidéo tset này nhé.
Caroline Thanh Hương
Vous suivez de près les avancées en robotique et êtes convaincu de leur bien-fondé ? Mais seriez-vous prêt à confier votre tête à un robot, pour une petite séance de coiffure ? C’est l’expérience à laquelle s’est prêté un homme dans le but de récolter des fonds pour une œuvre caritative ! Des images à faire froid dans le dos.
dimanche 8 février 2015
Hoạ sĩ Mỹ Eric Wert trình bày tranh về hoa trái và thưc phẩm.
Kính gửi quý anh chị những bức tranh của hoạ sĩ Mỹ Eric Wert
Caroline Thanh Hương
Tranh hoa trái, thực phẩm
Trong các tác phẩm của mình, họa sĩ người Mỹ Eric Wert mang tới những bức tranh hoa quả, thực phẩm sắc nét và sống động.
Vừa dẻo vừa dai, mấy ai làm được.
Kính gửi quý anh chị những hình ảnh dẻo dai của các cô gái.
Caroline Thanh Hương
Những đường xe lửa cao tốc không người vì bài toán tính sai/ Les gares de TGV oubliés...
Voyage dans les gares TGV perdues en rase campagne
Texte : Mathieu Dehlinger
Photographie : Elodie Drouard
Graphisme: Pascale Boudeville
Photographie : Elodie Drouard
Graphisme: Pascale Boudeville
Depuis trente ans, de Mâcon-Loché à Belfort-Montbéliard en passant par la Meuse ou Le Creusot, le TGV a souvent fait halte à l'écart des grands centres urbains. Francetv info a pris sa carte grand voyageur pour aller à la découverte de ces gares des champs et s'est demandé pourquoi elles avaient été préférées aux centre-villes.
Un tracé "aussi direct que possible"
La raison d'être de ces gares périphériques est à chercher dans l'histoire de la grande vitesse en France. Le premier tronçon est mis en service en 1981, avec la liaison entre Paris et Lyon dont le tracé, entre les deux métropoles, évite soigneusement les grandes agglomérations. "Dans la logique de la SNCF, les lignes à grande vitesse devaient permettre de piquer du trafic au transport aérien, explique la géographe Valérie Facchinetti-Mannone. Il fallait relier rapidement Paris à de grandes villes, situées à des distances importantes."En 1991, déjà, appelé à plancher sur les futures lignes à grande vitesse, le ministère des Transports (document PDF) plaidait pour des "tracés aussi directs que possibles". Même éloignées des centres urbains, ces gares intermédiaires permettent d'optimiser les performances globales de la ligne. "S'arrêter dans une gare de centre-ville prend entre 15 et 20 minutes, détaille Julie Taldir, chef de l'unité concertation et débat public au sein de SNCF Réseau (ex-RFF). Le temps de quitter la ligne nouvelle pour rejoindre le réseau existant, de décélérer puis de réaccélérer... Un arrêt dans une gare nouvelle peut être de deux à trois fois plus rapide." "C'est un gain de temps, mais cela permet aussi de réduire les coûts par rapport aux aménagements que nécessiteraient des gares en centre-ville", précise Valérie Facchinetti-Mannone.
Des batailles politiques
Mais la création de ces gares périurbaines répond aussi à des considérations politiques. Le tracé de la ligne à grande vitesse dans le Nord a ainsi été l'occasion d'une âpre bataille entre Amiens et Lille. Le passage par la première aurait permis une desserte plus directe de Londres, mais les Nordistes ont eu gain de cause et obtenu leur gare en centre-ville. "La bataille a été terrible, se souvenait avec regret l'ancien maire de Lille, Pierre Mauroy, au micro de France Bleu. Mais la région avait besoin de ça." En raison de ce tracé, la Picardie a elle hérité d’un arrêt à mi-chemin entre Amiens et Saint-Quentin, les deux principales villes de la région : Haute-Picardie TGV a fait office de "gare de compromis", juge aujourd'hui l'un des vice-présidents de la communauté de communes locale, Bruno Etévé.En Lorraine, une gare a été implantée à Louvigny, à mi-chemin entre Nancy et Metz. Certes, ce choix permettait à la SNCF "d'avoir un tracé le plus direct possible entre Strasbourg et Paris", mais il s'agissait aussi "de concilier les exigences concurrentes des deux métropoles lorraines", écrit la Cour des comptes (document PDF). "La SNCF a joué sur la rivalité entre Metz et Nancy, qui dépasse le simple TGV, explique Valérie Facchinetti-Mannone. Il y a eu une bataille similaire pour l'autoroute A4 ou pour l'aéroport." Sept ans après sa mise en service, Louvigny est toujours contestée, car elle est uniquement accessible par la route, alors qu’une autre implantation, à quelques kilomètres de là, à Vandières, permettrait à la ligne TGV d’être réliée au réseau TER. Consultés, les Lorrains ont voté contre ce dernier projet… mais le résultat n’étant pas contraignant, l’exécutif local doit encore trancher, d’ici le 1er mars.
De fait, en s'impliquant dans le financement des nouvelles lignes, les collectivités locales ont pesé de tout leur poids pour infléchir les tracés. Ce qui a donné lieu à "des contreparties coûteuses" sur la LGV Est, note la Cour des comptes, comme la construction de la gare Meuse TGV, qui représente "un coût de fonctionnement important pour le département". "Le Conseil général a voulu sa gare et se l'est payée, résume Valérie Facchineti-Mannone. Elle n'avait aucun intérêt à être là, vu la population qu'elle dessert." "Les collectivités sont cofinanceurs, elles défendent aussi leur projet politique, reconnaît Julie Taldir, de SNCF Réseau. Nous apportons notre expertise sur la faisabalité et la rentabilité du projet et nous ajustons notre contribution financière en fonction."
Le TGV en perte de vitesse
Autour de ces gares, les collectivités locales ont multiplié les projets de développement, avec des résultats mitigés. Vingt ans après sa mise en service, la gare TGV Haute Picardie reste plantée au milieu des betteraves. A la sortie de la gare, deux bâtiments ont poussé sur les champs. "A vendre, à louer", précise un panneau installé sur l'un d'eux, encore à moitié inoccupé, à l'image du reste de la zone d'activités. Une poignée d'entreprises s'est y installée, mais 70 hectares sur 110 sont encore disponibles. A contrario, 1 850 personnes travaillent autour de l'arrêt Valence TGV. Face au massif du Vercors, le succès commercial de la gare a permis de faire prospérer des immeubles de bureaux aux alentours. Loin des paysages de champs et de vergers qui fleurissaient jusqu'alors dans la région.Face à ces destinées contrastées, la Cour des comptes souhaite mettre un coup de frein à de telles implantations dans le futur. Dans leur rapport de 2013, les sages de la rue Cambon ont recommandé à l'Etat, à RFF et aux collectivités d'"exclure l'implantation de gares TGV en rase campagne sans interconnexion avec le réseau de transport régional", autrement dit de ne plus construire de "gares betteraves". "Au moins 20 ans s'écoulent entre la phase de projet et la mise en service d'une nouvelle ligne, assure Julie Taldir, chef de l'unité concertation et débat public de SNCF Réseau. Les processus ont évolué au fil du temps. Dans les années 90, le parti pris était de créer des gares en dehors des agglomérations. Aujourd'hui, les lignes Bretagne-Pays de la Loire ou Tours-Bordeaux désservent plutôt les gares existantes. Pour les lignes en cours d'étude, c'est un peu des deux."
Trente ans après ses débuts, le développement du TGV se ralentit de toute façon. "Les lignes rentables ont pour l'essentiel été construites", expliquait en 2012 le magazine spécialisé Ville, rail et transports, dans un dossier réalisé en partenariat avec la SNCF. Depuis plusieurs années, le PDG de la compagnie martèle sa volonté de privilégier "les trains du quotidien", comme les TER ou les Intercités.
Inscription à :
Articles (Atom)