caroline thanh huong

caroline thanh huong
catbui

Libellés

samedi 12 septembre 2015

Phóng sự vượt biển tìm tự do của truyền hình pháp để nhớ lại ngày nào ta cũng như họ.

Những chặng đường đến bến bờ tự do phải đánh đổi như thế nào.

Kính mời quý anh chị theo dỏi phóng sự của đài truyền hình pháp.

Caroline Thanh Hương




VIDEO. La route

Une équipe du magazine "Envoyé spécial" a suivi des familles de migrants sur la route de l'exil et a passé les frontières clandestinement à leurs côtés, jusqu'au refuge européen.

 

 

20 000 euros pour faire plus de 4 000 kilomètres, de la Syrie à la Suède. Les équipes du magazine "Envoyé spécial" ont suivi Ahmad, sa femme Djiane et leur fils César, 1 an, sur les routes de l'exil. Depuis les côtés grecques jusqu’à la Suède en passant par la Macédoine, la Serbie, la Hongrie, l’Allemagne… En bateau, en train, en voiture et à pied. Des journées de marche épuisantes, leur bébé dans les bras, pour passer clandestinement les frontières, où il faut éviter la police et s’en remettre à des passeurs sans scrupules.

Trois familles, trois routes, un seul but

Il y a aussi Timour Chah, le père afghan de deux jeunes enfants, qui veut rejoindre sa femme en Norvège. Et encore Rami et Dania, un couple de Syriens qui parviendra en Europe par avion, grâce à de faux papiers espagnols achetés 9 000 euros, après deux échecs avec de faux documents tchèques et italiens.
Trois familles, trois routes, un seul but : trouver refuge en Europe. 
Un reportage signé Claire Billet, Olivier Jobard, Pierre Marsaut, Giorgos Motafis, Nils Montel, Stéphane Huonnic et Claire Desse.

Incroyable talent de Dean Marin et son biographie/ .Nghe nhạc xưa Dean Martin và đọc tiểu sử

Je vous présente Dean Martin, parfait dans le métier d'acteur; chanteur et comédien.

Il chante si bien qu'on n' est pas prêt à l' oublier dans cette mélodie; Sway et 30 autres chansons.

Caroline Thanh Huong

ou

Biographie de Dean MARTIN :

 
216ème
Dean MARTIN
1917 - 1995
Découvrez la biographie de Dean MARTIN
Score : 14 707
Acteur et Artiste (Américain)
Né le 07 juin 1917
Décédé le 25 décembre 1995 (à l'âge de 78 ans)

        

Partageant le succès entre musique, cinéma, télévision et la scène, Dean Martin était un « Entertainer », l'éternel essence de la « Cool attitude ». Membre du Rat Pack, il a vécu un destin de légende sous les feux des projecteurs, projetant une image de détachement et de sérénité.
Avec Franck Sinatra et Sammy Davis Jr, ils représentent « une tranche de vie de l'Amérique ». Whisky et cigarette à la main, Dean Martin incarne l'excès glorieux d'un monde aujourd'hui révolu. Un monde sans règles et sans conséquences.

Dino Paul Crocetti est né le 7 juin 1917 à Steubenville, Ohio. Fils d'un coiffeur italien immigré, il ne parle qu'italien jusque l'âge de 5 ans et fut la cible à l'école de raillerie sur son anglais écrasé. Il quitte l'école à 16 ans pour aller travailler dans une aciérie. Boxeur, surnommé « Kid Crochet », il livra de nombreux combats amateurs. Trouvant un travail de croupier, il se fait des relations dans les clubs et commence à travailler dans les clubs du Middle West. Transformant son nom en Dean Martin (de Martini), s'inspirant de son idole Bing Crosby. Il connaît ses premiers succès dans les clubs de New York.
En 1946, il rencontre Jerry Lewis qui partageait la scène avec un autre comique. Plus tard la même année le comparse de Lewis quitte la scène et Dean Martin est appelé à le rejoindre sur scène. Au départ ils avaient deux shows séparés, mais un soir ils laissent libre court à l'improvisation et se lancent dans des numéros en commun. A la fin des années 40, ils étaient le duo comique le plus célèbre des Etats-Unis.

En 1950, ils tournent le premier film qui eut un succès considérable « My Friend Irma » qui connaîtra une suite « My Friend Irma goes to west ». Avec « At War with the Army” Dean Martin et Jerry Lewis gagnent leurs gallons de star. La formule du duo fonctionne à merveille : Martin, l'homme droit et doux et Lewis, l'imbécile maniaque. Ils étaient acclamés par le public. Suivront 13 films du duo. 1956, fut l'année de la séparation, avec un show au Copacabana qui marqua également leurs dix années de collaboration.

Alors que tout le monde voyait en Lewis une star, l'avenir de Dean semblait plus incertain en solo. Pourtant en 1953 « That's Amorre » fut un succès. Puis il apparut en 1958, dans « The young Lions » aux cotés de Marlon Brando. Cette année fut celle de la première série des Dean Martin Show à la télévision et ses shows au Sands Hotel déchaînaient les foules.

« The Young Lions » a montré son talent d'acteur dramatique. La même année son tube « Volare » est partout. Il conquiert tout les domaines : musique, cinéma, télé et scène. Même au sommet de sa gloire, Dean Martin est resté dédaigneux de la célébrité. Pour un homme présent en permanence pour le public, il est resté élusif. En 1959, son film avec Sinatra « Some came Running » marque les prémices du Rat Pack. Ensemble le duo Sinatra/ Martin et les acolytes, Sammy Davis Jr, Peter Lawford, Joey Bishop et Shirley Mc Laine donnent les règles de la « nouvelle célébrité » devenant les maîtres du cool. Ils sont non seulement dans le show business mais aussi dans la politique affichant leurs liens avec Kennedy, beau frère de Lawford. Ils deviennent les nouveaux rois et Las Vegas est leur terrain de jeu.
Dean Martin continue d'impressionner la critique dans le classique de Howard Hawks « Rio Bravo ».

Dean Martin reste le membre énigmatique du Rat Pack. Sous l'influence de Sinatra il rejoint le label Reprise. En 1960, le Rat Pack, apparaît au grand complet dans « Ocean's Eleven », tournant le jour et jouant la nuit au Sands. Deux ans plus tard, ils se retrouvent pour « The 3 sergeants » et en 1963 le 3ème opus du pack « Robin and the seven Hoods » pendant le tournage la nouvelle de l'assassinat de Kennedy tombe. Le règne du Rat Pack se termine, avec la guerre du Vietnam et la lutte pour le droit civil qui voit le jour et annonce des lendemains plus sombres. Il n' y avait plus de place pour le style de vie insouciant d'avant.

En 1964, alors que la Beatlemania fait rage, Dean Martin frappe les charts mondiaux avec « Everybody loves somebody ». La même année le film de Billy Wilder « Embrasses moi idiot » est un succès. En 1965, il repart pour 9 années de succès avec le Dean Martin Show et dans les années 70 d'autres rendez-vous à la télévision. Il connaît également le succès au cinéma avec la parodie de James Bond « Matt Helm ». D'autres succès au cinéma sont au rendez-vous comme « Cannonball » ou « Airport ». La mort de son fils Dean Paul en 1985 le marque profondément et il se retire un peu plus de la vie publique. Après une tournée de retrouvaille avortée avec Sinatra et Sammy Davis Jr il sombre dans la solitude. Il meurt en 1995 des suites d'un cancer.

vendredi 11 septembre 2015

Quy Cố Cư, Thơ Trần Văn Lương và bạn thơ Đỗ Quý Bái, Trần Trọng Thiện, Mùi Quý Bồng và Thanh Hương.

Kính gửi quý anh chị con cóc cuối tuần.
 
Dạo:
        Đêm mơ trở lại quê nhà,
Giật mình tỉnh giấc, xót xa chợt mừng.
 
 
Cóc cuối tuần:
 
    歸故居
,
.
,
.
,
.
,
.
      
 
 
Âm Hán Việt:
 
      Quy Cố Cư 
Mộng lý giá vân xa,
Tu du đáo cựu gia.
Phì trư khoa tú cẩm,
Dã cẩu ẩm hương trà.
Ác quỷ la lâm đạo,
Thiên chu trạo hải ba.
Sàng đầu ma nguyệt chiếu,
Tỉnh liễu, tiếu ha ha.
    Trần Văn Lương
 
 
Dịch nghĩa:
 
    Trở Về Nơi Ở Cũ
Trong mơ (thấy mình) cưỡi xe mây,
Phút chốc đến nhà cũ.
(Thấy) lợn béo khoe (áo) gấm đẹp,
(Thấy) chó hoang uống trà thơm.
Quỷ dữ đi tuần tra (khắp) đường rừng,
Chiếc thuyền con chèo (trên) sóng biển.
Đầu giường, ánh trăng ma chiếu rọi,
Tỉnh giấc xong (bèn mừng) cười ha hả.
 
 
 
Phỏng dịch thơ:
 
        Về Chốn Cũ
Đêm mộng mị lang thang,
Mây đưa trở lại làng.
Chó hoang ngồi chễm chệ,
Heo phệ bước xênh xang.
Rừng: hổ lang ngăn ngõ,
Biển: giông gió chận đàng.
Ánh trăng tàn thậm thụt,
Tỉnh giấc, vụt cười vang.
        Trần Văn Lương
           Cali, 9/2015
 
 Lời than của Phi Dã Thiền Sư :
    Giật mình tỉnh giấc, thấy mình đã thoát khỏi quê hương mà mừng.


    Quả có lý này ư? Ôi chao!

 


 
Cám ơn anh Lương đã gửI cho thưởng thức đều đều hàng tuần những bài thơ tuyệt hay, có ý nghĩa sâu xa, như bài thơ “
Về Chốn Cũ” dưới đây, là anh nằm mơ thấy trở về làng cũ, trông thấy toàn những cảnh trái tai gai mắt không vừa ý, nên khi tỉnh giấc, mừng quá “vụt cười vang” thành tiếng.
 
Anh Lương đã quá nhún nhường khi cho rằng thơ của anh thuộc loại thơ con cóc cuối tuần, nhưng tôi nhặn thấy các bài thơ của anh  đã dịch hoặc sáng tác đều hay, áp dụng đúng theo luật lệ của thơ Đường, đúng vần, đúng âm điệu, có các câu và chữ đối đáp nhau rất khéo, v.v.. Hơn nữa anh đã thông thạo chữ Hán, mỗi lần anh sáng tác thơ bằng chữ Hán, lại chịu khó dịch
ra thành thơ Việt ngữ cho chúng tôi hiểu được ý thơ.
Bài thơ nào của anh cũng bộc lộ tình yêu quê hương, tổ quốc, đồng bào ruột thịt, chỉ trích thói hư tật xấu, tham nhũng, độc tài, bóc lột của XHCNVN.
Xin chúc anh nhiều sức khoẻ để tiếp tục sáng tác nhiều thi phẩm hay.
 
Thân,
 
HaveANiceDay
 
Anh Lương mượn bài thơ của người xưa để nói lên nỗi lòng người xa xứ một cách kín đáo,

xin được phỏng dịch lại để giải rõ ý nghiã của bài thơ áp dụng vào thực tại đương 

thời :


    TRỞ  VỀ  QUÊ  CŨ

Trong mơ, đáp chiếc máy bay
Trở về quê cũ, đến ngay phi trường
Người qua kẻ lại ngập đường
Công an cờ đỏ, dương dương oai hùm

Thái thú Hán đế tùm lum
Dân hồng tư bản, um sùm khoe sang
Trà thơm tỏa khắp xóm làng
Như đàn quỉ dữ, tập tàng rừng hoang

Lợn cái, ụt ịt mỡ màng
Ngư dân đói khát, xếp hàng biển đông
Ánh trăng ma mãnh, chim lồng
Giật mình tỉnh giấc, khách ông mừng, cười


           Trần Trọng Thiện
 

Vẫn ưa cái thể ngũ ngôn
Cô đọng nên ham cố dịch
Chính tại vì lòng quá thích
Mong rằng chư vị đừng cười

Về Lại Nhà Xưa

Xe mây mình mộng ngự
Chốc lát về nhà xưa
Áo gấm nhìn heo mặc
Trà thơm ngó chó  ưa 
Rừng sâu quỉ kiêm soát
Biển rộng thuyền đong đưa
Giường chiếu trăng ma  rọi
Bừng mơ cười khó  ngừa

LTĐQB




Phỏng dịch ...đại:
MƠ VỀ NHÀ XƯA



Nằm mơ cưỡi xe mây

Nhà cũ về hôm nay.
Lợn béo khoe áo gấm.
Chó hoang nốc rượu Tây.

Quỷ dữ tuần tra xóm.
Thuyền con biển đọa đầy.
Ánh trăng ma chiếu rọi.
Tỉnh, cười: Mình còn đây!

MÙI QUÝ BỒNG
(phỏng dịch)
09/10/2015



Giấc Mơ Hồi Hương


Chiêm bao thấy cưỡi mây
Phố cũ đến nào hay
"Ột ột"  trong gấm  béo
"Gâú gấu" nhẩm trà bay.
Tà ma đầy các ngõ
Thuyền nhỏ cứ loay hoay.
Có hay trăng đã lỡ
Ngỡ ngàng đáng cười thay.

Thanh Hương

*"Ột ột" là tiếng kêu của con heo.

*"Gâú gấu" là tiếng con chó sủa.








jeudi 10 septembre 2015

Cầu Long Biên Việt Nam và dấu thời gian,


Kính gửi quý anh chị bài sưu tầm và một phần trích từ Wikipédia.

Caroline Thanh Hương

 

Dấu thời gian trên cầu Long Biên

Trên cây cầu hơn trăm tuổi Long Biên những ngày này vắng bóng tàu hỏa qua lại, nhưng nó vẫn nối liền nhịp sống hai bên bờ sông Hồng và thu hút các tay máy đến săn khoảnh khắc hoàng hôn.
                               
 
Cầu Long Biên đang trong quá trình tu sửa lớn nhất lịch sử nên những chuyến tàu đi Hải Phòng, Lào Cai sẽ vắng bóng trên cây cầu này trong một thời gian.
 
Với không gian khoáng đạt, cầu thường được người dân xung quanh chọn làm nơi tập thể dục vào sáng sớm hoặc chiều muộn.
 
Một khoảng không yên bình hiếm hoi giữa thủ đô Hà Nội. Vào những ngày oi nóng, nhiều người thường về đây để hóng gió. Các tay máy cũng tranh thủ săn tìm khoảnh khắc ấn tượng bên cây cầu lịch sử.
 
Ngoài ngắm cảnh và hóng mát, bạn cũng có thể tìm hiểu về cuộc sống của người dân ở xóm nổi dưới chân cầu. Khi nước lên, những chiếc thuyền lênh đênh trên mặt sông, tạo nên bức tranh tương phản với nhịp sống sôi động của quận thương mại sầm uất của Hà Nội, cách đó chỉ vài trăm mét.
Hachi8

Cầu Long Biên

Bách khoa toàn thư mở Wikipédia
Cầu Long Biên
Hanoi pont Paul Doumer.JPG
Cầu Long Biên đầu thế kỷ 20
Vị trí địa lý
Vị tríHà Nội, Việt Nam
Bắc quasông Hồng
Tuyến đường1 làn xe cơ giới & 1 làn đi bộ mỗi bên; 1 làn đường sắt ở giữa
Thông số kỹ thuật
Kiểu cầuCầu thép
Chiều dài2290 m
Xây dựng
Nhà thầuDaydé & Pillé
Khởi công1899
Khánh thành1902
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng nối hai quận Hoàn Kiếm với quận Long Biên của Hà Nội, do Pháp xây dựng (1898-1902), đặt tên là cầu Doumer, theo tên của Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer. Dân gian còn gọi là cầu sông Cái hay cầu Bồ Đề (vì nó được bắt qua bến Bồ Đề thuộc huyện Gia Lâm). Hiện trên đầu cầu vẫn còn tấm biển kim loại có khắc chữ 1899 -1902 - Daydé & Pillé - Paris.


Dự án xây dựng cầu được Toàn quyền Đông Dương thông qua ngày 4 tháng 6 năm 1897 và đến ngày 4 tháng 6 năm 1897 đã tiến hành đấu thầu và 6 công ty xây dựng cầu đường lớn của Pháp tham dự. Mỗi nhà thầu được phép đưa ra 2 dự án được gọi là dự án A và B, ông Fourès, Thống sứ Bắc Kì được cử làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định các dự án. Cuối cùng, Hội đồng mở thầu đã chọn dự án B của công ty Daydé & Pillé với giá 5.390.794 franc Pháp. Cây cầu được thiết kế với kiểu dáng độc đáo do hãng Daydé & Pillé thiết kế [cần dẫn nguồn], giống với kiểu dáng của cầu Tolbiac ở quận 13, Paris trên tuyến đường sắt Paris - Orléans, Pháp. Nha công chính Đông Dương xây dựng phần cầu dẫn. Ngày 12.9.1898 diễn ra lễ khởi công xây dựng và sau hơn 3 năm (chính xác là 3 năm chín tháng) thì hoàn thành, dù kế hoạch dự trù phải mất 5 năm. Để tiến hành xây dựng cầu, người ta phải tuyển mộ hơn 3000 công nhân bản xứ và một đội ngũ khoản 40 giám đốc, kỹ sư, chuyên gia và đốc công người Pháp để điều hành công việc. Người ta đã dùng đến 30.000m3 đá và kim loại (5600 tấn thép cán, 137 tấn gang, 165 tấn sắt, 7 tấn chì). Tổng số tiền thực chi lên tới 6.200.000 franc Pháp, không vượt quá dự trù là bao.[1]
Cầu dài 2290m qua sông và 896m cầu dẫn, gồm 19 nhịp dầm thép đặt trên 20 trụ cao hơn 40m (kể cả móng) và đường dẫn xây bằng đá. Cầu dành cho đường sắt đơn chạy ở giữa. Hai bên là đường dành cho xe cơ giới và đường đi bộ. Đường cho các loại xe là 2,6m và luồng đi bộ là 0,4m. Luồng giao thông của cầu theo hướng đi xuôi ở phía trái cầu chứ không phải ở bên phải như các cầu thông thường khác.

Liên quan đến Kiến trúc sư Gustave Eiffel[sửa | sửa mã nguồn]

Trên một số phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam xuất hiện thông tin không chính xác rằng kiến trúc sư Gustave Eiffel là người thiết kế cầu Long Biên. Tuy nhiên, điều này là hoàn toàn không chính xác.


Tấm biển ghi tên nhà thầu Daydé & Pillé được gắn trên cầu Long Biên. Phía trên là năm khởi côngkhánh thành
Thực tế, Gustave Eiffel đã từ chức và rút lui khỏi công ty của mình (Compagnie des Etablissements Eiffel) vào ngày 14 tháng 2 năm 1893, trước khi ý tưởng xây dựng cầu Long Biên được đề xuất. Sau khi Eiffel từ chức, công ty Compagnie des Etablissements Eiffel của ông đã đổi tên thành La Société Constructions Levallois-Perret, và do Maurice Koechlin làm Giám đốc điều hành.
Năm 1897, khi đấu thầu xây dựng cầu Long Biên, công ty Levallois-Perret là một trong sáu nhà thầu tham gia nộp bản vẽ thiết kế, nhưng không trúng thầu. Công ty Daydé & Pillé mới là nhà thầu đã trúng thầu. Trong các bản vẽ thiết kế cầu Long Biên của Daydé & Pillé hiện được lưu giữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I có các chữ ký gốc của các kỹ sư của Daydé & Pillé và chữ ký gốc phê duyệt bản vẽ của Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer, không có chữ ký nào là của Eiffel.[2] Do vậy, Eiffel và công ty của ông không phải là tác giả thiết kế và cũng không tham gia xây dựng cầu Long Biên.[3]

Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ 1(1965-1968),cầu bị máy bay Mỹ ném bom 10 lần,hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai của không lực Hoa Kỳ (1972) cầu Long Biên bị ném bom 4 lần,phá hỏng 1500m cầu và hai trụ lớn bị cắt đứt. Để bảo vệ cầu, bộ đội công binhphòng không Việt Nam xây dựng hai trận địa pháo phòng không cao 11,5 m trên bãi cát nổi giữa sông Hồng (còn gọi là bãi giữa), để vẫn có thể bắn máy bay Hoa Kỳ khi có lũ cao nhất.
Bộ đội Phòng không Việt Nam dùng máy bay trực thăng cẩu pháo, khí tài chiếm lĩnh trận địa. Ngoài ra còn có lực lượng phòng không hải quân gồm: các tàu tuần tiễu tham gia bảo vệ cầu.
Các nhịp của cầu bị bom đánh đổ đã được thay bằng các dầm bán vĩnh cửu, có khẩu độ ngắn đặt trên các trụ mới.
Lịch sử sử dụng cầu Long Biên đã chứng kiến các điểm cao trên thành cầu trở thành ụ pháo cao xạ chống máy bay Mỹ trong thời gian chiến tranh.
Sang thời bình, do giao thông ngày một tăng trong thập kỷ 90, cầu Long Biên được sử dụng chỉ cho tàu hỏa, xe đạp và người đi bộ. Việt Nam xây dựng thêm cầu Chương Dương nằm trong mục tiêu đáp ứng nhu cầu đi lại và để phát triển kinh tế, xã hội đô thị ở hai bờ sông Hồng Hà Nội. Cuối năm 2005 xe máy được phép đi qua cầu Long Biên để giảm việc ùn tắc giao thông cho cầu Chương Dương.
Năm 2002, Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt thông qua dự án gia cố sửa chữa cầu Long Biên giai đoạn 2 với tổng vốn đầu tư 94,66 tỷ đồng [1], nhằm mục tiêu đảm bảo an toàn khai thác đến năm 2010.

 

Cầu Long Biên có trong câu vè sau:
Hà Nội có cầu Long Biên
Vừa dài vừa rộng bắc trên sông Hồng
Tàu xe đi lại thong dong
Người người tấp nập gánh gồng ngược xuôi...

mardi 8 septembre 2015

Trăm năm là 1 thế kỷ, 2 thế kỷ mà còn giữ được làng cồ ở Hà Nội và những di tích lịch sử, hay thật.


Những báu vật vô giá của nền văn hóa Đông Sơn par crth2837

Làng cổ 200 năm gần Hà Nội

Vượt qua con đường nắng, hai bên là những cánh đồng lúa xanh bát ngát để tới làng Nôm, du khách như bước vào một không gian yên bình, cổ xưa của vài trăm năm về trước.
                           
 
Cách Hà Nội khoảng 30 km về hướng đông, làng Nôm - ngôi làng cổ thuộc huyện Văn Lâm, Hưng Yên vẫn còn giữ những nét đẹp xưa. Trung tâm của làng là quần thể kiến trúc đẹp gồm đình, giếng cổ và cây đa cổ thụ, đặc trưng của làng quê Bắc bộ.
 
Cổng làng bề thế, được xây dựng cách đây hơn 200 năm với bốn trục vuông chạm khắc nhiều họa tiết tinh xảo. Sau cánh cổng, làng Nôm hiện lên hệt như những gì người ta vẫn hình dung về ngôi làng Việt cổ. 
 
Một ngôi nhà côó tuổi thọ 200 năm ở làng. Nơi đây đã quay bộ phim "Thằng Cuội" và một số phim hài Tết.
 
Những con đường gạch đỏ và cổng nhà cổ hiếm hoi còn lại xen lẫn với dãy bờ tường xây dẫn vào các ngõ ngách của làng, khiến nhiều người hoài niệm xiêu lòng.
 
Điều gây ấn tượng ở làng Nôm là nếp sống thôn quê, mộc mạc và chân thành. Tất cả vẫn được duy trì gần như nguyên vẹn và ít bị ảnh hưởng bởi "cơn lốc" đô thị hóa.
 
Hai bên hồ là những cây cau thẳng tắp trước các ngôi nhà cổ, nhà thờ họ với nét kiến trúc cổ xưa in hình dưới mặt nước.
 
Cây cầu Nôm dẫn tới ngôi chùa cùng tên vượt qua sông Cái. Đây là cây cầu đá ngang sông duy nhất còn lại trên đất Hưng Yên. Cầu rộng chừng 2m với 9 nhịp, đầu cột đỡ ngang có trang trí vân mây và trở thành một phần hồn của làng. 
 
Chùa Nôm thuộc thiền phái Lâm Tế. Không còn ai nhớ chính xác ngày tháng ra đời của ngôi chùa. Chỉ biết rằng, trên hai tấm bia lớn còn lưu lại tại đây, chùa được xây dựng lại vào năm 1680 và trùng tu nhiều lần sau đó. Chùa trước đây là ngôi đại tự có tiếng của Hưng Yên. Theo truyền thuyết, xưa kia chùa Nôm được xây giữa rừng thông cổ thụ. Có lẽ vì vậy mà chùa còn có tên “Linh thông cổ tự”.
 
Chợ Nôm nằm ở phía đông bắc, cách làng một con sông. Chợ họp tháng 12 phiên, vào các ngày có số cuối là 1, 4, 6, 9. Xưa kia, chợ là một trong những trung tâm điều tiết nhịp sống của một làng buôn đồng nổi tiếng.
 
Chùa Nôm có kiến trúc mang đậm nét truyền thống. Điều đặc biệt nhất là chùa Nôm còn lưu giữ hơn 100 bức tượng cổ bằng đất nung. Trải qua bao thời kỳ bể dâu của lịch sử, các trận lũ lụt lớn, kéo dài nhưng những pho tượng này vẫn trường tồn cùng thời gian và giữ nguyên vẻ đẹp ban đầu.
Lê Bích

Sinh Hoạt CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM VÙNG HOA THỊNH ĐỐN SEP 06. 2015


You are invited to view Nhat Hung's photo album: PICNIC CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM VÙNG HOA THỊNH ĐỐN SEP 06. 2015
PICNIC CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM VÙNG HOA THỊNH ĐỐN SEP 06. 2015
Sep 6, 2015
by Nhat Hung
Message from Nhat Hung:
PICNIC CỘNG ĐỒNG VN VÙNG HOA THỊNH ĐỐN (DC, MARYLAND, VIRGINIA) TẠI MASON DISTRICT PARK CHỦ NHẬT 6/9/2015. ALBUM DO HỘI THƠ ẢNH HOA THỊNH ĐỐN THỰC HIỆN.
NHẤT HÙNG
To share your photos or receive notification when your friends share photos, get your own free Picasa Web Albums account.

lundi 7 septembre 2015

Groupe Cát Bụi trình bày những sáng tác của LMST, Miss Saigon, Quách Vĩnh Thiện, Blog Thủ Khoa Huân.

Kính gửi quý anh chị những tác phẩm của anh LMST, chị Miss Saigon, anh Quách Vĩnh Thiện và bài của Blog Thủ Khoa Huân.

Caroline Thanh Hương



INDEX: www.lmstflorida.com



 
GỬI HƯƠNG CHO GIÓ-H. Trọng-Thu Hằng hoà âm & recorded on CLAVINOVA
 
 
--Lời/ Lyric: Hoàng Dương; Nhạc/ Music-composer: Hoàng Trọng; Tiếng hát/ Singer: Đèo Văn
 
Sách. Thu Hằng (th51bis) harmonization/ hoà âm & đàn thâu/ recorded on 88 graded-hammer 3
 
piano keys, Clavinova Ensemble Digital Piano-YAMAHA; SS of Bui Phuong; 


Viaduc de Millau.
 
 
Le viaduc de Millau est un pont à haubans franchissant la vallée du Tarn, dans le département de l'Aveyron, en France. Portant l’autoroute A75, il fait la jonction entre le Causse Rouge et le Causse du Larzac en franchissant une brèche de2460 mètres de longueur et de 270 mètres de profondeur au point le plus haut, dans un panorama de grande qualité et avec des vents susceptibles de souffler à plus de 200 km/h.
Maillon important de l’autoroute A75 permettant de relier Clermont-Ferrand à Béziers, ce projet a nécessité treize ans d'études techniques et financières. Les études ont commencé en 1987 et l’ouvrage a été mis en service le 16 décembre 2004, trois ans seulement après la pose de la première pierre. D’un coût de 320 millions d’euros, il a été financé et réalisé par le groupe Eiffage dans le cadre d’une concession, la première de ce type, par sa durée de 78 ans et deux mois dont trois de construction.
 
 
Văn : Bài Thơ tuyệt Mạng của Cụ Trương Vĩnh Ký (Lê Minh Thuận )

 
 Xem thêm
 
image
Xem thêm

http://catbuicarolineth.blogspot.fr/2015/06/bo-anh-74-tam-ve-tieu-su-truong-va-ngoi.html



Khảo cứu : Dấu Ấn Việt Nam Trên Đất Pháp ( Tác giả : Trần Thu Dung )