Caroline Thanh Hương

caroline thanh huong

caroline thanh huong
catbui

Libellés

  • ảnh chụp Hương Kiều Loan (30)
  • art culinaire (22)
  • bài viết Phạm Huấn (2)
  • biographie Thomas Nguyễn (1)
  • Blog Báo Mai (7)
  • Blog Người Phương Nam (1)
  • Blog Sương Lam (1)
  • Blog Thủ Khoa Huân (1)
  • Bùi Lệ Khanh (1)
  • ca nhạc và chú Nguyễn Văn Kinh (1)
  • ca sĩ Lộc Vàng (1)
  • ca sĩ Lyly (1)
  • Cải Lương (1)
  • chuyện đường phố Việt Nam (26)
  • Corona virus (14)
  • Cúm 19 (1)
  • découvert (162)
  • Défilé 14/07/2023.thơ nhạc Trần Văn Lương (1)
  • diplomatie (11)
  • Đoàn Thế Ngữ Vĩnh Lạc (1)
  • đọc và nghe đọc truyện h (5)
  • đọc và nghe đọc truyện hay (46)
  • đọc và nghe đọc truyện hay (1)
  • Dương Hồng Mô (1)
  • écologie (2)
  • écologiste (1)
  • économie (44)
  • économie kinh tế (33)
  • ed (1)
  • événement (86)
  • fashion (2)
  • France Culture (2)
  • Giáo sư Nguyễn Xuân Vinh (1)
  • gười ta sắp hàng xin trợ cấp thứm (1)
  • histoire (57)
  • histoire triste (17)
  • Hoàng Hải Thuỷ (2)
  • hồi ký Nguyễn Nhơn (1)
  • Houston US (1)
  • Hướng Đạo Việt Nam (1)
  • Hương Kiều Loan (1)
  • informatique (4)
  • Johnny Hallyday (1)
  • ký ức Cần Thơ (2)
  • ký ức Việt Nam (151)
  • l'histoire; sử Việt Nam (82)
  • Lê Xuân Nhuận (2)
  • Lettre de Jean Moulin (1)
  • littérature (3)
  • món ăn Việt Nam (2)
  • nghe đọc truyện h (2)
  • nghe đọc truyện hay (101)
  • nghe đọc truyện hay (2)
  • Nguyễn Duy Linh (1)
  • Nguyễn Văn Đông (1)
  • nhạc Joe Bonamassa (1)
  • nhạc LMST (3)
  • nhạc Mai Phạm (2)
  • nhac ngoại quốc (1)
  • nhạc ngoại quốc (1)
  • nhạc Phạm Anh Dũng (2)
  • nhạc Phạm Đức Nghĩ (1)
  • nhạc Phạm Đức Nghĩa (7)
  • nhạc Phạm Mỹ Lộc (2)
  • nhạc Quách Vĩnh Thiện (6)
  • nhạc Việt (28)
  • nhạc Việt (1)
  • Petrus Ky (6)
  • Petrus Ky; photographie (6)
  • philosophie (21)
  • phim Việt Nam (1)
  • photographie (79)
  • photos de Henri-Pierre Chavaz (1)
  • poésie (3)
  • politique (8)
  • psychologie (13)
  • quân sự (10)
  • Renaud (1)
  • reportage (18)
  • santé (1)
  • science naturelle (22)
  • show Caroline Thanh Hương (15)
  • show Hùng Lê (2)
  • show Tạ Huy Thái (1)
  • société USA (1)
  • technologie (1)
  • texte Caroline Thanh Hương (22)
  • thiếu tướng Lê Minh Đảo; nhac (1)
  • thơ tranh văn Chẩm Tá Nhân (1)
  • thơ Chẩm Tá Nhân (13)
  • thơ Đinh Hùng (6)
  • thơ Đỗ Quý Bái (70)
  • thơ Hoa Văn (4)
  • thơ Hư Hao (4)
  • thơ Huy Văn (25)
  • thơ Mai Huyền Nga (1)
  • thơ Mùi Quý Bồng (8)
  • thơ Mùi Quý Bồngm nhạc ngoại quốc (1)
  • thơ nhạc Huy Văn (1)
  • thơ nhạc Trần Văn Lương (120)
  • thơ Phước Nhân (1)
  • thơ Song Như (1)
  • thơ Thanh Thanh (9)
  • thơ Trần Chương Lương (14)
  • thơ Trần Trọng Thiện (25)
  • thơ truyện Huy Văn (1)
  • thơ văn nhạc ảnh chụp Caroline Thanh Hương (133)
  • thơ văn nhạc Huy Văn (1)
  • thời sự (1)
  • thời sự trực tiếp bằng tiếng pháp (3)
  • tiếng hát Anthony Kinh (1)
  • tin tức trực tiếp từ Sky News (1)
  • Tràm Cà Mau (1)
  • truyện ngắn (2)
  • Văn (51)
  • văn Bình Nguyên Lộc (1)
  • văn Bút Xuân Trần Đình Ngọc (1)
  • văn Chu Sa Lan (1)
  • văn chương miền Nam Việt Nam Cộng Hoà; kho truyện xưa Quán Ven Đường Huỳnh Chiếu Đẳng (1)
  • Văn Duyên Anh (3)
  • văn Hoành Linh Đỗ Mậu (1)
  • văn Huy Phương (1)
  • văn Người Lính Già Oregon (3)
  • văn Nguyễn Hữu Khiêm (1)
  • văn Nguyễn Sơ Đông (1)
  • văn Nguyễn Thị Hải Hà (1)
  • Văn Nhã Ca (1)
  • văn Nhật Tiến (1)
  • văn Phạm Tín An Ninh (4)
  • văn thơ (29)
  • văn thơ chính tả tiếng Việt Nam (1)
  • văn thơ Con Cò Thơ (7)
  • văn Thuỵ Khê (1)
  • văn Tiểu Tử (1)
  • văn Tràm Cà M (1)
  • văn Trần Nhân Tông (1)
  • văn Văn Nguyên Dưỡng (12)
  • Việt Nam (1)
  • voyage (1)
  • Vương Hồng Sểnh (1)
  • web hay (1)
  • xã hội (78)
  • xã hội Mỹ (28)

vendredi 27 octobre 2017

Mỏ vàng, mò vàng ai đào vàng cho ai?

Giời a, tổng thống đến viếng quê nhà mà sao người dân lại chào đón quá ư là lạ lẩm.
Tại sao lại có chuyện như thế, ai muốn biết mỏ vàng hay mò vàng ở đây mang lợi cho ai thì đọc bài viết sẽ hiểu.
Kính chúc mọi người hưởng lợi trời cho... VÀNG.
Caroline Thanh Hương

Macron en Guyane : un projet de mine d'or suscite la colère

ÉCLAIRAGE - Le Président est en visite officielle dans le département d'Outre-Mer alors que le projet de mine d'or dans le nord-est du territoire fait polémique.

Vue générale du site minier aurifere de Yaou réalisée le 17 septembre 2011 à Maripasoula en Guyane française
Vue générale du site minier aurifere de Yaou réalisée le 17 septembre 2011 à Maripasoula en Guyane française Crédit : JODY AMIET / AFP
Marie Zafimehy
Marie Zafimehy
publié le 26/10/2017 à 19:14
Creuser une fosse de 400 mètres de profondeur, de 2,5 km de long sur 500 mètres de large. C'est ce que prévoit le projet de la "Montagne d'Or" mené dans le Nord-Est de la Guyane par la compagnie minière du même nom, composé du groupe russe Nordgold associé à la compagnie canadienne Colombus Gold. Le but de ce projet monumental : construire la plus grande mine d'or française d'ici 2021.

En visite officielle en Guyane en août 2015, Emmanuel Macron, alors ministre de l'Économie, s'était montré favorable à ce projet. Aujourd'hui Président, il est celui qui doit donner son feu vert pour le début des travaux. Son déplacement dans le département les 26 et 27 octobre sur fond de grogne sociale, sera donc aussi marqué par la fronde citoyenne qui s'est organisée contre le projet d'exploitation minière. 
À lire aussi
Le parc Johann à Leipzig, en Allemagne L'image du jour
EN IMAGE - Les couleurs automnales d'un parc en Allemagne
 
 
Car ce "monstre industriel" n'est "pas indispensable" selon les opposants au projet qui dénoncent l'impact environnemental de l'exploitation du site. Regroupés au sein du collectif "Or de question", ils ont en mars 2017 lancé une pétition qui atteint aujourd'hui plus de 192.000 signatures. 

Le risque d'un "désastre écologique"

Le collectif demande ainsi au gouvernement "l'arrêt immédiat des projets de méga-industrie minière" en Guyane et particulièrement celui de la Montagne d'Or accusé d'engendrer de "graves impacts humains et environnementaux".

Au cœur des préoccupations : le stockage des déchets au cyanure engendrés par l'exploitation de l'or. "Durant l'exploitation de la Montagne d'Or, ce sont des millions de mètres cubes qui devraient être charriés et traités au cyanure pour extraire l'or, puis ensuite stockés", explique la Commission nationale consultative des droits de l'Homme (CNCDH) dans un avis sur "le droit à un environnement sain dans les Outre-mer" publié le 17 octobre dernier.

"En cas de rupture des digues contenant les boues cyanurées, la Guyane fera alors face à un désastre écologique d'une envergure sans précédent", conclut-elle. Dans son avis de 64 pages, la CNCDH recommande ainsi l'organisation d'un moratoire sur le projet de la Montagne d'Or et le lancement d'une "étude d'impact".
L'inquiétude est partagée par l'ONG WWF qui s'est attachée à démontrer que le projet de la Montagne d'Or n'est pas viable économiquement. Dans un rapport intitulé "Montagne d'Or, un mirage économique" publié le 18 septembre dernier, l'association pointe du doigt la volatilité de la parité euro-dollar qui ne garantit pas la rentabilité des 420 millions d'euros de fonds publics destinés à être investis dans le projet. Dans ce même rapport, WWF se préoccupe également des besoins en énergies conséquents engendrés par l'exploitation du site.

La compagnie minière de la Montagne d'Or affirme être préparée aux besoins en électricité. Quant aux risques écologiques : "On prévoit des équipements de destruction de cyanure, donc il n'y aura pas de cyanure dans les rejets de l'usine de traitement de Montagne d'or", promet Igor Klimanov de Nordgold à 1ère.

La promesse de plus de 3.500 emplois

"Le gisement de Montagne d’Or correspond à un gisement contenant 85 tonnes d’or exploitable", indique la compagnie minière sur le site dédié au projet. La production de toute cette matière première s'étendrait sur douze ans, et permettrait de créer 750 emplois ainsi que 3.000 emplois indirects sur le territoire selon les exploitants. 
"Ces emplois seront à 95% attribués à des Guyanais", affirme Igor Klimanov, directeur du développement de Nordgold dans une interview à Challenges. Il ajoute que le projet prévoit également "la mise en place une filière de formation aux métiers de la mine à Cayenne". "Nous voulons associer pleinement les personnes qui vivent dans la région car c'est un projet qui va créer de l'emploi et de la richesse".
Dans le contexte guyanais que nous venons d’évoquer, c’est une opportunité à étudier attentivement."
Léon Bertrand, maire de la commune de Saint-Laurent de Maroni
Partager la citation
Léon Bertrand, maire de la commune de Saint-Laurent de Maroni sur laquelle est implanté le projet de la Montagne d'Or, s'y montre favorable. "Dans le contexte guyanais que nous venons d’évoquer, c’est une opportunité à étudier attentivement. Quel autre projet d’ampleur équivalente est proposé pour répondre à l’ampleur et à l’urgence des besoins du territoire (emploi, formation…) ?", interrogeait-il sur 1ère en août 2017, alors que le taux de chômage atteint plus de 22% en Guyane.

En attendant toutes les autorisations nécessaires au projet, y compris le feu vert du gouvernement, un débat public doit être organisé en mars 2018.
La rédaction vous recommande
  • Guyane : une note sanitaire de l'Élysée fait bondir les élus locaux
  • La crise en Guyane fait son entrée dans le débat présidentiel
  • Guyane : en quoi le mouvement social symbolise-t-il la rupture avec Paris ?

Entre créations d'emplois et craintes d'une catastrophe écologique, le projet d'une mine d'or divise la Guyane

Avec Montagne d'or, un opérateur minier russo-canadienne promet l'arrivée de milliers d'emplois dans ce département durement touché par le chômage. Les opposants au projet redoutent les répercussions environnementales.

Une vue du site minier aurifère de Yaou à Maripasoula en Guyane, le 17 septembre 2011.
Une vue du site minier aurifère de Yaou à Maripasoula en Guyane, le 17 septembre 2011. (JODY AMIET / AFP)
avatar
Carole BélingardFrance Télévisions
Mis à jour le 26/10/2017 | 18:02

"Il faut qu'on arrête de vendre la Guyane", s'agace Ulakuya Fabio Léon, membre du collectif Jeunesse autochtone de Guyane, joint par franceinfo. Le groupe est très remonté contre un projet de mine XXL dans la région de Saint-Laurent-du-Maroni au nord-ouest de la Guyane, à quelques encablures du Surinam et en pleine forêt amazonienne. Nom du projet : la Montagne d'or. Il est porté par le groupe russe, Nordgold (à hauteur de 55%), associé à la compagnie canadienne Colombus Gold (45%).
Lors d'un déplacement dans le département en août 2015, Emmanuel Macron, alors ministre de l'Economie, s'était prononcé en faveur de l'ouverture de cette mine industrielle qui doit voir le jour d'ici cinq ans, sous réserve d'obtenir les autorisations nécessaires. L'ex-locataire de Bercy revient en Guyane, jeudi 26 octobre, avec le costume de président de la République. Emmanuel Macron donnera-t-il son feu vert à la construction de cette mine d'or, qui deviendrait alors la plus grande de France ? En attendant sa décision, chaque camp se met en ordre de bataille face à ce projet gigantesque.

La promesse d'un eldorado

Car afin d'extraire le précieux minerai puis l'exploiter, il va falloir creuser, à grand renfort de dynamite, une fosse de 2,5 km de long, de 500 mètres de large et de 400 mètres de profondeur. A terme, une usine de traitement au cyanure, souvent utilisé dans l'extraction de l'or, y sera installée et classée site Seveso (norme européenne de classification des sites sensibles). Le tout perdu au milieu de la forêt amazonienne et à côté de deux réserves biologiques. 
A la clé : une importante rentabilité, assurent les exploitants. "On prévoit de produire 85 tonnes d’or sur douze ans", expliquait à Libération Rock Lefrançois, président de la Compagnie minière Montagne d'or, remplacé depuis par Pierre Paris. "Avec un taux de l’or [fixé] à 1 200 dollars par once", soit 1 000 euros environ, et un gisement estimé à 150 tonnes d'or, soit cinq millions d'onces d'or, l'affaire s'annonce juteuse.
La compagnie, maître d'œuvre du projet, promet une manne d'emplois dans un département où plus de 20% de la population active est au chômage, soit le double de la métropole (9,3%). Igor Klimanov, directeur du développement chez le russe Nordgold, assure ainsi que la mine devrait créer 750 emplois et plus de 3 000 emplois indirects.
"Nous prévoyons aussi de recruter 90% de personnel local, en particulier dans l’ouest guyanais. Nous contribuerons à mettre en place une filière de formation aux métiers de la mine en Guyane, avec un réseau de partenaires locaux, nationaux et internationaux", promet la Compagnie minière contactée par franceinfo. Enfin, selon les calculs de Nordgold et Colombus Gold, le projet devrait rapporter plus de 300 millions d'euros d'impôts aux collectivités locales et à l'Etat français, relaie le magazine Challenges.

Une rentabilité pas si évidente

Mais dans un rapport publié le 18 octobre, WWF met en doute le véritable impact économique de cette "montagne d'or". L'ONG met en avant les "420 millions d’euros de fonds publics" qui seraient investis dans ce projet... pour une rentabilité encore incertaine, en raison de la volatilité du cours de l’or et de la dépendance au taux de change euro-dollar.
Les énormes besoins en énergie inquiètent aussi l'association, qui y voit un enjeu de taille. En effet, la future mine aura besoin de 20 mégawatts par jour pour fonctionner, ce qui représente la consommation d'électricité quotidienne à Cayenne. Il faudra également acheminer cette électricité dans une zone sauvage et isolée, par le biais de lignes à haute tension sur des dizaines de kilomètres, explique à L'Humanité le collectif Or de question, qui regroupe une trentaine d'associations locales et des ONG internationales, opposé aux projets miniers.
"Ils veulent fournir en énergie 24 heures sur 24 la mine, alors qu'à 120 kilomètres de là, il y a un vide électrique. Chez moi, par exemple, je suis obligé d'avoir un groupe électrogène", s'étrangle Ulakuya Fabio Léon. "Une ligne de très haute tension dans la forêt tropicale, on sait faire, ce n'est qu'une question de moyens", rétorque dans Les Echos, Jean-Philippe Biava, le directeur d'EDF pour le département. 

Peur d'un éventuel "désastre écologique"

Une note ministérielle de 2016, consultée par l'AFP, qualifie la Montagne d'or, d'"hors normes par ses aspects économiques", et prévient que ses "empreintes spatiale et écologique sont de dimensions inconnues".  De son côté, la Commission nationale consultative des droits de l'Homme a rendu, dans un rapport publié le 17 octobre, un avis négatif et demande un moratoire sur le projet de mine en Guyane.
Principale inquiétude de la commission : la gestion des déchets cyanurés dans une zone tropicale soumise à d'importantes précipitations. "Durant l'exploitation de la Montagne d'or, ce sont des millions de mètres cubes qui devraient être charriés et traités au cyanure pour extraire l'or, puis ensuite stockés. En cas de rupture des digues contenant les boues cyanurées, la Guyane fera alors face à un désastre écologique d'une envergure sans précédent", note-t-elle. On se souvient de la catastrophe du Rio Doce, en 2015 au Brésil, après la rupture d'un barrage de déchets miniers.
La compagnie minière de la Montagne d'or assure que le risque environnemental est maîtrisé. "On prévoit des équipements de destruction de cyanure, donc il n'y aura pas de cyanure dans les rejets de l'usine de traitement de Montagne d'or", promet à la 1ère Igor Klimanov. L'entreprise Nordgold s'est aussi engagée à un bilan et suivi environnemental trente ans après l'arrêt des forages.
Pas suffisant pour les opposants au projet. "Le drainage minier acide peut durer des centaines d’années, c’est très difficile à maîtriser et ça coûte cher", réagit auprès de l'AFP Thibaud Saint-Aubin, de l’association Ingénieurs sans frontières-systèmes extractifs. Pour le collectif Or de question, les promesses d'emplois ne compensent donc pas les risques environnementaux. "Je ne mets pas la vie et l'emploi en balance", explique à franceinfo Harry Hodebourg, porte-parole du collectif.
Nous ne voulons pas d'activités économiques au détriment de la santé humaine et de l'éco-système. Ils ne comprennent pas que l'homme n'est pas déconnecté de l'environnement dans lequel il vit.
Harry Hodebourg
à franceinfo

Un débat public en mars 2018

Avant même le feu vert, une pétition a été lancée, en mars 2017, contre le projet. Elle a d'ores et déjà récolté plus de 190 000 signatures. Les chefs de tribus amérindiennes se sont prononcés majoritairement contre le projet de mine, rapporte de son côté la 1ère. Ils s'opposent à la déforestation et craignent eux aussi la pollution.

"On a tout à perdre avec un tel projet, la terre c'est nos entrailles. Nous pensons que nous avons autre chose à développer autour de la biodiversité", ajoute Ulakuya Fabio Léon.
Mais, pour de nombreux élus, il n'y a actuellement aucune alternative économique viable. "Quel autre projet d’ampleur équivalente est proposé pour répondre à l’ampleur et à l’urgence des besoins du territoire, en terme d'emploi, de formation ? Aucun à ce jour", assène Léon Bertrand, maire de Saint-Laurent-du-Maroni, dans une interview à la 1ère. Si l'édile s'est positionné en faveur du projet industriel, il estime néanmoins que le dernier mot revient aux populations locales. 
Un débat public pour consulter la population guyanaise doit débuter en mars prochain et durer quatre mois. Mais les entreprises Nordgold et Colombus Gold, qui espèrent obtenir les autorisations nécessaires dès 2019, se tiennent prêtes à commencer l'exploitation du site en 2021.

Pourquoi la visite d'Emmanuel Macron en Guyane est risquée

10h11 , le 26 octobre 2017, modifié à 17h53 , le 26 octobre 2017
Emmanuel Macron se rend en Guyane de jeudi à samedi. Six mois après le mouvement social sans précédent qui avait paralysé la région, sa visite pourrait s'avérer délicate.
Emmanuel Macron se rend en Guyane de jeudi à samedi.
Emmanuel Macron se rend en Guyane de jeudi à samedi. (Sipa)

Une semaine plus tôt, Emmanuel Macron s'attirait les foudres de la Guyane : une note sanitaire de l'Elysée avertissait les journalistes accompagnant le Président dans le département des dangers du virus Zika… Alors que la fin de l'épidémie a été déclarée il y a plus d'un an. L'Elysée avait reconnu une erreur. Depuis, l'écume est retombée mais cette mini-polémique est le signe des tensions qui parcourent encore le territoire, alors que le Président s'y rend de jeudi à samedi. Emmanuel Macron est très attendu par ceux qui ont animé au printemps un mouvement social sans précédent, paralysant la région pendant plus d'un mois.
Lire aussi : Fin du conflit en Guyane après plus d'un mois de blocage
Mercredi soir, près de 300 personnes étaient réunies à Cayenne, à l'appel du collectif Pou Lagwiyann Dekole ("Pour que la Guyane décolle"), celui-là même qui réclamait il y a 6 mois un plan d'urgence pour la région. Jeudi, ils comptent bien réclamer au président Macron le respect des accords de Guyane, signés le 21 avril. Ce texte avait "pris acte" notamment des 2,1 milliards d'euros supplémentaires que réclamait le collectif, arguant que le plan d'urgence d'un peu plus d'un milliard d'euros validé auparavant par Matignon n'était pas suffisant.

Pendant sa campagne, Macron avait promis d'aller "plus loin" dans les accords de Guyane

Lors d'une marche dans Cayenne, les Guyanais comptent interpeller Emmanuel Macron sur sa promesse de campagne : "Je respecterai les accords de Guyane et j'irai même plus loin", avait lancé le futur président. Le chef de l'Etat vient dire "qu'il tiendra ces engagements", a assuré l'Elysée, avec un objectif : "prendre les problèmes à la racine". En juillet, la première réunion du comité de suivi s'est tenu à Paris. La ministre des Outre-mer, Annick Girardin, assure que 60% des engagements de l'Etat sont tenus. Assises des Outre-mer et Etats généraux pour la Guyane ont aussi été lancés.
Santé, éducation, justice, sécurité, immigration : le collectif a répété mercredi les revendications qu'il portait lors du mouvement social en mars et avril dernier. "Le social se meurt, la délinquance demeure", pouvait-on lire sur une banderole.

Du contreplaqué pour cacher une habitation vétuste

Les participants ont également déploré qu'Emmanuel Macron ne fasse selon eux "que survoler la Guyane", puisqu'il se rendra à Maripasoula puis à Kourou en hélicoptère, sans jamais utiliser les routes particulièrement détériorées du territoire. Le média Guyane 1ère a aussi révélé qu'à Maripasoula, pour soustraire aux regards du chef de l'Etat une maison plutôt vétuste, des panneaux de contreplaqué ont été installés devant l'habitation.
Les Guyanais craignent que rien ne soit fait pour améliorer la situation sociale et économique de leur région. Les indicateurs y surclassent toutes les moyennes nationales : insécurité, chômage (23%), pauvreté, immigration clandestine…

Les maires de Guyane ont refusé d'accueillir Emmanuel Macron

L'association des maires de Guyane a aussi refusé de rencontrer Emmanuel Macron, ont-ils annoncé mercredi dans un communiqué. Ils ont déploré l'absence de réunion sur "les thèmes des Accords de Guyane et le plan d'urgence de 2,1 milliards supplémentaires".
Emmanuel Macron s'était déjà rendu deux fois dans la région, en décembre 2016 pendant sa campagne, le temps d'une journée à Cayenne ; et en août 2015 lorsqu'il était encore ministre de l'Economie sous François Hollande. La Guyane devait être la première destination en outre-mer du Président. Mais le passage de l'ouragan Irma à Saint-Martin et Saint-Barthélémy a perturbé ses plans. 
Le chef de l'Etat restera jusqu'à samedi en Guyane. Bains de foule, visite du Centre spatial, rencontres avec des apprentis, des policiers, des fonctionnaires, des élus locaux sont au programme. Malgré la demande du collectif Pou Lagwiyann Dekole, ses membres n'avaient pas reçu, mercredi soir, de réponse à leur exigence de rencontre avec Emmanuel Macron.
Sur le même sujet :
  • En Guyane, la bataille pour le plus gros projet minier français
Publié par Caroline Thanh Huong à vendredi, octobre 27, 2017 Aucun commentaire:
Envoyer par e-mailBlogThis!Partager sur XPartager sur FacebookPartager sur Pinterest
Libellés : économie kinh tế, thời sự trực tiếp bằng tiếng pháp

jeudi 26 octobre 2017

Xe Tesla ới a...nơi xa, ta và Mỹ.

Ai cũng muốn mua hàng xịn với giá rẻ, cho dù họ đánh đổi cả tương lai.
Cái xe loại xịn thế mà cũng kiếm được nơi sản xuất cho và ai dám nói là bảo đảm việc làm cho dân Mỹ mới đây đó???

Outre ses concessions, Tesla vend déjà en ligne ses voitures en Chine. L'étape suivante est la construction locale.


Actualité Automobile

Tesla va produire en Chine, mais avec qui ?

Afin d'éviter la taxe à l'importation, le constructeur américain finalise une implantation chinoise, voire un partenariat, capital pour son développement

Le Point Auto avec AFP
Publié le 23/10/2017 à 12:04 | Le Point.fr
Outre ses concessions, Tesla vend déjà en ligne ses voitures en Chine. L'étape suivante est la construction locale. © DR
Abonnez-vous

Grand spécialiste des voitures électriques, Tesla cherche des relais de croissance qui vont l'exposer à toutes les difficultés rencontrées par les constructeurs généralistes et auxquelles il échappait jusque-là. Après la difficile montée en cadence du Model 3, ralentie par des problèmes d'industrialisation à grande échelle, Tesla regarde désormais hors de ses frontières afin de ne pas s'exclure des marchés à forte croissance pour l'électrique. La Chine est de ceux-là et l'accord qu'il aurait conclu, selon le Wall Street Journal, avec les autorités chinoises pour construire une usine de production à Shanghai ouvre de nouvelles perspectives.
Selon le journal, Tesla a obtenu des autorités de Shanghai de pouvoir s'installer dans la zone de libre-échange de la ville. Un choix curieux, car sa future production serait toujours sujette à une taxe d'importation chinoise de 25 %, selon des sources proches du dossier. Interrogée par l'AFP, la direction de Tesla a refusé de commenter, faisant seulement référence à son communiqué de juin où le groupe disait être intéressé par une implantation en Chine.
« Tesla travaille avec l'administration municipale de Shanghai pour explorer la possibilité d'établir une usine dans la région pour servir le marché chinois », avait déclaré Tesla à l'époque, ajoutant que le groupe serait prêt à en dire plus « d'ici la fin de l'année ».

Vers un partenariat local ?

« Le marché chinois est un important objectif pour Tesla et nous continuons à évaluer le potentiel de plusieurs sites de production dans le monde pour fournir ces marchés locaux », avait ajouté le constructeur de la Silicon Valley. Une bonne façon de mettre en concurrence des pays d'accueil qui pourraient lui dérouler le tapis rouge, mais la Chine, forte de sa politique volontariste sur l'électrique et un potentiel de croissance considérable, ne fera pas de cadeau particulier à Tesla.
« Même si nous allons maintenir l'essentiel de notre production aux États-Unis, nous avons besoin de construire des unités locales pour nous assurer que notre production est abordable sur ces marchés », avait d'ailleurs admis le groupe.
La Chine pousse au développement des véhicules électriques. Pékin a récemment confirmé qu'il imposerait à partir de 2019 aux constructeurs des quotas de ventes de « voitures propres ». Les groupes automobiles étrangers se précipitent pour créer des filiales communes avec des constructeurs chinois afin de doper leur production sur ce créneau. Tesla n'a pas de partenaire et c'est sans doute là que se situe le nœud du feu vert accordé à une production réellement détaxée en Chine. Une exception pour les véhicules électriques seulement serait toutefois à l'étude pour permettre aux constructeurs étrangers de s'implanter en zone de libre-échange, sans passer par une co-entreprise obligatoire depuis les années 1990.


Sur le même sujet


Oslo veut mettre en place une "taxe Tesla"
Tesla : la production cale, les salariés trinquent
Publié par Unknown à jeudi, octobre 26, 2017 Aucun commentaire:
Envoyer par e-mailBlogThis!Partager sur XPartager sur FacebookPartager sur Pinterest
Libellés : découvert, économie kinh tế

Chuyện một cái bàn của ai đó giống như của Bonaparte Napoléon

Từ ngày xưa có một hoàng đế như Napoléon, thì ít có người được đưa ra so sánh với con người độc đáo này.
Tuy nhiên, ngày hôm nay, nước pháp hình như cũng vừa tìm ra một người cũng có những ý kiến khá ngộ nghỉnh khi những ý nghỉ này cũng giống Napoléon khi xưa, chưa nói đến chuyện tình cảm và những chuyện bên lề khác.
Kính mời quý anh chị xem Youtube đã post trên net.
Caroline Thanh Hương


 Résultat de recherche d'images pour "la table renversée de Macron"

tt
"Comme Bonaparte, Emmanuel Macron a renversé la table"

Dans "Macron Bonaparte", le journaliste Jean-Dominique Merchet voit des parallèles entre le jeune président et la grande figure historique.

Propos recueillis par Florent Barraco
tt

Đọc thêm bài có liên quan

 Mối tình si của Napoleon và những bức thư tình chan chứa thương yêu
Publié par Unknown à jeudi, octobre 26, 2017 Aucun commentaire:
Envoyer par e-mailBlogThis!Partager sur XPartager sur FacebookPartager sur Pinterest
Libellés : découvert, histoire

Thế kẹt cho nước pháp.

Có những món hàng mà nước pháp khi bán cho những quốc gia khác thì hay lâm vào thế kẹt.
Mời quý anh chị đọc tin tức được đăng trên báo Challenges.
Caroline Thanh Hương

Un Mirage 2000 de Dassault
Défense

Dassault, Thales et Safran rattrapés par une vente de Mirage 2000 à Taiwan

Par Vincent Lamigeon le 25.10.2017 à 20h01

Les trois groupes ont été condamnés par un tribunal arbitral à 227 millions d’euros de pénalités, à la suite d'une affaire de commissions indues sur la vente de 60 Mirage 2000 à Taiwan en 1992.

Dassault, Thales et Safran ont été condamnés par un tribunal arbitral à 227 millions d’euros de pénalité, suite à une affaire de commissions indues sur la vente de 60 Mirage 2000 à Taiwan en 1992.
© Dassault Aviation - V. Almansa
C'est ce qu'on appelle une mauvaise surprise. Dassault Aviation, Thales et Safran viennent d'être condamnés par un tribunal arbitral à verser 227 millions d'euros à Taiwan, dans le cadre d'un litige commercial avec la "République de Chine", c'est-à-dire Taiwan. Dans le détail, Dassault devra payer 134 millions d'euros, Thales 64 millions et Safran 29 millions. Le différend, selon les communiqués des trois groupes, porte sur un contrat datant de 1992. Les trois industriels ont annoncé "étudier les suites à donner à cette décision".
Quelle est donc cette affaire qui resurgit 25 ans plus tard ? Dassault, Thales et Safran ne communiquent pas la nature du contrat concerné. Mais pas besoin d'être grand clerc pour faire le rapprochement avec le contrat des 60 Mirage 2000-5 vendus par Dassault à Taiwan en 1992. Un contrat géant estimé à 4,6 milliards d'euros, qui avait été une bouffée d'oxygène énorme pour Dassault. Le différend porterait sur des commissions versées par les industriels français, alors même que le contrat signé avec Taiwan les interdisait.

Deuxième procédure

Taiwan avait engagé une première procédure en 2002, réclamant 260 millions de dollars. Celle-ci s'était soldée par un accord amiable en 2003. Taipei était revenu à la charge en 2012, réclamant cette fois 226 millions d'euros aux trois industriels. C'est à peu près le montant de la pénalité finalement retenue par l'arbitrage. La procédure était citée dans les documents de référence des trois groupes, dans les chapitres consacrés aux risques juridiques, mais aucun d'entre eux n'avait constitué de provisions, arguant qu'ils contestaient la demande de pénalité, et que le niveau de celle-ci était difficilement prévisible.
Le montant final, s'il n'a rien de symbolique, semble pouvoir être encaissé sans problème par les trois groupes, largement bénéficiaires : les 227 millions d'euros représentent, grosso modo, l'équivalent du prix de deux chasseurs Rafale. Thales et Safran ont d'ailleurs déjà annoncé que la sanction n'aurait pas d'impact sur leur résultat opérationnel 2017. N'empêche : cette sentence, que les industriels peuvent encore contester, tombe à un bien mauvais moment, alors que les autorités anti-corruption britannique (SFO) et française (parquet national financier) sont en train d'enquêter sur les pratiques commerciales d'Airbus.
#Dassault Aviation #Thales #Taïwan
Publié par Caroline Thanh Huong à jeudi, octobre 26, 2017 Aucun commentaire:
Envoyer par e-mailBlogThis!Partager sur XPartager sur FacebookPartager sur Pinterest
Libellés : économie, quân sự

Tin tức về hải sản Việt Nam với việc xuất cảng sang khối âu châu.

Từ chuyện hải sản trong nước Việt Nam cho đến việc xuất cảng qua khối âu châu, hôm nay tin tức cho biết thêm những biện pháp sắp tới cho việc kiểm soát chất lượng hàng nhập như thế nào.
Mời quý anh chị đọc bản tin mới nhất.
Caroline Thanh Hương


Blogs » Top 4 thiên đường hải sản tuyệt nhất Việt Nam
mishie-pham
Mishie Pham
Chia sẻ blog - 04/01/2016 - 18:08
Lưu bài Blog

Top 4 thiên đường hải sản tuyệt nhất Việt Nam

Những ngày cuối năm với guồng quay tất bật và nhộn nhịp cho công việc khiến bạn bỗng dưng “thòm thèm” một chuyến du hí ngắm cảnh biển thơ mộng cùng bạn bè người thân. Những bữa ăn quây quần bên nhau vừa được thả sức với các món ngon từ hải sản tươi sống vừa được đốt lửa hàn huyên những chuyện thường nhật đến khi bình minh lên. Còn chần chờ gì hơn nữa cho một chuyến đi không thể lãng mạn hơn cùng với 4 thiên đường hải sản gọi tên tuyệt nhất đất Việt dưới đây!
 
1. Kiên Giang - Thiên đường cá
 
Sở hữu 4 thiên đường biển đảo nổi tiếng trong mắt khách du lịch thập phương gồm Nam Du, Phú Quốc, Bà Lụa và Hải Tặc, quả thật sẽ là thiếu sót nếu bỏ sót Kiên Giang khỏi danh sách những thiên đường hải sản nhất định “phải” đến trong năm nay. Dừng chân ở Kiên Giang, du khách ngoài ngắm cảnh biển trong lành thả hồn mình cùng với những tiếng sóng biển rì rào và nếm vị mằn mặn của gió biển còn được thưởng thức các loại hải sản tươi sống nơi đây.  
 
Những sào phơi mực, cá nhìn đầy hấp dẫn 
 
Đầu tiên là hòn đảo được ví như viên ngọc thô của vùng đồng bằng sông Cửu Long -  đảo ngọc Phú Quốc. Đây cũng là quần đảo lớn nhất Việt Nam và là nơi tổ chức nhiều cuộc thi sắc đẹp, các sự kiện văn hóa vui chơi giải trí của cả nước. Đến với Phú Quốc, ngoài các điểm đến quen thuộc như dinh Cậu, bãi Sao, bãi Dài,... hãy thử dừng chân ở làng chài cổ Hàm Ninh và thưởng thức món hải sản độc đáo mang tên Nhum biển gai. Ngoài ra, còn có gỏi sứa, các loại cá nổi bật có cá đục kho tiêu.
 
 
Cá sòng nướng  đặc sản Phú Quốc . 
 
Hay ăn ghẹ ở đảo Nam Du.
 
Điểm đến mang tên quần đảo Nam Du và biển Hà Tiên cũng là địa danh khó bỏ lỡ với hình ảnh biển xanh cát trắng gọi mời khách du lịch. Nằm cách đất liền khoảng 60km, thiên đường biển mới ở Kiên Giang chắc hẳn sẽ làm hài lòng cả những “thượng đế” khó tính nhất. Nam Du vẫn còn giữ được nét đẹp hoang sơ mộc mạc vốn có với trên dưới 21 hòn đảo lớn nhỏ thỏa thích cho khách thập phương khám phá và chinh phục. Ngoài ra còn có khu đảo Hải Tặc nằm ở huyện Hà Tiên với hơn 16 hòn đảo, nằm cách đảo Phú Quốc tầm 40km.
 
 
 
Thưởng thức thế giới hải sản ven biển ở Hà Tiên - Ảnh: Almut Albrecht 
 
2. Long Hải Vũng Tàu
 
Điểm dừng chân thứ hai là Long Hải - Vũng Tàu, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh chỉ tầm chưa đầy 4 giờ đồng hồ di chuyển bằng xe máy. Vũng Tàu được lựa chọn là điểm nghỉ dưỡng và vui chơi tin cậy vào những dịp cuối tuần hoặc lễ của người dân Sài Gòn bởi vị trí địa lí thuận lợi cho việc di chuyển.
 
Những mẻ cá tươi rói vừa mới đánh bắt được ở Long Hải - Ảnh: John Milligan 
 
Chợ Xóm Lưới Vũng Tàu
 
 
 
Ngắm biển từ trên cao
Ngoài hoạt động vui chơi tắm biển tại bãi Trước và bãi Sau, du khách còn có thể thỏa thích thưởng thức những hải sản tươi rói tại các quán cóc dọc con đường Trần Phú. Nếu muốn mua về với số lượng lớn, hoặc mua thêm các hải sản phơi/sấy khô, bạn có thể ghé qua các khu chợ như chợ xóm lưới ở góc đường Phan Bội Châu giao với Nguyễn Công Trứ. Đây là nơi tập trung nhiều vựa hải sản phong phú từ tôm, cá, mực, cua, ghẹ, bạch tuộc, cho đến các loại nghêu sò ốc hến… với giá bình dân.
 
Bãi tắm tấp nập người cùng các quán cóc bán hải sản.
3. Hồ Tràm
 
Thêm một điểm đến thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu được thường được dân phượt lựa chọn là nơi “trốn” mình khỏi thành phố huyên náo để tụ họp cùng nhau thưởng thức những món hải sản với giá cả bình dân nơi đây. Từ Vũng Tàu, không khó để du khách đến với thiên đường hải sản tiếp theo Hồ Tràm chỉ với 30km lộ trình. Hồ Tràm cũng được nhiều cặp đôi lựa chọn là nơi lưu giữ bộ ảnh cưới của chuyện tình yêu lứa đôi mình bởi cảnh sắc đẹp mê mẩn mà vẫn giữ được trọn nét hoang sơ vốn có.
 
Hoàng hôn buông màu quyến rũ ở Hồ Tràm - Ảnh: Bui Huu Toan 
 
Thiên đường ăn vặt với các món hải sản bình dân.
 
 
 
Về các địa điểm thưởng thức hải sản, du khách có thể tìm đến những khu chợ đêm hoặc chợ hải sản ven biển Hồ Tràm - Hồ Cốc. Ngoài thưởng thức hải sản, trải nghiệm được ngồi thuyền thúng lênh đênh giữa biển Hồ Tràm - Hồ Cốc ngắm bình minh lên và hoàng hôn xuống cũng mang lại cho du khách cảm giác thư giãn yên bình. Đây là điểm du lịch đặc biệt thích hợp cho những chuyến đi ngắn ngày để sạc đầy pin cho những ngày bận rộn thường nhật.
 
Thiên đường hải sản giá rẻ Hồ Tràm - Ảnh: Khanh Tran 
 
4. Miền Tây sông nước
 
Nói đến miền Tây Nam Bộ, người ta thường nhớ về cảm giác được lênh đênh giữa một vùng sông nước hay được thỏa thê thưởng thức các loại trái cây nhiệt đới vô cùng phong phú ở những khu miệt vườn nơi đây. Bên cạnh những trải nghiệm tuyệt vời và đáng nhớ ấy, ẩm thực miền Tây có lẽ là một nét văn hóa đẹp và mộc mạc ghi sâu vào vị giác khách du lịch đến khó lòng quên. Những loại hải sản có sẵn của vùng sông nước được người dân nơi đây chế biến đơn giản mà vẫn tôn được vị ngon tươi sống và đặc trưng.  
 
Cá lóc nướng đúng điệu miền Tây Nam Bộ - Ảnh: Dinh Bui Van 
 
Phơi cá khô An Giang - Ảnh: Quoc Vu Nguyen 
 
Có lẽ du khách nào đã một lần thưởng thức cá lóc nướng trui, cá kèo kho bông điên điển, cá linh hay đặc biệt hơn là chuột đồng nướng đều khó có thể quên được vị mằn mặn hòa quyện với vị ngọt từ nước dừa và cay cay của ớt đã khiến tan chảy bao tín đồ ẩm thực. Du khách đến đây còn có thể chiêm ngưỡng cảnh những khu chợ nổi tưng bừng và nhộn nhịp như cả một khu phố lênh đênh trên mặt nước như chợ nổi Cái Răng, chợ nổi Phong Điền, chợ nổi Cái Bè,...
 
Bình yên hoàng hôn buông bên làng chài Long Xuyên - Ảnh: Khang Duong 
 
* Đối với những bạn ở Sài Gòn, các bạn có thể du hí Cần Giờ trong ngày và ăn hải sản tươi ngon ở đây. Từ Sài Gòn đi Cần Giờ chỉ mất 2 tiếng chạy xe. Sau đó hãy ghé chợ hải sản Hải Dương để mua đồ hải sản tươi rẻ. Ở đây có rất nhiều loại loại hải sản như cua, ghẹ, nghêu, sò huyết,.. Bạn có thể đứng chờ quầy chế biến và làm tại chỗ rồi thưởng thức ngay. Giá cả cũng khá mềm.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Bạn có thể thuê ghế 10k/ng để ngồi lại ăn uống, tắm biển và chơi đến chiều rồi về.
Xem chi tiết tại:
http://shop.foody.vn/ho-chi-minh/hai-san-cho-can-gio
 
“Khi ta trẻ, ta có thể là bất cứ ai”. Những ngày thanh xuân vai dài sức rộng, hãy thử một lần đặt chân lên những miền đất mới, được trải nghiệm và thưởng thức cảnh vật, ẩm thực ở nơi ấy để biết rằng dọc dài đất nước mình có nhiều nét rất đỗi thân thương và mộc mạc đến vậy.
 
Mishie ( sưu tầm )
Nguồn My tour.

Doanh nghiệp hải sản lo khó xuất khẩu sang EU

Thuỳ Dung
Thứ Hai,  25/9/2017, 17:24 (GMT+7)
 




Hải sản khai thác trên biển - Ảnh: TL

(TBKTSG Online) - Các doanh nghiệp xuất khẩu hải sản sang EU đang lo lắng khi sắp tới phía EU có thể rút thẻ vàng đối với hải sản có nguồn gốc từ Việt Nam. Khi đó, chi phí và thời gian xuất khẩu hải sản sang EU sẽ rất lớn, giảm sức cạnh tranh của cả ngành hải sản trong nước.
Thông tin tại Hội nghị Doanh nghiệp hải sản cam kết chống khai thác IUU diễn ra ngày hôm nay (25-9) tại TPHCM cho biết, đoàn công tác của Tổng vụ các vấn đề Biển và Thủy sản của EU đã đưa ra 5 khuyến nghị sau đợt đánh giá vào khoảng giữa tháng 5-2017 tại Việt Nam. Nếu Việt Nam không khắc phục tốt và đầy đủ các yêu cầu của EU trước ngày 30-9 này thì khả năng cao Việt Nam sẽ bị EU rút thẻ vàng (yellow card).
Bà Vũ Thị Thu Sắc, Phó chủ tịch Hiệp hội, Chủ tịch Ủy ban Hải sản, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Vasep) cho biết, khối lượng công việc phải làm rất lớn như phải sửa luật; quản lý hệ thống tàu thuyền và đánh bắt cá; truy xuất nguồn gốc…..
Để làm việc này ở Việt Nam, theo bà Sắc là rất khó. Tàu thuyền nước ngoài là tàu có mã lực lớn, máy định vị tốt nên quản lý dễ dàng hơn, trong khi tàu thuyền của Việt Nam là tàu nhỏ, số lượng quá nhiều, để định vị được không phải dễ dàng.
Bên cạnh đó, ngoài việc phải đầu tư phần cứng cho các con tàu đó thì phải huấn luyện về phần mềm, tức đào tạo cho các chủ tàu hiểu biết và nhận thức như thế nào là đánh bắt bất hợp pháp, như thế nào là được quyền và không được quyền... “Cần nhiều thời gian để làm được việc này. Nhưng đây cũng là lúc lập lại trật tự, xây dựng và củng cố hệ thống đánh bắt cho chỉn chu hơn. Chúng ta không còn lựa chọn nào khác", bà Sắc nói.
Theo ông Nguyễn Hải Nam, Phó tổng thư ký Vasep, việc nhận thẻ vàng của EU có thể gây ra nhiều tác động xấu, ảnh hưởng trực tiếp tới việc xuất khẩu hải sản sang EU; và sau đó sẽ ảnh hưởng tới thị trường trường Mỹ và các thị trường có tiềm năng khác. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng hải sản của Việt Nam hàng năm với 1,9 đến 2,2 tỉ đô la Mỹ, EU và Mỹ mỗi thị trường chiếm 16-17% với giá trị khoảng 350-400 triệu đô la Mỹ/năm.
Ông Vũ Quang Vinh, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần Thực phẩm CJ Cầu Tre, đơn vị có tỷ lệ xuất khẩu sang EU chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch của công ty cho biết, CJ Cầu Tre đã có khoảng 30 năm xuất khẩu sang thị trường này nên đã quen với các quy định ngặt nghèo của EU. Tuy nhiên, phía EU không chỉ đánh giá dựa trên một vài doanh nghiệp mà đánh giá trên cả cộng đồng gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ khác, nên nếu EU kiểm tra những doanh nghiệp này và rút thẻ vàng thì sẽ ảnh hưởng chung tới toàn bộ doanh nghiệp.
Ông Ngô Viết Hoài, Phó tổng giám đốc Công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Baseafood tính toán nếu EU rút thẻ vàng, tất cả container xuất khẩu sang EU sẽ bị kiểm tra mất khoảng 3-4 tuần. Như vậy sẽ có hai khả năng, nếu được thông quan thì doanh nghiệp thiệt hại khoảng 600-700 euro/container chi phí neo đậu cảng, bến bãi trong 4 tuần kiểm tra. Trong trường hợp không được thông quan và bị trả về thì riêng tiền vận chuyển cho mỗi container đã mất 4.000 đến 5.000 euro, chưa tính tới thiệt hại hàng hóa. “Tăng chi phí quá lớn sẽ khiến doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước khác cùng xuất khẩu vào EU", ông Hoài nói.
Tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Vũ Văn Tám cho hay: “Khả năng EU rút thẻ vàng với chúng ta là nhiều hơn”. Do đó, Vasep, các doanh nghiệp cùng cơ quan quản lý nhà nước trước hết phải cùng nhau hành động để ngăn chặn việc EU rút thẻ vàng với Việt Nam. Trong trường hợp EU rút thẻ vàng thật thì phải sớm thoát ra và coi đây là cơ hội lập lại trật tự, tổ chức lại sản xuất để xây dựng nghề cá có trách nhiệm.
Tại hội nghị, các doanh nghiệp hải sản cam kết chỉ thu mua nguyên liệu hải sản từ những tàu cá khai thác hợp pháp, có nguồn gốc rõ ràng, chỉ nhập khẩu hải sản khai thác hợp pháp; không thu mua hải sản của các tàu cá đánh bắt bất hợp pháp, khai thác không có giấy phép, không có nhật ký và không báo cáo theo quy định, khai thác bằng ngư cụ cấm; nói không với những loài hải sản quý hiếm, những sản phẩm đánh bắt có kích cỡ nhỏ hơn quy định...
tt
Đọc thêm

 Trần Văn Lương và bài thơ Lời Cá Chết.

Có thể 100% hải sản xuất khẩu sang EU sẽ bị kiểm tra

Ngọc Hùng - Thuỳ Dung
Thứ Tư,  25/10/2017, 19:36 (GMT+7)
 




Khai thác hải sản tại biển Việt Nam - Ảnh: TL
(TBKTSG Online) - Tổng cục Thủy sản vừa nhận được quyết định của EU về việc sẽ áp dụng thẻ vàng với hải sản của Việt Nam. Quyết định này, có thể khiến 100% lô hàng hải sản Việt Nam xuất khẩu sang EU bị kiểm tra.
Tại buổi thông tin cho báo chí diễn ra chiều nay 25-10, bà Nguyễn Thị Trang Nhung, Phó vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ và Hợp tác quốc tế, Tổng cục Thủy sản cho hay, Ủy ban châu Âu áp dụng biện pháp thẻ vàng chỉ với sản phẩm khai thác trên biển; không áp dụng cho sản phẩm thủy sản từ nuôi trồng của Việt Nam. Trong thời gian này, hoạt động xuất khẩu hải sản vẫn được diễn ra bình thường.
“Tuy nhiên, quyết định này sẽ làm tăng tuần suất kiểm tra hồ sơ nguồn gốc hải sản nhập khẩu từ Việt Nam, có thể lên đến 100%. Điều này sẽ dẫn đến thời gian lưu kho tăng, phát sinh chi phí kiểm tra, chi phí lưu kho đối với doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU”, bà Trang nói.
Bên cạnh đó, việc này cũng có khả năng gây tâm lý lo ngại đến các nhà nhập khẩu ở các thị trường khác, đặc biệt là đối với các thị trường nhập nguyên liệu của Việt Nam để tái xuất sang thị trường EU hoặc Mỹ và các nước có quy định áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp chống khai thác IUU (hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không có báo cáo và không được quản lý).
Tuy nhiên, theo Tổng cục Thủy sản, xuất khẩu hải sản sang EU không đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang các thị trường khoảng hơn 7 tỉ đô la Mỹ. Trong đó, giá trị xuất khẩu thủy sản đạt khoảng gần 2,2 tỉ đô la Mỹ và xuất khẩu thủy sản sang EU chiếm khoảng 29,4% (tương đương khoảng hơn 350 triệu đô la Mỹ).
Tại hội thảo cuối tháng 9 tại TPHCM, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cho hay, nếu EU rút thẻ vàng, tất cả container xuất khẩu sang EU đều sẽ bị kiểm tra và sẽ mất khoảng 3-4 tuần. Như vậy sẽ có hai khả năng, nếu được thông quan thì doanh nghiệp thiệt hại khoảng 600-700 euro/container chi phí neo đậu cảng, bến bãi trong 4 tuần kiểm tra. Trong trường hợp không được thông quan và bị trả về thì riêng tiền vận chuyển cho mỗi container đã mất 4.000-5.000 euro, chưa tính tới thiệt hại hàng hóa.
Ngày 25-10, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) đã có thông cáo báo chí cho rằng đây là một thách thức lớn đối với ngành khai thác và chế biến xuất khẩu thủy sản Việt Nam, bởi những hệ lụy có thể xảy ra như uy tín và thương hiệu của ngành thủy sản Việt Nam bị ảnh hưởng.
Theo Vasep, việc EU rút thẻ vàng đối với Việt Nam cũng là cơ hội để ngành khai thác thủy sản Việt Nam đánh giá lại thực trạng, tổ chức lại sản xuất, hoàn thiện hệ thống quản lý nghề cá để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
6 tháng khắc phục
Theo quy định, sau khi xác định một quốc gia có xuất khẩu thủy sản vào EU không đáp ứng được các yêu cầu của EU trong chống khai thác IUU, EU có quyết định cảnh báo chính thức (biện pháp thẻ vàng). Thời gian cảnh báo thẻ vàng là 6 tháng.
Sau 6 tháng (tức đến ngày 23-4-2018), có 3 khả năng xảy ra với Việt Nam.
Thứ nhất, nếu Việt Nam triển khai đầy đủ, toàn bộ các quy định của EU với các minh chứng cụ thể thì tình trạng cảnh báo thẻ vàng sẽ được dỡ bỏ
Thứ hai, nếu việc triển khai các quy định của EU về IUU có tiến bộ, EU có thể gia hạn để hoàn thiện các nội dung còn thiếu.
Trường hợp tồi tệ nhất, tức cảnh báo của EU không được thực hiện hoặc triển khai không hiệu quả, EU sẽ ban hành biện pháp thẻ đỏ, cấm xuất khẩu hải sản khai thác từ Việt Nam vào thị trường EU.
Hiện nay, đã có 25 quốc gia, vùng lãnh thổ bị EU áp dụng biện pháp phạt thẻ, trong đó có 6 quốc gia bị áp dụng biện pháp thẻ đỏ. Trong đó 10 nước được dỡ thẻ vàng, 3 nước đã được dỡ thẻ đỏ. Hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ được EU gỡ thẻ vàng trong khoảng thời gian từ 1 đến 2 năm. Tuy nhiên, Thái Lan đã 3 năm qua nhưng vẫn chưa được gỡ thẻ vàng.
Cũng tại buổi thông tin, ông Nguyễn Ngọc Oai, quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản cho biết, trong thời gian 6 tháng tới, Tổng cục Thủy sản sẽ sớm báo cáo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia nhằm ngăn chặn, giảm thiểu và loại bỏ khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định đến năm 2025.
Bên cạnh đó, ngay sau khi Luật Thủy sản sửa đổi được Quốc hội thông qua, tổng cục sẽ khẩn trương xây dựng các văn bản dưới luật để có hiệu lực cùng thời điểm có hiệu lực của Luật Thủy sản sửa đổi nhằm đáp ứng được khung pháp lý về quản lý nghề cá theo yêu cầu của EU.

Đọc thêm

 

Nhiều tài liệu tuyệt mật về biên giới, biển đảo bị lộ ra ngoài

Publié par Caroline Thanh Huong à jeudi, octobre 26, 2017 Aucun commentaire:
Envoyer par e-mailBlogThis!Partager sur XPartager sur FacebookPartager sur Pinterest
Libellés : découvert, économie kinh tế, santé
Articles plus récents Articles plus anciens Accueil
Inscription à : Articles (Atom)

Archives du blog

  • ►  2024 (7)
    • ►  07/28 - 08/04 (1)
    • ►  03/17 - 03/24 (2)
    • ►  02/04 - 02/11 (1)
    • ►  01/28 - 02/04 (3)
  • ►  2023 (21)
    • ►  12/03 - 12/10 (4)
    • ►  10/15 - 10/22 (2)
    • ►  08/20 - 08/27 (4)
    • ►  08/06 - 08/13 (3)
    • ►  07/16 - 07/23 (2)
    • ►  03/26 - 04/02 (4)
    • ►  01/22 - 01/29 (2)
  • ►  2022 (56)
    • ►  12/25 - 01/01 (4)
    • ►  11/27 - 12/04 (2)
    • ►  11/06 - 11/13 (3)
    • ►  09/25 - 10/02 (5)
    • ►  09/04 - 09/11 (2)
    • ►  08/14 - 08/21 (2)
    • ►  08/07 - 08/14 (2)
    • ►  07/24 - 07/31 (4)
    • ►  07/10 - 07/17 (5)
    • ►  06/12 - 06/19 (3)
    • ►  05/29 - 06/05 (1)
    • ►  04/17 - 04/24 (3)
    • ►  03/27 - 04/03 (3)
    • ►  03/06 - 03/13 (3)
    • ►  02/27 - 03/06 (3)
    • ►  02/20 - 02/27 (3)
    • ►  02/06 - 02/13 (3)
    • ►  01/23 - 01/30 (3)
    • ►  01/16 - 01/23 (2)
  • ►  2021 (35)
    • ►  12/26 - 01/02 (3)
    • ►  12/19 - 12/26 (2)
    • ►  12/12 - 12/19 (2)
    • ►  11/21 - 11/28 (2)
    • ►  11/14 - 11/21 (1)
    • ►  10/17 - 10/24 (3)
    • ►  09/19 - 09/26 (2)
    • ►  09/12 - 09/19 (2)
    • ►  08/22 - 08/29 (1)
    • ►  08/15 - 08/22 (2)
    • ►  08/08 - 08/15 (1)
    • ►  07/11 - 07/18 (2)
    • ►  07/04 - 07/11 (1)
    • ►  06/20 - 06/27 (2)
    • ►  05/23 - 05/30 (1)
    • ►  05/16 - 05/23 (1)
    • ►  04/04 - 04/11 (2)
    • ►  03/07 - 03/14 (2)
    • ►  02/21 - 02/28 (1)
    • ►  02/14 - 02/21 (1)
    • ►  01/03 - 01/10 (1)
  • ►  2020 (153)
    • ►  12/20 - 12/27 (2)
    • ►  11/29 - 12/06 (1)
    • ►  11/22 - 11/29 (1)
    • ►  11/08 - 11/15 (1)
    • ►  10/18 - 10/25 (2)
    • ►  10/04 - 10/11 (1)
    • ►  09/27 - 10/04 (4)
    • ►  09/20 - 09/27 (2)
    • ►  08/30 - 09/06 (1)
    • ►  08/23 - 08/30 (1)
    • ►  07/19 - 07/26 (2)
    • ►  06/21 - 06/28 (2)
    • ►  05/17 - 05/24 (5)
    • ►  05/03 - 05/10 (6)
    • ►  04/26 - 05/03 (5)
    • ►  04/19 - 04/26 (14)
    • ►  04/12 - 04/19 (14)
    • ►  04/05 - 04/12 (18)
    • ►  03/29 - 04/05 (15)
    • ►  03/22 - 03/29 (12)
    • ►  03/15 - 03/22 (14)
    • ►  03/08 - 03/15 (2)
    • ►  03/01 - 03/08 (6)
    • ►  02/23 - 03/01 (2)
    • ►  02/16 - 02/23 (6)
    • ►  02/09 - 02/16 (3)
    • ►  02/02 - 02/09 (7)
    • ►  01/26 - 02/02 (2)
    • ►  01/19 - 01/26 (2)
  • ►  2019 (63)
    • ►  12/22 - 12/29 (1)
    • ►  12/08 - 12/15 (4)
    • ►  11/24 - 12/01 (1)
    • ►  11/17 - 11/24 (2)
    • ►  10/20 - 10/27 (5)
    • ►  09/15 - 09/22 (3)
    • ►  09/08 - 09/15 (4)
    • ►  08/04 - 08/11 (1)
    • ►  07/28 - 08/04 (2)
    • ►  07/21 - 07/28 (2)
    • ►  07/07 - 07/14 (2)
    • ►  06/09 - 06/16 (2)
    • ►  06/02 - 06/09 (3)
    • ►  05/26 - 06/02 (4)
    • ►  05/19 - 05/26 (2)
    • ►  05/12 - 05/19 (3)
    • ►  04/28 - 05/05 (2)
    • ►  04/14 - 04/21 (2)
    • ►  03/31 - 04/07 (3)
    • ►  03/17 - 03/24 (2)
    • ►  02/24 - 03/03 (3)
    • ►  02/03 - 02/10 (1)
    • ►  01/27 - 02/03 (4)
    • ►  01/20 - 01/27 (3)
    • ►  01/13 - 01/20 (2)
  • ►  2018 (95)
    • ►  12/30 - 01/06 (3)
    • ►  12/23 - 12/30 (3)
    • ►  12/16 - 12/23 (3)
    • ►  12/09 - 12/16 (1)
    • ►  12/02 - 12/09 (3)
    • ►  11/25 - 12/02 (1)
    • ►  11/18 - 11/25 (6)
    • ►  11/11 - 11/18 (2)
    • ►  11/04 - 11/11 (2)
    • ►  10/28 - 11/04 (4)
    • ►  10/21 - 10/28 (2)
    • ►  10/14 - 10/21 (3)
    • ►  09/30 - 10/07 (1)
    • ►  09/23 - 09/30 (1)
    • ►  09/16 - 09/23 (5)
    • ►  09/09 - 09/16 (2)
    • ►  09/02 - 09/09 (1)
    • ►  08/05 - 08/12 (2)
    • ►  07/22 - 07/29 (1)
    • ►  07/01 - 07/08 (1)
    • ►  04/22 - 04/29 (3)
    • ►  04/15 - 04/22 (2)
    • ►  04/08 - 04/15 (6)
    • ►  04/01 - 04/08 (2)
    • ►  03/25 - 04/01 (2)
    • ►  03/18 - 03/25 (6)
    • ►  03/11 - 03/18 (2)
    • ►  03/04 - 03/11 (6)
    • ►  02/25 - 03/04 (2)
    • ►  02/18 - 02/25 (1)
    • ►  02/11 - 02/18 (1)
    • ►  02/04 - 02/11 (4)
    • ►  01/14 - 01/21 (6)
    • ►  01/07 - 01/14 (5)
  • ▼  2017 (203)
    • ►  12/31 - 01/07 (3)
    • ►  12/24 - 12/31 (1)
    • ►  12/10 - 12/17 (5)
    • ►  12/03 - 12/10 (5)
    • ►  11/12 - 11/19 (5)
    • ►  11/05 - 11/12 (4)
    • ►  10/29 - 11/05 (5)
    • ▼  10/22 - 10/29 (5)
      • Mỏ vàng, mò vàng ai đào vàng cho ai?
      • Xe Tesla ới a...nơi xa, ta và Mỹ.
      • Chuyện một cái bàn của ai đó giống như của...
      • Thế kẹt cho nước pháp.
      • Tin tức về hải sản Việt Nam với việc xuất ...
    • ►  10/15 - 10/22 (3)
    • ►  10/08 - 10/15 (1)
    • ►  10/01 - 10/08 (5)
    • ►  09/24 - 10/01 (2)
    • ►  09/17 - 09/24 (5)
    • ►  09/10 - 09/17 (5)
    • ►  09/03 - 09/10 (1)
    • ►  08/27 - 09/03 (1)
    • ►  08/06 - 08/13 (4)
    • ►  07/30 - 08/06 (4)
    • ►  07/23 - 07/30 (1)
    • ►  07/16 - 07/23 (4)
    • ►  07/09 - 07/16 (3)
    • ►  07/02 - 07/09 (1)
    • ►  06/25 - 07/02 (4)
    • ►  06/18 - 06/25 (3)
    • ►  06/11 - 06/18 (6)
    • ►  06/04 - 06/11 (6)
    • ►  05/28 - 06/04 (1)
    • ►  05/21 - 05/28 (5)
    • ►  05/14 - 05/21 (5)
    • ►  05/07 - 05/14 (9)
    • ►  04/30 - 05/07 (3)
    • ►  04/23 - 04/30 (7)
    • ►  04/16 - 04/23 (2)
    • ►  04/09 - 04/16 (5)
    • ►  04/02 - 04/09 (3)
    • ►  03/26 - 04/02 (3)
    • ►  03/19 - 03/26 (7)
    • ►  03/12 - 03/19 (11)
    • ►  03/05 - 03/12 (3)
    • ►  02/26 - 03/05 (7)
    • ►  02/19 - 02/26 (3)
    • ►  02/12 - 02/19 (4)
    • ►  02/05 - 02/12 (5)
    • ►  01/29 - 02/05 (6)
    • ►  01/22 - 01/29 (7)
    • ►  01/15 - 01/22 (3)
    • ►  01/08 - 01/15 (1)
    • ►  01/01 - 01/08 (11)
  • ►  2016 (178)
    • ►  12/25 - 01/01 (1)
    • ►  12/11 - 12/18 (4)
    • ►  12/04 - 12/11 (6)
    • ►  11/27 - 12/04 (6)
    • ►  11/13 - 11/20 (4)
    • ►  11/06 - 11/13 (5)
    • ►  10/30 - 11/06 (2)
    • ►  10/23 - 10/30 (3)
    • ►  10/16 - 10/23 (1)
    • ►  10/09 - 10/16 (2)
    • ►  10/02 - 10/09 (1)
    • ►  09/25 - 10/02 (1)
    • ►  09/18 - 09/25 (1)
    • ►  09/11 - 09/18 (4)
    • ►  09/04 - 09/11 (2)
    • ►  08/28 - 09/04 (3)
    • ►  08/21 - 08/28 (3)
    • ►  08/14 - 08/21 (2)
    • ►  07/31 - 08/07 (3)
    • ►  07/24 - 07/31 (4)
    • ►  07/17 - 07/24 (3)
    • ►  07/10 - 07/17 (2)
    • ►  07/03 - 07/10 (1)
    • ►  06/26 - 07/03 (4)
    • ►  06/19 - 06/26 (2)
    • ►  06/05 - 06/12 (2)
    • ►  05/29 - 06/05 (6)
    • ►  05/22 - 05/29 (7)
    • ►  05/15 - 05/22 (2)
    • ►  05/08 - 05/15 (2)
    • ►  05/01 - 05/08 (2)
    • ►  04/24 - 05/01 (3)
    • ►  04/17 - 04/24 (4)
    • ►  04/10 - 04/17 (6)
    • ►  04/03 - 04/10 (1)
    • ►  03/06 - 03/13 (4)
    • ►  02/28 - 03/06 (6)
    • ►  02/21 - 02/28 (8)
    • ►  02/14 - 02/21 (7)
    • ►  02/07 - 02/14 (9)
    • ►  01/31 - 02/07 (7)
    • ►  01/24 - 01/31 (11)
    • ►  01/17 - 01/24 (6)
    • ►  01/10 - 01/17 (7)
    • ►  01/03 - 01/10 (8)
  • ►  2015 (454)
    • ►  12/27 - 01/03 (14)
    • ►  12/20 - 12/27 (5)
    • ►  12/13 - 12/20 (7)
    • ►  12/06 - 12/13 (13)
    • ►  11/29 - 12/06 (4)
    • ►  11/22 - 11/29 (10)
    • ►  11/15 - 11/22 (6)
    • ►  11/08 - 11/15 (8)
    • ►  11/01 - 11/08 (10)
    • ►  10/25 - 11/01 (8)
    • ►  10/18 - 10/25 (8)
    • ►  10/11 - 10/18 (8)
    • ►  10/04 - 10/11 (5)
    • ►  09/27 - 10/04 (13)
    • ►  09/20 - 09/27 (4)
    • ►  09/13 - 09/20 (5)
    • ►  09/06 - 09/13 (7)
    • ►  08/30 - 09/06 (6)
    • ►  08/16 - 08/23 (6)
    • ►  08/09 - 08/16 (2)
    • ►  07/26 - 08/02 (1)
    • ►  07/19 - 07/26 (8)
    • ►  07/12 - 07/19 (6)
    • ►  07/05 - 07/12 (5)
    • ►  06/28 - 07/05 (6)
    • ►  06/21 - 06/28 (4)
    • ►  06/14 - 06/21 (3)
    • ►  06/07 - 06/14 (4)
    • ►  05/31 - 06/07 (7)
    • ►  05/24 - 05/31 (7)
    • ►  05/17 - 05/24 (9)
    • ►  05/10 - 05/17 (10)
    • ►  05/03 - 05/10 (10)
    • ►  04/26 - 05/03 (16)
    • ►  04/19 - 04/26 (4)
    • ►  04/12 - 04/19 (6)
    • ►  04/05 - 04/12 (7)
    • ►  03/29 - 04/05 (8)
    • ►  03/22 - 03/29 (10)
    • ►  03/15 - 03/22 (18)
    • ►  03/08 - 03/15 (5)
    • ►  03/01 - 03/08 (2)
    • ►  02/22 - 03/01 (25)
    • ►  02/15 - 02/22 (19)
    • ►  02/08 - 02/15 (12)
    • ►  02/01 - 02/08 (17)
    • ►  01/25 - 02/01 (13)
    • ►  01/18 - 01/25 (22)
    • ►  01/11 - 01/18 (17)
    • ►  01/04 - 01/11 (24)
  • ►  2014 (1563)
    • ►  12/28 - 01/04 (36)
    • ►  12/21 - 12/28 (21)
    • ►  12/14 - 12/21 (36)
    • ►  12/07 - 12/14 (23)
    • ►  11/30 - 12/07 (17)
    • ►  11/23 - 11/30 (18)
    • ►  11/16 - 11/23 (38)
    • ►  11/09 - 11/16 (24)
    • ►  11/02 - 11/09 (19)
    • ►  10/26 - 11/02 (20)
    • ►  10/19 - 10/26 (21)
    • ►  10/12 - 10/19 (13)
    • ►  10/05 - 10/12 (24)
    • ►  09/28 - 10/05 (18)
    • ►  09/21 - 09/28 (20)
    • ►  09/14 - 09/21 (26)
    • ►  09/07 - 09/14 (29)
    • ►  08/31 - 09/07 (20)
    • ►  08/24 - 08/31 (23)
    • ►  08/17 - 08/24 (14)
    • ►  08/10 - 08/17 (24)
    • ►  08/03 - 08/10 (36)
    • ►  07/27 - 08/03 (21)
    • ►  07/20 - 07/27 (21)
    • ►  07/13 - 07/20 (20)
    • ►  07/06 - 07/13 (22)
    • ►  06/29 - 07/06 (28)
    • ►  06/22 - 06/29 (40)
    • ►  06/15 - 06/22 (24)
    • ►  06/08 - 06/15 (21)
    • ►  06/01 - 06/08 (26)
    • ►  05/25 - 06/01 (39)
    • ►  05/18 - 05/25 (42)
    • ►  05/11 - 05/18 (27)
    • ►  05/04 - 05/11 (31)
    • ►  04/27 - 05/04 (72)
    • ►  04/20 - 04/27 (33)
    • ►  04/13 - 04/20 (37)
    • ►  04/06 - 04/13 (36)
    • ►  03/30 - 04/06 (38)
    • ►  03/23 - 03/30 (21)
    • ►  03/16 - 03/23 (43)
    • ►  03/09 - 03/16 (44)
    • ►  03/02 - 03/09 (30)
    • ►  02/23 - 03/02 (50)
    • ►  02/16 - 02/23 (41)
    • ►  02/09 - 02/16 (35)
    • ►  02/02 - 02/09 (41)
    • ►  01/26 - 02/02 (46)
    • ►  01/19 - 01/26 (47)
    • ►  01/12 - 01/19 (39)
    • ►  01/05 - 01/12 (28)
  • ►  2013 (1955)
    • ►  12/29 - 01/05 (53)
    • ►  12/22 - 12/29 (51)
    • ►  12/15 - 12/22 (46)
    • ►  12/08 - 12/15 (42)
    • ►  12/01 - 12/08 (44)
    • ►  11/24 - 12/01 (33)
    • ►  11/17 - 11/24 (31)
    • ►  11/10 - 11/17 (39)
    • ►  11/03 - 11/10 (45)
    • ►  10/27 - 11/03 (48)
    • ►  10/20 - 10/27 (57)
    • ►  10/13 - 10/20 (54)
    • ►  10/06 - 10/13 (42)
    • ►  09/29 - 10/06 (33)
    • ►  09/22 - 09/29 (37)
    • ►  09/15 - 09/22 (46)
    • ►  09/08 - 09/15 (38)
    • ►  09/01 - 09/08 (35)
    • ►  08/25 - 09/01 (26)
    • ►  08/18 - 08/25 (45)
    • ►  08/11 - 08/18 (13)
    • ►  08/04 - 08/11 (11)
    • ►  07/28 - 08/04 (38)
    • ►  07/21 - 07/28 (44)
    • ►  07/14 - 07/21 (52)
    • ►  07/07 - 07/14 (49)
    • ►  06/30 - 07/07 (36)
    • ►  06/23 - 06/30 (33)
    • ►  06/16 - 06/23 (53)
    • ►  06/09 - 06/16 (32)
    • ►  06/02 - 06/09 (33)
    • ►  05/26 - 06/02 (30)
    • ►  05/19 - 05/26 (28)
    • ►  05/12 - 05/19 (34)
    • ►  05/05 - 05/12 (30)
    • ►  04/28 - 05/05 (50)
    • ►  04/21 - 04/28 (28)
    • ►  04/14 - 04/21 (35)
    • ►  04/07 - 04/14 (30)
    • ►  03/31 - 04/07 (48)
    • ►  03/24 - 03/31 (21)
    • ►  03/17 - 03/24 (38)
    • ►  03/10 - 03/17 (30)
    • ►  03/03 - 03/10 (52)
    • ►  02/24 - 03/03 (32)
    • ►  02/17 - 02/24 (39)
    • ►  02/10 - 02/17 (37)
    • ►  02/03 - 02/10 (34)
    • ►  01/27 - 02/03 (32)
    • ►  01/20 - 01/27 (30)
    • ►  01/13 - 01/20 (34)
    • ►  01/06 - 01/13 (24)
  • ►  2012 (582)
    • ►  12/30 - 01/06 (41)
    • ►  12/23 - 12/30 (37)
    • ►  12/16 - 12/23 (32)
    • ►  12/09 - 12/16 (27)
    • ►  12/02 - 12/09 (40)
    • ►  11/25 - 12/02 (35)
    • ►  11/18 - 11/25 (33)
    • ►  11/11 - 11/18 (28)
    • ►  11/04 - 11/11 (20)
    • ►  10/28 - 11/04 (30)
    • ►  10/21 - 10/28 (22)
    • ►  10/14 - 10/21 (30)
    • ►  10/07 - 10/14 (46)
    • ►  09/30 - 10/07 (25)
    • ►  09/23 - 09/30 (44)
    • ►  09/16 - 09/23 (62)
    • ►  09/09 - 09/16 (24)
    • ►  09/02 - 09/09 (6)

Translate

Messages les plus consultés

  • Vụ Án Nhân Văn Giai Phẩm, vietnamfilmclub.
  • AI MUỐN ĂN KHÔ BÒ TẠI VIET NAM MẠI DÔ
  • Nem chua (làm bằng "Ham"," jambon") hướng dẫn bằng hình, vừa đẹp, vừa ngon.
  • Tự làm khẩu trang an toàn sức khỏe không cần tìm mua. Se protéger au max, facile à faire.
  • Nghệ thuật vẽ ảnh khỏa thân của Dương Quốc Định: Body painting (kỳ 1) pour adulte.
  • Đầu Năm Cảm Khái, thơ Trần Văn Lương và bài thơ khó hoạ của thi sĩ Đỗ Quý Bái.
  • Vidéo Trận Đánh Quyết Tử trên Cầu Saigon 30-4-1975
  • Caroline Thanh Hương giới thiệu chương trình thơ, nhạc Huy Văn với bài Từ Vạn Dặm và Nhớ Quá Xuân Xưa.
  • 170 Tấm hình của "Một Thủa TAXI SAIGON với câu chuyện xe Renault 4 CHEVAUX".
  • Bộ ảnh nhà thờ đá Phát Diệm độc đáo nhất Việt Nam.

Nombre total de pages vues

2085848
Thème Éthéré. Fourni par Blogger.