Một trong những phương pháp bảo vệ sức khỏe bản thân.
tt
Pháp Luân Công
Pháp Luân Công (
phồn thể: 法輪功
giản thể: 法轮功,
bính âm:
Fǎlún Gōng), hay còn gọi là
Pháp Luân Đại Pháp (phồn thể: 法輪大法, bính âm:
Fǎlún Dafǎ), là một môn thực hành tâm linh kết hợp các bài tập
tọa thiền và
khí công do
Lý Hồng Chí thành lập tại Trung Quốc, các lời giảng của ông dựa trên một triết lý tập trung vào các nguyên lý Chân, Thiện, Nhẫn (
tiếng Trung:
真、善、忍),
việc thực hành nhấn mạnh vào đạo đức và tâm tính. Thông qua sự cư xử
ngay chính trên phương diện đạo đức và thực hành thiền định, những người
tập luyện Pháp Luân Công mong muốn loại bỏ các "cố chấp của tâm trí",
và cuối cùng đạt đến "sự giác ngộ tâm linh".
Pháp Luân Công lần đầu tiên được
Lý Hồng Chí
giảng dạy công khai ở Đông Bắc Trung Quốc vào năm 1992. Nó xuất hiện
vào giai đoạn cuối của thời kỳ "bùng nổ khí công" ở Trung Quốc - thời kỳ
này đã chứng kiến sự tăng nhanh của những môn tập tương tự nhau với
các đặc điểm là thiền định, các bài tập cử động chậm rãi và điều hòa hơi
thở. Pháp Luân Công khác với các trường phái khí công khác ở chỗ nó
không có các hình thức thu phí hay ghi danh chính thức, các nghi lễ thờ
phượng hàng ngày, mà chú trọng hơn vào các giá trị đạo đức, và bản chất
thần học trong các bài giảng. Các học giả phương Tây đã mô tả Pháp Luân
Công như một môn khí công, một "phong trào tâm linh", một "hệ thống tu
luyện" cổ truyền Trung Quốc, hay như một hình thức
tôn giáo của Trung Quốc.
Mặc dù Pháp Luân Công ban đầu nhận được sự hỗ trợ đáng kể từ các
giới chức Trung Quốc, nhưng từ giữa đến cuối thập niên 1990, Đảng Cộng
sản và các tổ chức an ninh công cộng ngày càng xem Pháp Luân Công như
một mối đe dọa tiềm tàng bởi số lượng người tham gia, sự độc lập đối với
nhà nước, và những bài giảng tâm linh của môn khí công này. Đến năm
1999, chính phủ ước tính số lượng người tập luyện Pháp Luân Công là 70
triệu người trong tổng dân số 1,2 tỷ
[1].
Trong thời gian đó, các thông tin truyền thông mang tính tiêu cực về
Pháp Luân Công bắt đầu xuất hiện, và các học viên thường phản ứng bằng
cách biểu tình và bao vây các cơ quan báo chí liên quan. Hầu hết trong
các lần biểu tình các học viên đã thành công, nhưng tranh cãi và căng
thẳng tiếp tục leo thang. Căng thẳng lên đến đỉnh điểm vào tháng 4 năm
1999, khi hơn 10.000 người tập luyện Pháp Luân Công đã biểu tình hòa
bình gần khu nhà trung ương chính phủ ở Bắc Kinh để yêu cầu công nhận
tính hợp pháp và không bị nhà nước can thiệp. Cuộc biểu tình này được
nhiều người xem là chất xúc tác góp phần tạo ra
cuộc đàn áp sau này.
Vào ngày 20 tháng 7 năm 1999, giới lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc khởi xướng một
chiến dịch đàn áp trên toàn quốc và tuyên truyền trên nhiều mặt
với ý đồ nhổ tận gốc môn tu luyện này. Việc truy cập Internet vào các
trang web có đề cập đến Pháp Luân Công bị ngăn chặn, và vào tháng 10 năm
1999 Pháp Luân Công bị Chính phủ Trung Quốc tuyên bố là một "tổ chức tà
giáo" đe dọa sự ổn định xã hội. Theo các báo cáo của tổ chức
Freedom House, những người tập luyện Pháp Luân Công ở Trung Quốc "là đối tượng của hàng loạt hoạt động ngược đãi vi phạm
nhân quyền", ước tính đã có hàng trăm ngàn người bị bỏ tù mà không qua xét xử,
[2] và nhiều người tập Pháp Luân Công bị giam giữ là đối tượng lao động cưỡng bức, hành hạ
tâm thần, tra tấn, và nhiều phương pháp cưỡng chế khác nhằm chuyển hóa tư tưởng, dưới sự kiểm soát của chính quyền Trung Quốc.
[3]
Tính đến năm 2009, các tổ chức nhân quyền ước tính ít nhất có 2.000
người tập Pháp Luân Công đã chết do bị hành hạ khi bị giam giữ.
[4]
Một số nhà quan sát đưa ra con số còn cao hơn nhiều, và báo cáo rằng
hàng chục ngàn người có thể đã bị giết hại để cung ứng nội tạng cho
ngành công nghiệp ghép tạng của Trung Quốc.
[5][6]
Trong nhiều năm kể từ khi cuộc đàn áp bắt đầu, những người tập Pháp
Luân Công tại Trung Quốc đã trở nên chủ động trong việc vận động cho
nhân quyền ở Trung Quốc.
Người sáng lập Pháp Luân Công - Lý Hồng Chí - đã di cư sang
Hoa Kỳ
từ năm 1996, và số lượng người tập Pháp Luân Công trên toàn cầu là khá
lớn. Tại Trung Quốc đại lục, ước tính cho thâý có hàng chục triệu người
vẫn đang tiếp tục tập luyện Pháp Luân Công bất chấp việc bị chính phủ
ngăn cấm.
[7][8][9] Ước tính có hàng trăm ngàn người đang tập luyện Pháp Luân Công bên ngoài Trung Quốc tại hơn 70 quốc gia trên toàn thế giới.
[10][11]
Đọc tiếp nơi đây
Le Falun Gong ou Falun Dafa (littéralement, "Pratique de la roue du Dharma" ou "Pratique de la roue de la loi") est une pratique spirituelle chinoise moderne qui combine la méditation et les exercices de qigong avec une philosophie morale centrée sur les principes de véracité, de compassion et de tolérance (chinois:真 、 善 、 忍). La pratique met l'accent sur la moralité et la culture de la vertu et s'identifie comme une pratique de qigong de l'école bouddhiste, bien que ses enseignements incorporent également des éléments tirés des traditions taoïstes. Par la rectitude morale et la pratique de la méditation, les pratiquants de Falun Gong aspirent à éliminer les attachements, et finalement à atteindre l'illumination spirituelle. Le Falun Gong a d'abord été enseigné publiquement dans le nord-est de la Chine en 1992 par Li Hongzhi. Il est apparu vers la fin du "boom du qigong" en Chine - une période qui a vu une prolifération de pratiques similaires de méditation, d'exercices lents et de respiration régulée. Elle diffère des autres écoles de qigong par son absence de frais ou d'adhésion formelle, le manque de rituels quotidiens de culte, sa plus grande importance accordée à la moralité et la nature théologique de ses enseignements. Les universitaires occidentaux ont décrit le Falun Gong comme une discipline de qigong, un "mouvement spirituel", un "système de cultivation" dans la tradition de l'antiquité chinoise, ou comme une forme de religion chinoise. La pratique a d'abord bénéficié du soutien de l'administration chinoise, mais vers le milieu ou la fin des années 1990, le Parti communiste et les organisations de sécurité publique considéraient de plus en plus le Falun Gong comme une menace potentielle en raison de sa taille, de son indépendance vis-à-vis de l'État et de ses enseignements spirituels. En 1999, les estimations du gouvernement ont placé le nombre de pratiquants de Falun Gong à 70 millions. Pendant ce temps, une couverture négative du Falun Gong a commencé à apparaître, et les pratiquants ont généralement répondu en faisant un piquetage à la source impliquée. La plupart du temps, les pratiquants ont réussi, mais la controverse et la tension ont continué à monter. L'ampleur des manifestations a augmenté jusqu'en avril 1999, lorsque plus de 10 000 pratiquants de Falun Gong se sont rassemblés près de l'enceinte du gouvernement central à Pékin pour demander une reconnaissance juridique et l'absence d'ingérence de l'État. Cette manifestation est largement considérée comme catalysant la persécution qui a suivi. Le 20 juillet 1999, les dirigeants du Parti communiste ont lancé une répression nationale et une campagne de propagande multiforme visant à éradiquer cette pratique. Il a bloqué l'accès à Internet aux sites Web qui mentionnent le Falun Gong et, en octobre 1999, il a déclaré le Falun Gong une "organisation hérétique" qui menaçait la stabilité sociale. Les pratiquants de Falun Gong en Chine seraient soumis à un large éventail de violations des droits de l'homme: des centaines de milliers de personnes auraient été emprisonnées de manière extrajudiciaire [3] et les pratiquants en détention sont soumis au travail forcé, aux abus psychiatriques, à la torture et à d'autres méthodes coercitives de la réforme de la pensée aux mains des autorités chinoises. [4] En 2009, des groupes de défense des droits de l'homme estimaient qu'au moins 2 000 pratiquants de Falun Gong étaient morts des suites de mauvais traitements en détention. [5] Certains observateurs ont mis le nombre beaucoup plus haut et rapportent que des dizaines de milliers de personnes pourraient avoir été tuées pour approvisionner l'industrie chinoise des transplantations d'organes (voir Prélèvement d'organes sur des pratiquants de Falun Gong en Chine). Dans les années depuis le début de la persécution, les pratiquants de Falun Gong sont devenus actifs dans la défense de plus grands droits de l'homme en Chine. Le fondateur du Falun Gong, Li Hongzhi, vit aux États-Unis depuis 1996 et le Falun Gong a une circonscription mondiale assez importante. En Chine, les estimations suggèrent que des dizaines de millions de personnes ont continué à pratiquer le Falun Gong malgré la persécution. On estime que des centaines de milliers pratiquent le Falun Gong hors de Chine dans plus de 70 pays à travers le monde.
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire