Nếu Mỹ có la Fed thì nước pháp nói riêng hay khối âu châu nói chung có BCE.
Nhưng cũng nên nhớ rằng 2 hệ thống này không cùng chung lập trường hành động.
Mời quý anh chị đọc cho biết tin tức trên báo chí pháp và phần giải thích bằng tiếng Việt.
Caroline Thanh Hương
Trước hết, mời quý anh chị tìm hiểu la Fed là gì.
Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ)
"FRB" và "FED" đổi hướng đến đây. Để xem các cách sử dụng khác, xem FRB (định hướng) và FED (định hướng).
Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) | |||||
|
|||||
Trụ sở | Eccles Building, Washington, D.C. | ||||
---|---|---|---|---|---|
Thành lập | 23 tháng 12, 1913 | ||||
Thống đốc | Janet Yellen | ||||
Ngân hàng trung ương của | Hoa Kỳ | ||||
Tiền tệ | Đô la Mỹ | ||||
ISO 4217 Code | USD | ||||
Lãi suất ngân hàng | 0.15% tới 1.25%[1] | ||||
Trang mạng | http://www.federalreserve.gov/ |
Theo thời gian, các vai trò và nhiệm vụ của Fed đã được mở rộng và cấu trúc của nó đã thay đổi.[3][8] Các sự kiện như Đại suy thoái thập niên 1930 là các nhân tố chính dẫn đến các thay đổi hệ thống.[9]
Quốc hội Hoa Kỳ thiết lập 3 mục tiêu chính cho chính sách tiền tệ trong Đạo luật dự trữ Liên bang: Việc làm tối đa, giá cả ổn định, và lãi suất dài hạn vừa phải.[10] Hai mục tiêu đầu đôi khi được gọi là nhiệm vụ kép của Cục dự trữ liên bang.[11] Nhiệm vụ của cơ quan này đã được mở rộng trong những năm qua, và đến thời điểm năm 2009 cũng bao gồm việc giám sát và điều tiết ngân hàng, duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính và cung cấp các dịch vụ tài chính cho các tổ chức lưu ký, Chính phủ Hoa Kỳ, và các tổ chức chính thức nước ngoài.[12] Fed tiến hành nghiên cứu nền kinh tế và phát hành các ấn phẩm, chẳng hạn như sách Beige.
Cục dự trữ liên bang (viết tắt là Fed) Hội đồng thống đốc hay Ban dự trữ Liên bang được Tổng thống Hoa Kỳ bổ nhiệm, một Ủy ban thị trường mở Liên bang được Tổng thống Mỹ bổ nhiệm một phần, 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực tọa lạc ở các thành phố khác nhau ở Mỹ, một số ngân hàng thành viên Hoa Kỳ sở hữu tư nhân và nhiều hội đồng tư vấn.[13][14][15] Chính phủ liên bang ấn định mức lương của bảy thống đốc của Hội đồng. Các ngân hàng thương mại điều lệ quốc gia được yêu cầu phải nắm giữ cổ phiếu tại Ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực của họ, mà mang cho họ quyền được bầu một số thành viên hội đồng quản trị của họ. Ủy ban thị trường mỏ Liên bang hoạch định chính sách tiền tệ và Ủy ban này bao gồm tất cả bảy thành viên của Hội đồng thống đốc và mười hai Chủ tịch ngân hàng khu vực, mặc dù chỉ có năm Chủ tịch ngân hàng bỏ phiếu tại bất kỳ thời gian nhất định: chủ tịch của New York Fed và bốn người khác luân phiên các nhiệm kỳ một năm. Vì vậy, các hệ thống dự trữ liên bang có cả hai thành phần tư nhân và công cộng phục vụ lợi ích của công chúng và các ngân hàng tư nhân.[16][17][18][19] Cấu trúc này được xem là duy nhất trong số các ngân hàng trung ương. Cũng bất thường ở chỗ Bộ ngân khố Hoa Kỳ, một thực thể bên ngoài của các ngân hàng trung ương, tạo ra những tiền tệ được sử dụng.[20] Fed xem Hệ thống Dự trữ Liên bang là "một ngân hàng trung ương độc lập bởi vì các quyết định chính sách tiền tệ không cần phải phê chuẩn bởi Tổng thống hoặc bất cứ ai khác trong các ngành hành pháp hay lập pháp của chính phủ, nó không nhận được kinh phí được Quốc hội Hoa Kỳ phân bổ, và các nhiệm kỳ của các thành viên Hội đồng quản trị trải dài qua nhiều nhiệm kỳ Tổng thống và quốc hội."[21]
Chính phủ Hoa Kỳ nhận được tất cả các lợi nhuận hàng năm của hệ thống, sau khi chia cổ tức theo luật định là 6% trên vốn đầu tư ngân hàng thành viên được trả tiền, và thặng dư tài khoản được duy trì. Trong năm 2010, Fed đã lãi 82 tỷ $ và chuyển 79 $ tỷ cho Kho bạc Mỹ.[22]
Mục lục
- 1 Lịch sử ra đời và hình thành
- 2 Tính pháp lý và vị trí trong chính quyền
- 3 Vai trò và nhiệm vụ
- 4 Tổ chức
- 5 Kiểm soát cung ứng tiền tệ
- 6 Thực hiện chính sách tiền tệ
- 7 Tỷ lệ chiết khấu
- 8 Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực và ngân hàng thành viên
- 9 Quy định về tỷ lệ dự trữ
- 10 Các chỉ trích
- 11 Tham khảo
Lịch sử ra đời và hình thành
Trong khoảng thời gian từ 1862 đến 1913, hệ thống ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ được hình thành theo Đạo luật Ngân hàng quốc gia 1863. Một loạt các biến động trong lĩnh vực ngân hàng ở Hoa Kỳ vào các năm 1873, 1893 và 1907 cho thấy một hệ thống ngân hàng trung ương là cần thiết để điều phối thị trường.Sau cuộc khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng năm 1907, Quốc hội Hoa Kỳ thành lập "Ủy ban tiền tệ quốc gia" với nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cải cách hệ thống ngân hàng. Nelson Aldrich – người đứng đầu đảng Cộng hòa ở quốc hội đồng thời là chuyên gia tài chính, được chỉ định là Chủ tịch Ủy ban. Ông chỉ đạo một cuộc khảo sát tường tận các ngân hàng trung ương Châu Âu và nhận thấy rằng Anh và Đức là hai nước có cácngân hàng trung ương ưu việt hơn hẳn. Năm 1910, Nelson Aldrich tìm kiếm sự giúp đỡ từ các ngân hàng hàng đầu của Hoa Kỳ với mong muốn dự thảo một kế hoạch hoàn chỉnh, xây dựng cho Hoa Kỳ một hệ thống tài chính tiên tiến như của Anh và Đức. Ông cùng các chuyên viên đại diện của các định chế tài chính lớn khi đó là J.P. Morgan, Rockefeller, và Kuhn, Loeb và Công ty, dành riêng một tuần thảo luận tại đảo Jekyll (ngoài khơi bang Georgia). Đại diện của Kuhn, Loeb và Công ty là Paul Warburg (chuyên gia tài chính gốc Đức) chủ trì việc xác lập những ý cơ bản của Đạo luật Dự trữ liên bang. Aldrich sau đó giới thiệu kế hoạch của ông về ngân hàng trung ương với tên "dự luật Aldrich", đề xuất thành lập "Tổ chức Dự trữ liên bang" (Federal Reserve Association). Dự luật này trở thành một phần trong chính sách của đảng Cộng hòa ở Quốc hội nhưng không được phê chuẩn năm 1911 khi đa số quốc hội thuộc về đảng Dân chủ.
Năm 1913, Tổng thống đảng Dân chủ Woodrow Wilson phải tác động để kế hoạch của Aldrich được thông qua dưới sự đỡ đầu của thế lực đảng Dân chủ với tên mới là "Đạo luật Dự trữ liên bang". Frank Vanderlip, người đã tham gia hội nghị ở đảo Jekyll và là chủ tịch National City Bank viết trong tự truyện của mình rằng "mặc dù kế hoạch về Quỹ dự trữ liên bang của Aldrich đã không được thông qua với cái tên của chính ông, nhưng những điểm cơ bản của nó đều nằm trong dự luật sau này được thông qua". Tổng thống Wilson đã giành ưu thế trước William Jennings Bryan, người đứng đầu phe ủng hộ nông nghiệp trong đảng. Những người thuộc phe này muốn có ngân hàng trung ương của chính phủ mang đặc quyền in ấn và phát hành giấy bạc mỗi khi Quốc hội cần. Woodrow Wilson thuyết phục rằng giấy bạc của Cục dự trữ liên bang chính là nghĩa vụ của chính phủ, do đó chương trình này phù hợp mong muốn của họ. Những nghị sĩ đại diện miền nam và miền tây được tổng thống thuyết phục rằng hệ thống mới ra đời sẽ phân tán ở 12 vùng và sẽ giảm quyền lực của New York, tăng quyền lực cho các vùng nội địa. (Trên thực tế, Ngân hàng dự trữ liên bang chi nhánh New York trở thành "số một" trong các Ngân hàng dự trữ liên bang. Ví dụ, nó có đặc quyền tiến hành các hoạt động trên thị trường (phát hành trái phiếu, v.v..) dưới sự chỉ đạo của Ủy ban thị trường của Fed). Carter Glass, nghị sĩ đảng Dân chủ ủng hộ nhiệt liệt dự luật và mang về cho Richmond, Virginia quê ông một Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực. Bang Missouri có tới hai Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực nhờ James A. Reed (đảng Dân chủ).
Quốc hội thông qua "Đạo luật Dự trữ liên bang" cuối năm 1913. Paul Warburg và các chuyên gia xuất sắc khác được chỉ định điều hành hệ thống non trẻ. Fed đi vào hoạt động năm 1915 và đóng vai trò chủ chốt tài trợ các nỗ lực chiến tranh của Mỹ và phe liên minh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Tháng 07 năm 1979, Paul Volcker được tổng thống Jimmy Carter chỉ định là Chủ tịch Hội đồng thống đốc của Cục dự trữ liên bang khi lạm phát đang gia tăng trầm trọng. Dưới sự lãnh đạo của Paul Volcker, các biện pháp kiểm soát lạm phát đã có hiệu quả và tỷ lệ lạm phát đã giảm nhanh chóng trước năm 1986.
Tháng 01 năm 1987, khi chỉ số lạm phát hàng tiêu dùng chỉ là 1%, Fed tuyên bố không còn sử dụng tổng cung tiền tệ M2 làm định hướng kiểm soát lạm phát nữa mặc dù phương pháp này đã rất thành công từ 1979. Trước 1980, lãi suất được sử dụng làm định hướng và lạm phát khi đó rất cao. Việc sử dụng chỉ số tổng cung tiền tệ M2 thay thế lãi suất làm định hướng rất thành công, nhưng Paul Volcker cho rằng nó dễ gây nhầm lẫn.
Tháng 08 năm 1987, 07 tháng sau khi thay đổi chính sách tổng cung tiền tệ, Alan Greenspan thay thế Volcker trên cương vị Chủ tịch Hội đồng thống đốc. Và rồi sau 19 năm lãnh đạo Fed rất thành công, huyền thoại của ngành tài chính thế giới, Alan Greenspan nghỉ hưu và chỉ định người kế tục mình, Ben Bernanke.
Tính pháp lý và vị trí trong chính quyền
Các bộ phận của Cục dự trữ liên bang (Fed) có tư cách pháp lý khác nhau.Hội đồng Thống đốc của Fed là cơ quan độc lập với chính phủ liên bang. Hội đồng không nhận tài trợ của Quốc hội và bảy thành viên của Hội đồng theo cơ chế dân chủ. Thành viên của Hội đồng là độc lập và không phải chấp hành yêu cầu của hệ thống lập pháp cũng như hành pháp. Tuy nhiên, Hội đồng phải gửi báo cáo tới Quốc hội theo định kỳ. Theo luật, thành viên của Hội đồng này chỉ rời chức vụ khi mãn hạn. Hội đồng Thống đốc chịu trách nhiệm việc hình thành và cụ thể hóa chính sách tiền tệ. Nó cũng giám sát và quy định hoạt động của 12 Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực và hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ nói chung.
Các Ngân hàng dự trữ liên bang (Federal Reserve Banks) về danh nghĩa sở hữu bởi các ngân hàng thành viên (mỗi ngân hàng thành viên giữ cổ phần không có khả năng chuyển nhượng). Theo Tòa án tối cao Mỹ, các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực không phải là công cụ của Chính phủ liên bang, chúng là các ngân hàng độc lập, sở hữu tư nhân và hoạt động theo luật pháp ở địa phương. Phán quyết trên cũng cho rằng, các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực có thể được coi là công cụ của Chính phủ liên bang theo một số mục đích nhất định. Trong một phán quyết khác ở tòa án cấp bang, sự khác biệt giữa Hội đồng thống đốc và các Ngân hàng được quy định rõ ràng.
Các ngân hàng sở hữu Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực là của tư nhân và rất nhiều trong số đó có cổ phiếu phát hành trên thị trường.
Giấy bạc do Fed phát hành là nguồn cung tiền tệ và chúng được đưa vào lưu thông qua các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực.
Vai trò và nhiệm vụ
Ben Bernanke - Chủ tịch thứ 14 của Hội đồng thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ từ 01/01/2006Theo Hội đồng thống đốc, Fed có các nhiệm vụ sau:
- Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia bằng cách tác động các điều kiện tiền tệ và tín dụng với mục đích tối đa việc làm, ổn định giá cả và điều hòa lãi suất dài hạn
- Giám sát và quy định các tổ chức ngân hàng đảm bảo hệ thống tài chính và ngân hàng quốc gia an toàn, vững vàng và bảo đảm quyền tín dụng của người tiêu dùng
- Duy trì sự ổn định của nền kinh tế và kiềm chế các rủi ro hệ thống có thể phát sinh trên thị trường tài chính
- Cung cấp các dịch vụ tài chính cho các tổ chức quản lý tài sản có giá trị, các tổ chức chính thức nước ngoài, và chính phủ Hoa Kỳ, đóng vai trò chủ chốt trong vận hành hệ thống chi trả quốc gia.
Tổ chức
Cấu trúc cơ bản gồm- Hội đồng thống đốc
- Ủy ban thị trường
- Các Ngân hàng của Fed
- Các ngân hàng thành viên (có cổ phần tại các chi nhánh)
Những thành viên hiện thời của Hội đồng thống đốc là:
- Janet Yellen, Chủ tịch
- Elizabeth A. Duke
- Daniel Tarullo
- Sarah Bloom Raskin
- Jerome H. Powell
- Jeremy C. Stein
Ủy ban thị trường gồm 7 thành viên của Hội đồng thống đốc và 5 đại diện từ các Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực. Luôn có một đại diện của ngân hàng Fed tại Quận 2, thành phố New York (hiện tại là Timonthy Geithner) là thành viên trong Ủy ban này. Thành viên từ các ngân hàng khác được luân phiên theo thời gian 2 hoặc 3 năm.
Kiểm soát cung ứng tiền tệ
Cục dự trữ liên bang kiểm soát quy mô nguồn cung ứng tiền tệ bằng các hoạt động thị trường mà qua đó Fed mua hoặc cho mượn các loại trái phiếu, giấy tờ có giá. Những tổ chức tham gia mua bán với Fed gọi là người giao dịch ưu tiên (primary dealers). Tất cả hoạt động thị trường của Fed ở Hoa Kỳ đều tiến hành tại bàn giao dịch thị trường của Ngân hàng dự trữ liên bang khu vực New York với mục đích là đạt được tỷ lệ lãi suất trái phiếu liên bang gần mới tỷ lệ mục tiêu.Lạm phát ở Hoa Kỳ thời gian 1914-2006
Thỏa thuận mua lại
Thực chất của hoạt động này là cho vay hoặc đi vay có thế chấp. Để đảm bảo những thay đổi nguồn cung tiền tệ theo chu kỳ hoặc tạm thời, bàn giao dịch thị trường của Ngân hàng dự trữ liên bang New York tham gia các thỏa thuận mua lại với những nhà giao dịch ưu tiền. Các mua bán chủ yếu là các khoản cho vay ngắn hạn, có đảm bảo của Fed. Trong ngày giao dịch, Fed sẽ đặt tiền vào tài khoản của người giao dịch và nhận thế chấp (là các giấy tờ chứng nhận sở hữu như cổ phiếu, trái phiếu, v.v..). Khi hết hạn giao dịch, quá trình diễn ra ngược lại Fed hoàn lại chứng khoán và nhận lại tiền cùng lãi. Thời hạn giao dịch có thể thay đổi từ 1 ngày (cho vay qua đêm) tới 65 ngày, phần lớn giao dịch là cho vay qua đêm và 14 ngày.Bởi các giao dịch làm tăng quỹ dự trữ của ngân hàng trong thời gian ngắn, chúng tăng nguồn cung tiền tệ. Hiệu quả của hoạt động này là tạm thời bởi các giao dịch sẽ đáo hạn, tác động dài hạn là dự trữ ngân hàng giảm đi bởi lãi suất của giao dịch (lãi suất một ngày của tỷ lệ 4,5%/năm là 0,0121%). Fed tiến hành giao dịch này hàng ngày trong 2004-2005, ngoài ra giao dịch thu hút vốn cũng tiến hành nhằm tạm thời giảm nguồn cung tiền tệ.
Trong giao dịch thỏa thuận bán lại (reverse repo), Fed sẽ vay tiền từ các người giao dịch ưu tiên bằng cách đặt cọc các chứng khoán chính phủ. Khi giao dịch đáo hạn, Fed sẽ hoàn trả tiền và các khoản lãi.
Giao dịch mua đứt
Một công cụ khác của bàn giao dịch thị trường là mua đứt. Trong giao dịch này, Cục dự trữ liên bang mua lại trái phiếu chính phủ và cung cấp giấy bạc mới vào tài khoản của người giao dịch đặt tại Fed. Bởi hoạt động này là mua đứt nên tăng cung tiền tệ lâu dài nhưng khi trái phiếu hết hạn khoản lãi vẫn được thu, thông thường là 12-18 tháng.Từ những năm 1980, Cục dự trữ liên bang cũng bán quyền mua trái phiếu chính phủ ở mức lãi suất cao. Việc bán quyền mua này giảm nguồn cung tiền tệ bởi các nhà giao dịch ưu tiên sẽ bị khấu trừ tài khoản dự trữ của họ đặt tại Fed, do đó mà quá trình tạo ra tiền lưu thông bị hạn chế.
Thực hiện chính sách tiền tệ
- Mua và bán trái phiếu chính phủ: Khi Cục dự trữ liên bang (Fed) mua trái phiếu chính phủ, tiền được đưa thêm vào lưu thông. Bởi có thêm tiền trong lưu thông, lãi suất sẽ giảm xuống và chi tiêu, vay ngân hàng sẽ gia tăng. Khi Fed bán ra trái phiếu chính phủ, tác động sẽ diễn ra ngược lại, tiền rút bớt khỏi lưu thông, khan hiếm tiền sẽ làm tăng lãi suất dẫn đến vay nợ từ ngân hàng khó khăn hơn. (Xem thêmNghiệp vụ thị trường mở)
- Quy định lượng tiền mặt dự trữ: Ngân hàng thành viên cho vay phần lớn lượng tiền mà nó quản lý. Nếu Fed yâu cầu các ngân hàng này phải dự trữ một phần lượng tiền này, khi đó phần cho vay sẽ giảm đi, vay mượn khó hơn và lãi suất tăng lên. (Xem thêm Tỷ lệ dự trữ bắt buộc)
- Thay đổi lãi suất của khoản vay từ Fed: Các ngân hàng thành viên của Fed vay tiền từ Fed để trang trải các nhu cầu ngắn hạn. Lãi suất mà Fed ấn định cho các khoản vay này gọi là lãi suất chiết khấu. Hoạt động này có ảnh hưởng, tuy nhỏ hơn, về số lượng tiền các thành viên sẽ được vay. (Xem thêm Lãi suất chiết khấu)
Tỷ lệ chiết khấu
Cục dự trữ liên bang thực hiện chính sách tiền tệ chủ yếu bằng cách định hướng "lãi suất quỹ vốn tại Fed". Đây là tỷ lệ các ngân hàng ấn định với nhau cho khoản vay qua đêm các quỹ đặt cọc tại Cục dự trữ liên bang. Tỷ lệ này do thị trường quyết định chứ Fed không ép buộc. Tuy vậy, Fed sẽ cố gắng tác động tỷ lệ này ở con số phù hợp với tỷ lệ mong muốn bằng cách bổ sung hoặc hạn chế nguồn cung tiền tệ thông qua hoạt động của nó trên thị trường.Cục dự trữ liên bang còn ấn định tỷ lệ chiết khấu – lãi suất mà các ngân hàng thương mại phải trả khi vay tiền từ Fed. Tuy nhiên, các ngân hàng thường lựa chọn cách vay quỹ đặt cọc tại Fed từ một ngân hàng khác mặc dù lãi suất này cao hơn tỷ lệ chiết khấu của Fed. Lý do của cách lựa chọn này là việc vay tiền từ Fed mang tính công khai rộng rãi, nó sẽ đưa đến chú ý của công chúng về khả năng thanh khoản và mức độ tin cậy của ngân hàng đang đi vay.
Cả hai tỷ lệ trên chi phối lãi suất ưu đãi, là tỷ lệ thường cao hơn 3% so với "lãi suất quỹ vốn tại Fed". Lãi suất ưu đãi là tỷ lệ mà các ngân hàng tính lãi đối với khoản vay của những khách hàng tin cậy nhất.
Ở mức lãi suất thấp, các hoạt động kinh tế được thúc đẩy vì chi phí đi vay thấp, do đó mà người tiêu dùng và các doanh nghiệp tăng cường mua bán. Ngược lại, lãi suất cao đưa đến kìm hãm kinh tế vì chi phí đi vay cao hơn. (Xem thêm bài chính sách tiền tệ).
Cục dự trữ liên bang thường điều chỉnh "lãi suất quỹ vốn tại Fed" mỗi lần ở mức 0,25% hoặc 0,5%. Từ năm 2001 đến giữa năm 2003, Fed hạ lãi suất 13 lần, từ 6,25% xuống 1% nhằm chống lại xu hướng suy thoái kinh tế. Tháng 11 năm 2002, lãi suất do Fed điều chỉnh chỉ còn 1,75% và nhiều mức thấp hơn cả tỷ lệ lạm phát. Ngày 25/03/2003, "lãi suất quỹ vốn tại FED" tụt xuống mức 1%, con số thấp nhất kể từ tháng 07 năm 1958 – 0,68%. Bắt đầu từ giữa tháng 06/2004, Cục dự trữ liên bang bắt đầu nâng lãi suất định hướng 17 lần liên tục lên 5,25% ngày 08/08/2006.
Có thể, Fed cũng đã nỗ lực các hoạt động mua bán trên thị trường nhằm thay đổi tỷ lệ cho vay dài hạn, tuy nhiên năng lực của nó yếu hơn rất nhiều các định chế tài chính tư nhân.
Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực và ngân hàng thành viên
Cổ tức được trả dưới dạng khoản bù vào lãi suất cho phần dự trữ thiếu hụt được giữ tại Fed. Theo quy định của luật pháp, mỗi ngân hàng phải duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà phần lớn đặt tại Fed. Cục dự trữ liên bang không trả lãi suất cho các khoản dự trữ này.
Các ngân hàng dự trữ liên bang khu vực khu vực
Mỗi ngân hàng Fed khu vực được ký hiệu bằng chữ cái. Những chữ cái này in trên giấy bạc mà chúng phát hànhNgân hàng | Ký hiệu | Số | Địa chỉ | Website | Chủ tịch |
---|---|---|---|---|---|
Boston | A | 1 | http://www.bos.frb.org/ | Eric S. Rosengren | |
New York City | B | 2 | Buffalo (per 31. Oktober 2008 geschlossen), New York[23] | http://www.newyorkfed.org/ | William C. Dudley |
Philadelphia | C | 3 | http://www.philadelphiafed.org/ | Patrick T. Harker | |
Cleveland | D | 4 | Cincinnati, Ohio / Pittsburgh, Pennsylvania | http://www.clevelandfed.org/ | Loretta J. Mester |
Richmond | E | 5 | Baltimore, Maryland / Charlotte, North Carolina | http://www.richmondfed.org/ | Jeffrey M. Lacker |
Atlanta | F | 6 | Birmingham, Alabama / Jacksonville, Florida / Miami, Florida / Nashville, Tennessee / New Orleans, Louisiana | http://www.frbatlanta.org/ | Dennis P. Lockhart |
Chicago | G | 7 | Detroit, Michigan / Des Moines, Iowa | http://www.chicagofed.org/ | Charles L. Evans |
St. Louis | H | 8 | Little Rock, Arkansas / Louisville, Kentucky / Memphis, Tennessee | http://www.stlouisfed.org/ | James B. Bullard |
Minneapolis | I | 9 | Helena, Montana | http://www.minneapolisfed.org/ | Narayana R. Kocherlakota |
Kansas City | J | 10 | Denver, Colorado / Oklahoma City, Oklahoma / Omaha, Nebraska | http://www.kansascityfed.org/ | Esther George |
Dallas | K | 11 | El Paso, Texas / Houston, Texas / San Antonio, Texas | http://www.dallasfed.org/ | Robert S. Kaplan |
San Francisco | L | 12 | Los Angeles, Kalifornien / Portland, Oregon / Salt Lake City, Utah / Seattle, Washington | http://www.frbsf.org/ | John C. Williams |
Quy định về tỷ lệ dự trữ
Cục dự trữ liên bang ấn định tỷ lệ dự trữ bắt buộc - phần trăm số tiền ký gửi tại ngân hàng mà ngân hàng phải giữ lại hoặc gửi tại Fed để sẵn sàng chi trả các nhu cầu rút tiền. Quy định này trực tiếp giới hạn khả năng cho vay của các ngân hàng vì khoản dự trữ này phải luôn được duy trì. Trong trường hợp khoản dự trữ này tụt xuống, ngân hàng phải tiến hành vay lẫn nhau hoặc vay của Fed để đảm bảo tỷ lệ dự trữ.Các chỉ trích
Tham khảo
- ^ “The Federal Reserve Bank Discount Window & Payment System Risk Website”.http://www.frbdiscountwindow.org/
- ^ “Born of a panic: Forming the Federal Reserve System”. The Federal Reserve Bank of Minneapolis. Tháng 8 năm 1988.
- ^ a ă Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có têninitial
- ^ BoG 2005, tr. 1–2
- ^ “Panic of 1907: J.P. Morgan Saves the Day”. US-history.com. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2014.
- ^ “Born of a Panic: Forming the Fed System”. The Federal Reserve Bank of Minneapolis. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2014.
- ^ Abigail Tucker (ngày 29 tháng 10 năm 2008). “The Financial Panic of 1907: Running from History”. Smithsonian Magazine. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2014.
- ^ BoG 2005, tr. 1 "It was founded by Congress in 1913 to provide the nation with a safer, more flexible, and more stable monetary and financial system. Over the years, its role in banking and the economy has expanded."
- ^ Patrick, Sue C. (1993). Reform of the Federal Reserve System in the Early 1930s: The Politics of Money and Banking. Garland. ISBN -0-8153-0970-3 Kiểm tra giá trị
|isbn=
(trợ giúp). - ^ 12 U.S.C. § 225a
- ^ “The Congress established two key objectives for monetary policy-maximum employment and stable prices-in the Federal Reserve Act. These objectives are sometimes referred to as the Federal Reserve's dual mandate”. Federalreserve.gov. Ngày 25 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2012.
- ^ “FRB: Mission”. Federalreserve.gov. Ngày 6 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2011.
- ^ BoG 2005, tr. v (Xem cấu trúc)
- ^ “Federal Reserve Districs”. Federal Reserve Online. 30 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2011.
- ^ [1] Được lưu trữ ngày 13 tháng 4 năm 2015 tại Wayback Machine
- ^ “FAQ – Who owns the Federal Reserve?”. Federal Reserve website.
- ^ Lapidos, Juliet (ngày 19 tháng 9 năm 2008). “Is the Fed Private or Public?”. Slate. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2011.
- ^ Toma, Mark (ngày 1 tháng 2 năm 2010). “Federal Reserve System”. EH. Net Encyclopedia. Economic History Association. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2011.
- ^ “Who owns the Federal Reserve Bank?”. FactCheck. Ngày 31 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2014.
- ^ “Coins and Currency”. US Dept of Treasury website. Ngày 24 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2011.
- ^ From "Who owns the Federal Reserve?", Current FAQs, Board of Governors of the Federal Reserve System, at [2].
- ^ Appelbaum, Binyamin (ngày 22 tháng 3 năm 2011). “Fed Had Profit From Investments of $82 Billion Last Year”. The New York Times. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2011.
- ^ New York Fed Announces Closing of Buffalo Branch, Effective October 31 - Federal Reserve Bank of New York
Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ) |
Qu'est-ce que la FED ?
La FED signifie Federal Reserve System. Il s'agit de la Banque Centrale des États-Unis. Elle a été créée en 1913 par le Federal Reserve Act suite à plusieurs crises bancaires, dont la fameuse panique bancaire de 1907. Contrairement à la Banque Centrale Européenne (BCE), dont la mission essentielle est la lutte contre l'inflation, la FED œuvre plus largement pour créer une dynamique économique et favoriser la croissance.Globalement, la FED a trois axes de travail qui sont :
- le plein emploi,
- la stabilité des prix,
- le contrôle des taux d'intérêt sur le long terme.
Gouvernance de la FED
Elle est indépendante toutefois, le président et le vice-président sont nommés par le Président des États-Unis. Actuellement, le président de la Réserve Fédérale Américaine est Ben Bernanke. La Reserve Fédérale Américaine est dirigée par un bureau des gouverneurs (Board of Governors) dont le président fait partie, ainsi que 6 autres membres. A l'inverse de la BCE et de la plupart des Banques Centrales dans le monde, la FED est une institution privée appartenant à plusieurs autres banques fédérales des États-Unis. Néanmoins, elle fait l'objet d'un suivi rigoureux du gouvernement fédéral américain et du Congrès.Fonctions de la FED
Ses principales missions concernent la politique monétaire dans le but de favoriser la croissance économique, mais son moyen d'action phare est le taux d'intérêt. La FED, à l'aide d'un livre beige, qui regroupe la situation économique des États-Unis par districts, décide de la politique monétaire à mener lors du Federal Open Market Committee (FOMC) qui a lieu environ 8 fois par an. Elle détermine l'orientation des banques et du marché monétaire américain mais influence aussi les marchés financiers au niveau mondial. En cas de credit crunch, la FED intervient comme prêteur en dernier ressort.Pour aller plus loin vous pouvez consulter l'article suivant :
La responsabilité de la FED dans la crise des subprimes
Un professeur d’économie nommé gouverneur de la Fed
Marvin Goodfriend a été choisi par Donald Trump pour occuper l’un des trois postes de gouverneurs actuellement vacants au sein du directoire de la banque centrale qui en compte sept. Il doit encore être confirmé par le Sénat.
Le Monde.fr avec AFP |
Le président Donald Trump a nommé un professeur universitaire et économiste réputé, Marvin Goodfriend, en tant que gouverneur à la Réserve fédérale (Fed), a annoncé mercredi 29 novembre la Maison blanche.
S’il est confirmé par le Sénat, M. Goodfriend occupera un des trois postes de gouverneurs actuellement vacants au sein du directoire de la banque centrale qui en compte sept.Pour Donald Trump, cette désignation représente la troisième nomination importante à la Fed après celle de Jerome Powell en tant président qui va remplacer Janet Yellen, et celle de Randal Quarles, un ancien financier nommé gouverneur en charge de la régulation financière. Un 4e poste de gouverneur pourrait se libérer si Mme Yellen, qui quitte la présidence de la banque centrale le 3 février, ne retourne pas à son siège de gouverneur comme elle l’a laissé entendre.
Arrivée rassurante
Marvin Goodfriend, né en 1950, est professeur d’économie et de théorie monétaire à l’université Carnegie Mellon University à Pittsburg en Pennsylvanie et a déjà travaillé dans le système de Réserve fédérale à l’antenne régionale de Richmond en tant que directeur de recherche.Doté d’un doctorat en économie, son arrivée au sein du directoire de la Fed pourrait s’avérer rassurante alors que Jerome Powell, le futur patron de la banque centrale s’il est confirmé, n’est pas un économiste de formation et qu’il ne reste plus que deux gouverneurs – Mme Yellen et Mme Lael Brainard –, à avoir une formation économique poussée.
Dans le passé, M. Goodfriend a critiqué la politique d’achats massifs d’actifs par la Fed pour soutenir la reprise après la crise financière.
Il a aussi, à l’instar de certains élus républicains qui ont déposé des projets de loi dans ce sens, affirmé lors d’une audition au Congrès en mars que la Fed devait davantage rendre des comptes sur ses décisions monétaires.
L’administration Trump est également à la recherche d’un vice-président pour la Fed après le départ plus rapide que prévu de Stanley Fischer pour raisons personnelles. Des noms circulent dans la presse parmi lesquels Mohamed El-Erian, un économiste qui a été un dirigeant du fonds d’investissement Pimco.
En savoir plus sur http://www.lemonde.fr/economie-mondiale/article/2017/11/30/un-professeur-d-economie-nomme-gouverneur-de-la-fed_5222370_1656941.html#3bYY3AsxrTOoSBkx.99
Federal Reserve System (FED)
Créée le 23 décembre 1913 par le "Federal Reserve Act" en réaction à la
crise financière de 1907 qui avait mis en évidence la vulnérabilité du
système financier américain, la FED (FEDeral Reserve System) est la
banque centrale des Etats-Unis. Elle est présidée par Janet Yelen depuis
le 31 janvier 2014 en remplacement de Ben Bernanke qui avait assumé ces
fonctions depuis début 2006.
Le
système de réserves fédéral se compose d’une instance de direction, le
conseil des Gouverneurs (« board of governors »), d’un Comité Fédéral
d’Open Market (FOMC) et de douze banques de réserves fédérales
régionales qui disposent chacune d’une zone d’intervention regroupant
plusieurs Etats ou portions d’Etat.La FED est la banque centrale des Etats-Unis
L’originalité du mode d’organisation de la FED repose sur le fait que les douze banques de réserves fédérales régionales sont à la fois le bras opérationnel de la FED et ses uniques actionnaires. La qualité de propriétaire du capital de la FED ne leur confère toutefois aucun pouvoir de contrôle sur les activités de la FED ni de désignation des membres du Conseil des Gouverneurs, lesquels sont tous nommés par le Président des Etats-Unis et confirmés par le Sénat.Toutefois, la FED est en partie indépendante du pouvoir politique. Ses décisions ne peuvent pas être contestées ou remises en cause par le gouvernement fédéral et elle se finance sur des ressources liées à ses activités de banque centrale avec notamment la perception des intérêts des emprunts publics qu’elle acquiert ainsi que la perception de commissions des banques commerciales.
La FED rend cependant des comptes au Congrès. En effet, la Constitution des États-Unis a confié au Congrès le pouvoir « de frapper de la monnaie et d’en fixer la valeur » et l’autorité monétaire est seulement déléguée par le Congrès à la FED.
Le Humphrey-Hawkins Act d’octobre 1978 dispose ainsi que le Conseil des gouverneurs doit soumettre au Congrès un rapport sur l’état de l’économie et sur la politique monétaire au moins deux fois l’an (pour le 20 février et pour le 20 juillet), et le Président du Conseil des gouverneurs est auditionné sur ces rapports par le Sénat et par la Chambre des Représentants.
L’indépendance de la FED contestée
Certains auteurs ont dans le passé remis en cause l’indépendance de la FED. G.E. Griffin dans un livre publié en 1994 ou A. C. Sutton en 1995 ont notamment développé la thèse selon laquelle la FED serait en fait contrôlée par les principales banques privées américaines qui pourraient ainsi défendre efficacement leurs propres intérêts au détriment de l’intérêt général.La FED a par ailleurs été récemment mise en cause dans plusieurs affaires dans lesquelles elle est soupçonnée d’avoir manqué de vigilance à l’égard de pratiques douteuses de certaines grandes banques. En particulier, elle n’aurait pas lancé d’enquête à l’encontre de Goldman Sachs alors que des informations lui avait été communiquées sur une opération litigieuse réalisée début 2012. La FED n’aurait par ailleurs pas donné suite à une recommandation émanant de ses équipes datant de 2009 de procéder à un examen approfondi de la branche londonienne de la banque JP Morgan, alors que celle-ci s’est retrouvée en 2012 au cœur du scandale financier dit de la « baleine de Londres ».
La FED détermine la politique monétaire des Etats-Unis
Le « Federal Reserve Act » confie à la FED la mission de « maintenir en moyenne une croissance des agrégats monétaires et de la quantité de crédit compatible avec le potentiel de croissance de la production, de manière à tendre vers les objectifs suivants :- un taux d’emploi maximum,
- des prix stables,
- et des taux d’intérêt à long terme peu élevés »
Le Conseil des Gouverneurs est l’instance dirigeante de la FED
Le Conseil des gouverneurs siège à Washington. Il comprend sept membres nommés par le Président des Etats-Unis pour un mandat de 14 ans. Les membres du Conseil doivent être tous d’origine géographique différente et représenter tous les secteurs de la vie économique. Un seul de ces sept membres peut être choisi parmi les présidents de banques de réserve fédérale. Le Président du Conseil des Gouverneurs en est le porte-parole et le représentant. Il est aussi le responsable de l’administration des services du Conseil des gouverneurs.Le Conseil des gouverneurs décide par ailleurs des règles relatives aux réserves obligatoires et dispose de larges prérogatives réglementaires en matière de crédit et d’activités bancaires. Conjointement avec le « bureau du contrôle de la monnaie » et la « commission fédérale de garantie des dépôts bancaires », il supervise et contrôle le système bancaire. Il est responsable du bon fonctionnement des systèmes de paiement.
Par ailleurs, le Conseil des gouverneurs supervise les activités déléguées aux douze banques de réserve, notamment en matière de gestion de la monnaie fiduciaire, de fonctionnement des systèmes de paiement, de services aux banques privées, de services bancaires au Trésor et de contrôle bancaire.
Le Comité Fédéral d’Open Market détermine la politique monétaire
Le Federal Open Market Committee (FOMC) est chargé de définir la politique monétaire. Il comprend douze membres, dont les sept membres du Conseil des Gouverneurs. Les cinq autres membres du FOMC sont tous présidents de l’une des douze banques fédérales régionales. Ils siègent pour un mandat d’un an à tour de rôle, à l’exception du président de la banque fédérale de New York qui est membre de droit et vice-président du FOMC.Le FOMC se réunit toutes les six semaines. Trois semaines après chaque réunion sont publiées les « minutes » qui contiennent un résumé des débats ainsi que le décompte nominatif des votes pour chaque résolution délibérée.
Pour la conduite de la politique monétaire, le FOMC dispose de trois instruments :
- la fixation du taux d’escompte, qui s’applique aux prêts à court terme accordés aux établissements de crédit
- la détermination du taux des réserves obligatoires
- et les opérations d’open market qui consistent essentiellement à acheter ou vendre aux banques des titres émis par le Trésor américain, de façon à augmenter ou diminuer leurs réserves et ainsi à influencer le taux d’intérêt du marché monétaire.
Les banques de réserve fédérales sont le bras opérationnel de la FED au niveau régional
Les douze banques de réserve fédérales sont réparties sur tout le territoire national des Etats-Unis selon un découpage spécifique de districts inégaux en taille :Les banques de réserve fédérales opèrent sous la supervision générale du Conseil des Gouverneurs. Elles disposent de leurs propres ressources financières issues des opérations conduites dans le cadre de la mise en œuvre dans leur district de compétence de la politique monétaire décidée sur le plan national par le FOMC. En particulier, elles perçoivent des commissions en échange des services rendues aux banques de dépôts (détention des réserves bancaires dans leurs comptes, octroi de prêts).
Les banques de réserve fédérales ne sont cependant pas des institutions à caractère lucratif. Aussi, elles reversent chaque année au Trésor fédéral le surplus dégagé par leurs opérations.
Les banques de réserve fédérales exercent par ailleurs un rôle classique de banque centrale sur leurs territoires respectifs : mise en circulation et gestion des billets et des pièces de monnaie dont la fabrication est du ressort du Trésor fédéral, traitement automatisé des chèques, service de chambre de compensation automatisée, tenue des comptes des agences gouvernementales.
Par ailleurs, les banques de réserve fédérales sont chargées de collecter des données et d’effectuer des études et analyses sur l’évolution de la situation économique au sein de leurs districts. Ces travaux sont utilisés par le FOMC pour sa prise de décision de politique monétaire.
La banque de réserve de New York occupe une place particulière
Parmi les banques de réserve fédérales, celle de New-York occupe une place particulière. Elle a en effet pour mission de superviser la place financière de New York -l’une des plus grandes au monde- et détient dans ses coffres le stock d’or le plus important au monde. Elle exerce aussi un rôle majeur dans la mise en œuvre de la politique monétaire décidée par le FOMC puisque c’est à elle qu’est confiée la mission de conduire les opérations d’open market pour le compte de la Fed. C’est également la banque de réserve de New York qui intervient sur le marché des changes pour acheter ou vendre des devises à la demande du Trésor. L’importance de la place de la banque de réserve fédérale de New York justifie que son Président bénéficie d’un statut spécifique au sein du FOMC.La FED mène une politique monétaire réactive
L’expérience de la gestion de la crise financière de 1929, lorsque la FED avait augmenté ses taux d’intérêt directeurs et plongé les Etats-Unis en déflation, reste encore très présente dans les esprits.Les dirigeants de la FED sont aujourd’hui particulièrement attentifs à ne pas répéter cette erreur.
C’est ce qui explique que la FED a très rapidement réagi après le déclenchement de la crise financière de 2007/2008 en baissant son taux d’intérêt directeur pour le ramener à 0 en décembre 2008, puis en lançant des programmes d’achats massifs d’actifs financiers destinés à fournir les liquidités aux marchés et à peser sur les taux d’intérêt à long terme pour favoriser la reprise économique.
La politique non conventionnelle de la Fed s’est révélée très efficace
La FED a rapidement décidé de mener une politique « non conventionnelle » de rachat d’actifs financiers, dénommée politique d’assouplissement quantitatif (Quantitative easing, ou QE) afin de calmer les marchés financiers et de restaurer la confiance. Ce faisant, elle a pleinement joué son rôle de prêteur en dernier ressort.Le premier programme (QE 1) avait pour objectif de racheter les actifs « pourris » détenus par les banques américaines. Lancé en 2008 et achevé mi-2009, il se traduira par l’acquisition de titres pour un montant total de 1 700 milliards de dollars.
Le deuxième programme (QE 2) a débuté en novembre 2010 pour s’achever en juin 2011. Il portait sur l’achat des titres émis par le Trésor américain pour financer le déficit public. Quelque 1 000 milliards de dollars de bons du Trésor ont ainsi été achetés en direct par la FED dans le cadre de ce programme.
Le troisième programme (QE 3) lancé en 2012 consistait à acheter des actifs financiers (essentiellement des titres obligataires émis par le Trésor américain) d’un montant initial de 85 milliards de dollars par mois. Ces montants ont progressivement diminué en 2014 et le programme a été arrêté en octobre 2014.
Ces interventions se sont révélées décisives car elles ont permis à la fois de ramener les taux d’intérêt à long terme de 4 % à moins de 2 % entre 2008 et 2013, de stimuler la croissance du PIB et de ramener le taux de chômage de 10 % de la population active en octobre 2009 à 5,9 % en septembre 2014.
Désormais, la FED vise à « normaliser » sa politique : elle n’achète plus de bons du Trésor américain et elle a indiqué qu’elle pourrait remonter son taux directeur en 2015 si l’inflation accélère et dépasse le seuil des 2 % en rythme annuel.
Quelle différence entre la FED et la BCE ?
La principale différence entre les deux institutions réside dans les objectifs poursuivis. La BCE a pour unique objectif la stabilité de la monnaie, tandis que la FED est également chargée – au travers de la politique monétaire – d’assurer la croissance et le plein emploi.11 commentaires sur “Federal Reserve System (FED)”
- bonsoir,
puis-je avoir des informations sur le marché monetaire Americain -
- La Federer a injecté ce mois des sommes énormes, je veux savoir pourquoi ?
-
- J’aimerais savoir parmi les outils de la FED, lequel est le plus utilisé et pourquoi?
- Je souhaiterais connaître vos sources concernant deux affirmations contenues dans cet article.
1/ Vous affirmez que la FED est une institution « privée » (en quel sens ?) tout en précisant qu’elle a été crée par une loi (Federa Reserve Act) et que ses dirigeants sont nommés par le président des Etats-Unis et confirmés par le Sénat. La FED doit de plus rendre compte de ses activités devant le Sénat. curieux pour une institution « privée » ?
2/ Vous affirmez que la FED (à la différence de la BCE) peut acheter des titres de la dette publique sur le marché primaire. Dans toutes les discussions sur la politique monétaire non conventionnelle et sur les trois phases de QE il n’a été question que d’achats sur le marché secondaire. Donc là encore j’aimerais connaître votre source.
- la FED peut elle émettre des obligations à court terme ? j’ai lu qu’en vendant des obligations à CT elle augmentait sa dette ??
La fed est une institution publique, elle est la seule à gérer la politique monétaire américaine et n’a donc pas de concurrents comme ce pourrait être le cas pour une entreprise privée. Les autres banques centrales, comme la Banque Centrale Européenne en zone euro, ne sont pas des concurrents de la fed, elles font simplement le même travail dans d’autres pays.
Meilleures salutations.
L’Equipe de Lafinancepourtous.com