Não bộ và hiện tượng “thoát xác”
***
Mới đây, các nhà khoa học thuộc ĐH Ottawa (Canada) đã công bố kết quả nghiên cứu phân tích não bộ và hiện tượng "thoát xác" này.
Từ lâu, hiện tượng “thoát xác” vẫn là một trong những dấu hỏi lớn đối với giới khoa học. Mới đây, các nhà khoa học thuộc ĐH Ottawa (Canada) đã công bố kết quả nghiên cứu phân tích não bộ hiện tượng này.
Theo đó, một số khu vực ở bán cầu não trái có liên quan tới điều khiển “cảm giác chuyển động” của cơ thể. Vì vậy, chúng chi phối cảm giác việc con người rời khỏi cơ thể rồi bay lên trên, tự quan sát thấy phần cơ thể của chính mình. Đồng thời nhóm nghiên cứu cũng cho rằng, hiện tượng này xảy ra ở tương đối nhiều người.
Cụ thể, nhóm nghiên cứu gặp được một cử nhân tâm lý học - người quả quyết mình có khả năng tự điều khiển việc “hồn lìa khỏi xác” của bản thân ở bất cứ thời điểm nào tùy ý.
Cô gái 24 tuổi cho biết, cô có thể cảm thấy hồn của mình bay lơ lửng phía trên cơ thể, xoay theo chiều ngang trên không và thỉnh thoảng còn quan sát được phần “xác” còn lại ở phía dưới, trong khi vẫn có thể cảm nhận từng giác quan trên cơ thể mình.
Vùng não trái điều khiển “cảm giác chuyển động” của cơ thể, chi phối hiện tượng "thoát xác".
Vì vậy, các nhà khoa học đã đặt hiện tượng “thoát xác” của cô vào nhóm các hoạt động diễn ra ngoài cơ thể (ECE), tương tự hiện tượng “hồn lìa khỏi xác” do xúc động mạnh hay bởi cú shock nào đó.
Cô gái cho biết, cô bắt đầu biết tới hiện tượng thoát xác này khi còn rất nhỏ. Hồi đó, trẻ em được yêu cầu ngủ trưa ở trường nên cô thường dùng cách này để "trốn đi chơi" và vẫn duy trì thói quen đó cho tới khi trưởng thành.
Thậm chí, cô còn tưởng rằng, tất cả mọi người đều có khả năng này. Thế nên cô đã rất ngạc nhiên khi khám phá ra sự thật - mình là một trong số ít những người trải nghiệm hiện tượng kì lạ này.
Nhà khoa học Andra Smith và Claude Messier đã chụp cộng hưởng từ bộ não của cô gái 24 tuổi kể trên và kết luận, trong quá trình nghiên cứu, cô là người đầu tiên có khả năng điều khiển việc rơi vào trạng thái thoát xác của chính mình tùy ý trong khi não không có biểu hiện gì bất thường.
Nhóm nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng, hiện tượng “thoát xác” liên quan tới việc ngừng hoạt động của vỏ não thị giác. Đồng thời, một số vùng trên não trái được kích hoạt phần cảm giác chuyển động, gây ra trạng thái khiến con người có cảm giác mình đang di chuyển, dù cơ thể thực chất vẫn nằm bất động.
Việc tìm kiếm người có năng lực này để tiến hành điều tra là khá khó khăn. Nhóm nghiên cứu cho rằng, hiện tượng thoát xác xảy ra ở rất nhiều người và khá phổ biến chứ không phải là dạng năng lực siêu nhiên kì bí. Chính bởi những người gặp phải lại cho rằng đây là điều “ai cũng có thể làm” nên chúng ta chưa thống kê được tỉ lệ chính xác con số đó.
***
Hiện tượng “thoát xác”
***
Họ cảm thấy như mình đang bay ra ngoài cơ thể hay nhìn thấy những kỷ niệm trong đời mình xuất hiện liên tiếp như một cuốn phim.
“Thoát xác” là hiện tượng con người cảm thấy nhận thức tách ra khỏi cơ thể sống, thậm chí có thể quan sát thấy cơ thể chính mình từ một điểm nhìn khác. Không chỉ xuất hiện trong truyền thuyết, trải nghiệm “thoát xác” từng được ghi nhận ở nhiều bệnh nhân và trở thành mối quan tâm của các nhà khoa học.
Lời kể của nhân chứng
Năm 1991, nữ ca sĩ người Mỹ - Pam Reynolds tiến hành phẫu thuật não sau khi được chẩn đoán mắc căn bệnh hiểm nghèo. Trong suốt quá trình phẫu thuật, Pam ở trong trạng thái chết lâm sàng khi máu được rút hết ra khỏi bộ não khiến não cô hoàn toàn không hoạt động.
Khi tỉnh lại, Pam kể, cô đã rời khỏi cơ thể và nhìn thấy hình ảnh mình đang được các bác sĩ tiến hành phẫu thuật.
Người thoát xác có thể nhìn thấy cơ thể mình từ trên cao.
Cô nhớ một y tá đã thốt lên trong lúc phẫu thuật, mạch máu ở chân phải của cô quá nhỏ để cắm máy chạy tim, phổi hay nhìn thấy dụng cụ giống hình bản chải đánh răng mà các bác sĩ dùng để mở hộp sọ, thứ mà cô chưa từng nhìn thấy trong đời.
Những lời của Pam hoàn toàn đúng và khiến các bác sĩ vô cùng sửng sốt. Pam kể, cô thấy mình bị cuốn về một con đường đầy ánh sáng, nơi cô nhìn thấy người thân đã khuất của mình.
Trường hợp “thoát xác” của Pam Reynolds là một ví dụ điển hình cho hàng nghìn mô tả về hiện tượng bí hiểm này. Các nhà khoa học cho rằng, có đến 1/10 người trong chúng ta đã trải nghiệm điều này trong đời. Hiện tượng này được ghi nhận ở những người đang ở bên bờ vực cái chết, được gọi là trải nghiệm cận tử.
Mọi người cảm thấy như mình đang bay ra ngoài cơ thể và gặp Chúa hay người thân đã khuất. Có người còn nhìn thấy những kỷ niệm trong đời mình xuất hiện liên tiếp như một cuốn phim.
Khoa học vào cuộc
Các nhà khoa học tạm chia “thoát xác” ra làm 2 loại: ngẫu nhiên và có chủ đích. Thoát xác ngẫu nhiên gồm những trường hợp cận tử, ngủ không sâu do tiếng ồn, căng thẳng hay bệnh tật.
Thoát xác có chủ đích là việc một số người cố tình duy trì ý thức mình tỉnh táo trong khi cơ thể ở trạng thái ngủ bằng cách luyện tập mơ thực (lucid dreaming) hoặc dùng các chất hóa học gây ảo giác như ketamine, dextromethorphan hay phencyclidine.
Vậy, bản chất của thoát xác là gì? Hiện tượng này có thể được giải thích theo 2 quan điểm khác nhau. Quan điểm thiên về tôn giáo tồn tại trong hầu hết các nền văn hóa cho rằng, mỗi người chúng ta có một linh hồn và hiện tượng “thoát xác” xảy ra khi linh hồn tách khỏi cơ thể dưới một điều kiện nào đó.
Bức tranh của hoạ sĩ Hieronymus Bosch mô tả trải nghiệm cận tử với con đường ánh sáng và các thiên thần.
Theo truyền thuyết của Nhật Bản, sự thoát xác hay tách linh hồn xảy ra do một sự giận dữ hay thù hận ghê gớm. Trong truyện kể Genji, phu nhân Rokujo nuôi mối hận thù với phu nhân Aoi - vợ hoàng tử Genji. Hàng đêm, một phần hồn của phu nhân Rokujo tách khỏi cơ thể bà và bay đến làm hại Aoi. Người Nhật gọi hiện tượng này là ikiryo.
Tuy nhiên, các nhà thần kinh học và tâm lý học hiện đại có cách giải thích khác. Họ nói, “thoát xác” thực ra chỉ là ảo ảnh được tạo ra bởi tiềm thức của con người, tức là hiện tượng này không khác giấc mơ thông thường về mặt bản chất.
Việc nhìn thấy thiên thần hay người thân quá cố được cho là cách tiềm thức củng cố niềm tin tôn giáo vào sự tồn tại và bất tử của linh hồn.
Nhà tâm lý học Susan Blackmore đề ra giả thuyết: “thoát xác” xảy ra khi bộ não của chúng ta ở vào trạng thái hoạt động nhưng mối liên hệ với các giác quan lại bị chặn đứng.
Lúc đó, bộ não sẽ tự tạo ra hình ảnh hoặc sự việc không có trên thực tế. Một số trường hợp “thoát xác” kể lại, họ cũng trải qua cảm giác bị bóng đè, hiện tượng có nguyên nhân tương tự.
Thí nghiệm của Olaf Blanke về thoát xác.
Năm 2007, nhà khoa học Olaf Blanke tại Thụy Sĩ đã mô phỏng hiện tượng “thoát xác” trong phòng thí nghiệm. Các tình nguyện viên được gắn các điện cực trên đầu và chứng kiến cơ thể người trong không gian 3D (avatar) mô phỏng chính xác từng hành động của họ.
Sau một thời gian, người tình nguyện viên đã nhầm lẫn giữa cơ thể thực với avatar của chính mình. Điều này xảy ra do sự rối loạn giữa xúc giác và thị giác. Lý do này được nhiều nhà khoa học chấp nhận để giải thích hiện tượng “thoát xác”. Tuy vậy, nhiều bí ẩn xoay quanh vấn đề này vẫn còn để ngỏ.
***
Bài đọc thêm
Woman Believes Her Willful 'Out-Of-Body' Experiences Are Totally Normal: Are They?
By Lizette Borreli | Mar 10, 2014 01:21 PM EDT
Many of us have sat around a camp fire and heard the stories and legends of astral projection, or out-of-body experiences. The idea of floating and rotating horizontally in the air above your physical body seems unreal and straight out an episode of the Twilight Zone, but current research suggests it may be more common than previously thought. According to a study in the journal Frontiers in Human Neuroscience, scientists described a case of a 24-year-old psychology student at the University of Ottawa who allegedly can have out-of-body experiences at will since childhood.
“I feel myself moving, or, more accurately, can make myself feel as if I am moving. I know perfectly well that I am not actually moving,” the student told the researchers. “In fact, I am hyper-sensitive to my body at that point, because I am concentrating so hard on the sensation of moving. ... For example, if I ‘spin’ for long enough, I get dizzy.” Moreover, the 24-year-old admitted the thought of being able to float outside her body was normal since her days at preschool — where it was used as a distraction when she was asked to nap.
Intrigued by the psychology student’s claims, a team of researchers at the University of Ottawa decided to have her undergo functional magnetic resonance imaging (fMRI) to see if her brain activity could provide a clue to her unusual ability. The researchers asked the student to respond to four questionnaires: the Pittsburgh Sleep Quality Index, used to detect sleep disturbances associated with altered somatosensory or vestibular perceptions; the 8-item Movement Imagery Questionnaire-Revised; the 20-item Kinesthetic and Visual Imagery Questionnaire, used to estimate visual and kinesthetic imagery; and the PAS perceptual aberration scale, to study the reliability and validity of the psychosis-proneness. All of the data was collected during one imaging session.
The findings revealed the participant’s extra-corporeal experience involved a “strong deactivation of the visual cortex,” Popular Science reported. Her out-of-body experience also activated the left side of several areas of the brain associated with kinesthetic imagery. Andra M. Smith and Claude Messier, researchers of the study, believe this is what may cause mental representations of bodily movement. “It is interesting that the development of the participant’s ability was associated with delayed sleep onset in childhood (which persisted in adulthood) because the occurrence of out-of-body experiences has been frequently associated with hypnagogic phenomena” — a peculiar sensory experience that marks the onset of sleep, they wrote.
This specific case raised a question among the scientists of whether these experiences could be more common than thought, or if people can only have the ability if they practice this during childhood. This case study may add credibility to the estimated 10 percent of 300 million Americans who have lived a true out-of-body experience, the study reports. Currently there are two explanations to these personal experiences: The human consciousness is separating from the human body and traveling in a discorporate form in the physical world, or that they are hallucinations, according to The Lucidity Institute.
Interestingly, throughout the report, the word “hallucination” was used to describe the participant’s claims. However, there has yet to be an explanation as to why so many people have the same delusion if out-of-body experiences are considered to be a hallucination. In addition, the psychology student’s degree of detail is arguably very descriptive, which could put it outside the realm of fictional creation, says Rebecca Watson in a Popular Science blog post.
Whether out-of-body experiences are fact or fiction, or, normal or a hallucination, remains unknown. However, if studies, unlike the fMRI paper are done — as an experiment with a hypothesis — perhaps this could hold the answer to the phenomenon. Until then, skeptics will hold on to a lack of sufficient data, while believers will hold on to the small available data — such as this study.
Source: Messier C, Smith AM. Voluntary out-of-body experience: an fMRI study. Front. Hum. Neurosci. 2014.(Medical Daily)
Woman Believes Her Willful 'Out-Of-Body' Experiences Are Totally Normal: Are They?
By Lizette Borreli | Mar 10, 2014 01:21 PM EDT
A 24-year-old psychology student at
the University of Ottawa claims
to have the ability to have voluntary
out-of-body experiences before going
to sleep.
Photo courtesy of Shutterstock
Many of us have sat around a camp fire and heard the stories and legends of astral projection, or out-of-body experiences. The idea of floating and rotating horizontally in the air above your physical body seems unreal and straight out an episode of the Twilight Zone, but current research suggests it may be more common than previously thought. According to a study in the journal Frontiers in Human Neuroscience, scientists described a case of a 24-year-old psychology student at the University of Ottawa who allegedly can have out-of-body experiences at will since childhood.
“I feel myself moving, or, more accurately, can make myself feel as if I am moving. I know perfectly well that I am not actually moving,” the student told the researchers. “In fact, I am hyper-sensitive to my body at that point, because I am concentrating so hard on the sensation of moving. ... For example, if I ‘spin’ for long enough, I get dizzy.” Moreover, the 24-year-old admitted the thought of being able to float outside her body was normal since her days at preschool — where it was used as a distraction when she was asked to nap.
Intrigued by the psychology student’s claims, a team of researchers at the University of Ottawa decided to have her undergo functional magnetic resonance imaging (fMRI) to see if her brain activity could provide a clue to her unusual ability. The researchers asked the student to respond to four questionnaires: the Pittsburgh Sleep Quality Index, used to detect sleep disturbances associated with altered somatosensory or vestibular perceptions; the 8-item Movement Imagery Questionnaire-Revised; the 20-item Kinesthetic and Visual Imagery Questionnaire, used to estimate visual and kinesthetic imagery; and the PAS perceptual aberration scale, to study the reliability and validity of the psychosis-proneness. All of the data was collected during one imaging session.
The findings revealed the participant’s extra-corporeal experience involved a “strong deactivation of the visual cortex,” Popular Science reported. Her out-of-body experience also activated the left side of several areas of the brain associated with kinesthetic imagery. Andra M. Smith and Claude Messier, researchers of the study, believe this is what may cause mental representations of bodily movement. “It is interesting that the development of the participant’s ability was associated with delayed sleep onset in childhood (which persisted in adulthood) because the occurrence of out-of-body experiences has been frequently associated with hypnagogic phenomena” — a peculiar sensory experience that marks the onset of sleep, they wrote.
This specific case raised a question among the scientists of whether these experiences could be more common than thought, or if people can only have the ability if they practice this during childhood. This case study may add credibility to the estimated 10 percent of 300 million Americans who have lived a true out-of-body experience, the study reports. Currently there are two explanations to these personal experiences: The human consciousness is separating from the human body and traveling in a discorporate form in the physical world, or that they are hallucinations, according to The Lucidity Institute.
Interestingly, throughout the report, the word “hallucination” was used to describe the participant’s claims. However, there has yet to be an explanation as to why so many people have the same delusion if out-of-body experiences are considered to be a hallucination. In addition, the psychology student’s degree of detail is arguably very descriptive, which could put it outside the realm of fictional creation, says Rebecca Watson in a Popular Science blog post.
Whether out-of-body experiences are fact or fiction, or, normal or a hallucination, remains unknown. However, if studies, unlike the fMRI paper are done — as an experiment with a hypothesis — perhaps this could hold the answer to the phenomenon. Until then, skeptics will hold on to a lack of sufficient data, while believers will hold on to the small available data — such as this study.
Source: Messier C, Smith AM. Voluntary out-of-body experience: an fMRI study. Front. Hum. Neurosci. 2014.(Medical Daily)
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire