Tại sao có chuỵên lạ như thế trong khi đó trên thế giới có bao nhiêu quốc gia đóng cửa biên giới và ra lệnh giam lỏng dân mình tại gia.
Bài đọc bằng tiếng pháp, quý anh chị dùng Google để dic ̣h nếu cần.
Đừng quên nhắc quý anh chị nào cho rằng cái nóng có thể diệt được vi khuẩn thì hãy xem tiểu bang Nevada cũng bị hạn chế ra khỏi nhà.
Kính chúc quý anh chị luôn an mạnh.
Caroline Thanh Hương
Hàn Quốc ghi nhận ca nhiễm mới thấp nhất kể từ đỉnh dịch 29/2
Hàn Quốc ghi nhận 64 ca nhiễm mới vào ngày 23/3, ngày thứ 12 liên tiếp số ca nhiễm mới chỉ khoảng 100 ca hoặc ít hơn.
Đây là số ca mới thấp nhất kể từ đỉnh dịch vào ngày 29/2 tại đây.
Việc số ca nhiễm mới liên tục giảm nhiều ngày qua dấy lên hy vọng rằng ổ
dịch lớn nhất châu Á bên ngoài Trung Quốc có thể sẽ được kiểm soát, theo Channel News Asia.
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KCDC) cho biết nước này ghi nhận 64 ca nhiễm mới hôm 23/3, đưa tổng ca nhiễm tại đây lên 8.961. Tổng số người tử vong tại đây là 110, tăng thêm 1 trường hợp.
Đây là ngày thứ 12 liên tiếp Hàn Quốc chỉ ghi nhận khoảng 100 ca nhiễm mới hoặc ít hơn, so với mức cao nhất là 909 ca được ghi nhận vào ngày 29/2.
257 bệnh nhân cũng được xuất viện, KCDC cho biết. Hàn Quốc đã lần đầu có số ca phục hồi cao hơn so với các ca nhiễm mới vào ngày 13/3.
Nhà chức trách đã đề nghị người Hàn Quốc ở nhà và duy trì cách ly xã hội. Các ca bệnh nhập khẩu và trường hợp nhiễm virus mới xung quanh các ổ dịch nhỏ tiếp tục xuất hiện trong khi tổng số ca nhiễm mới đang giảm.
Những biện pháp hạn chế đối với các sự kiện có nguy cơ lây nhiễm cao như các cuộc tụ họp tôn giáo, hoạt động thể thao và giải trí có hiệu lực vào ngày 22/3. Các biện pháp này yêu cầu cơ sở đảm bảo khoảng cách giữa những người tham dự, cho phép chính quyền địa phương tiến hành kiểm tra tại chỗ và phạt tiền.
Các nhà chức trách trên khắp khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã tăng cường nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của Covid-19 trong bối cảnh có nhiều lo ngại về đợt bùng phát dịch thứ 2 tại những nơi đang kiểm soát được tình hình.
Những biện pháp chặt chẽ hơn đã được áp dụng ở một số quốc gia vì số ca nhiễm trong khu vực đã tăng lên 95.000 ca, chiếm 1/3 ba số ca nhiễm trên thế giới, theo một thống kê của AFP.
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hàn Quốc (KCDC) cho biết nước này ghi nhận 64 ca nhiễm mới hôm 23/3, đưa tổng ca nhiễm tại đây lên 8.961. Tổng số người tử vong tại đây là 110, tăng thêm 1 trường hợp.
Đây là ngày thứ 12 liên tiếp Hàn Quốc chỉ ghi nhận khoảng 100 ca nhiễm mới hoặc ít hơn, so với mức cao nhất là 909 ca được ghi nhận vào ngày 29/2.
Một
cặp vợ chồng đeo khẩu trang để ngăn chặn việc nhiễm Covid-19 trên thang
cuốn tại một trung tâm mua sắm ở Seoul, Hàn Quốc vào ngày 17/3. Ảnh: Reuters. |
257 bệnh nhân cũng được xuất viện, KCDC cho biết. Hàn Quốc đã lần đầu có số ca phục hồi cao hơn so với các ca nhiễm mới vào ngày 13/3.
Nhà chức trách đã đề nghị người Hàn Quốc ở nhà và duy trì cách ly xã hội. Các ca bệnh nhập khẩu và trường hợp nhiễm virus mới xung quanh các ổ dịch nhỏ tiếp tục xuất hiện trong khi tổng số ca nhiễm mới đang giảm.
Những biện pháp hạn chế đối với các sự kiện có nguy cơ lây nhiễm cao như các cuộc tụ họp tôn giáo, hoạt động thể thao và giải trí có hiệu lực vào ngày 22/3. Các biện pháp này yêu cầu cơ sở đảm bảo khoảng cách giữa những người tham dự, cho phép chính quyền địa phương tiến hành kiểm tra tại chỗ và phạt tiền.
Các nhà chức trách trên khắp khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã tăng cường nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của Covid-19 trong bối cảnh có nhiều lo ngại về đợt bùng phát dịch thứ 2 tại những nơi đang kiểm soát được tình hình.
Những biện pháp chặt chẽ hơn đã được áp dụng ở một số quốc gia vì số ca nhiễm trong khu vực đã tăng lên 95.000 ca, chiếm 1/3 ba số ca nhiễm trên thế giới, theo một thống kê của AFP.
Contenir le coronavirus sans confinement, la Corée du Sud l'a fait
Pays le plus touché après la Chine au début de l'épidémie, la Corée du Sud a réussi à la contenir en utilisant tous les moyens technologiques à sa disposition.
Pourtant, certains pays ont réussi à éviter le confinement total, comme la Corée du Sud, où l’épidémie était pourtant encore galopante au début du mois de mars.
Étudiante en master de relations internationales, Gaïane Muller a accepté de témoigner des directives prises par le gouvernement sud-coréen auprès du HuffPost, comme vous pouvez le voir dans la vidéo en tête de cet article.
Le pays a utilisé tous les moyens technologiques à sa disposition pour repérer les gens au stade précoce de la maladie. Ainsi, plus de 250.000 tests ont été réalisés sur les personnes qui présentaient de potentiels symptômes de la maladie. Des thermomètres thermiques ont été installés dans certains endroits où des cas avaient pu être observés, des applications demandant l’état de santé quotidien de la population ont aussi été utilisées.
Pour Gaïane, même si certaines procédures posent question concernant le respect de la vie privée et la collecte de données par le gouvernement, le jeu en vaut la chandelle. Et la jeune femme se sent bien plus rassurée de vivre l’épidémie en Corée du Sud qu’en France, où elle voit les habitants, et même certains membres de sa famille, rester insouciants face à la propagation rapide et massive du coronavirus.
Son amie Valentine, serveuse dans un bar lounge de Séoul, a toujours pu travailler, malgré l’épidémie. Son établissement n’a jamais fermé, même si la clientèle s’est parfois faite plus rare.
En guise de masque contre le coronavirus, un foulard peut être dangereux
Olivier Véran a assuré que sur la question des masques maison pour se protéger du coronavirus, il avait demandé l'avis de scientifiques.
CORONAVIRUS - Un geste bienveillant qui peut s’avérer particulièrement dangereux. Invité ce dimanche 22 mars du Grand Jury RTL-LCI, afin parler de la crise du nouveau coronavirus,
le ministre de la Santé, Olivier Véran, a évoqué la question des
masques et mis en garde contre les méthodes alternatives pour se
protéger.
Face à la pénurie qui touche jusqu’au secteur hospitalier, certains qui sortent malgré le confinement n’hésitent pas à s’enrouler un foulard ou une écharpe autour de la bouche et du nez. Une technique qui peut en fait causer plus de mal que de bien, ainsi que l’a expliqué Olivier Véran.
“Sur la question des foulards, est-ce que c’est mieux ou est-ce que c’est pire? Parfois ça peut être pire. Si vous portez un linge et que vous parlez avec une personne qui vous postillonne dessus, ce linge est alors imprégné du virus. Quand vous allez rajuster ce linge sur votre visage, vous allez vous en mettre sur les doigts et après vous allez toucher votre visage une fois par minute comme n’importe que Français”, a-t-il expliqué.
Face à la pénurie qui touche jusqu’au secteur hospitalier, certains qui sortent malgré le confinement n’hésitent pas à s’enrouler un foulard ou une écharpe autour de la bouche et du nez. Une technique qui peut en fait causer plus de mal que de bien, ainsi que l’a expliqué Olivier Véran.
“Sur la question des foulards, est-ce que c’est mieux ou est-ce que c’est pire? Parfois ça peut être pire. Si vous portez un linge et que vous parlez avec une personne qui vous postillonne dessus, ce linge est alors imprégné du virus. Quand vous allez rajuster ce linge sur votre visage, vous allez vous en mettre sur les doigts et après vous allez toucher votre visage une fois par minute comme n’importe que Français”, a-t-il expliqué.
Le conseil scientifique va se positionner
Pour pallier le manque de masques, des patrons de couture à réaliser soi-même. Un document également relayé par le CHU de Grenoble, qui rappelait toutefois qu’un tel masque était destiné aux “personnels des services de soins ne prenant pas en charge de patients Covid-19” et “des services supports”. Il ne s’agit en aucun cas d’un dispositif médical et il faut par ailleurs le laver à haute température très régulièrement.Le ministre ne tire pas un trait définitif sur ces idées. Il a en effet expliqué avoir demandé au conseil scientifique de se pencher sur la question de ces masques alternatifs. “Nous saurons dans les prochains jours, probablement en début de semaine”, a-t-il promis.
Qu’ils soient artisanaux ou chirurgicaux, les masques ne sont pas, martèle Olivier Véran, “l’alpha et l’oméga de la protection des personnes”. “La meilleure méthode de protection reste le lavage des mains”.
Coronavirus: Ces photos frappantes illustrent comment le monde s'adapte à la pandémie
121 pays et territoires ont recensés des cas de Covid-19, désormais officiellement reconnu comme une pandémie par l'OMS.
CORONAVIRUS
- Places désertes, magasins aux rideaux baissés, rayons de supermarchés
dévalisées, opérations de nettoyage à grande échelle... Dans le monde
entier, les populations s’adaptent à la pandémie de coronavirus qui concerne désormais 121 pays et territoire.
Selon les données disponibles ce 13 mars, près de 134.000 personnes sont contaminées par le Covid-19, apparu en Chine au mois de janvier et qui s’est peu à peu propagé à l’international. L’OMS a affirmé ce vendredi qu’il était pour l’instant “impossible” de prévoir quand “le pic serait atteint au niveau mondial”.
Entre les interdictions des rassemblements, la fermeture des lieux culturels, des commerces, la limitation des déplacements et l’annulations d’évènement, le monde semble tourner au ralenti, comme l’illustre la série de photos ci-dessous.
Selon les données disponibles ce 13 mars, près de 134.000 personnes sont contaminées par le Covid-19, apparu en Chine au mois de janvier et qui s’est peu à peu propagé à l’international. L’OMS a affirmé ce vendredi qu’il était pour l’instant “impossible” de prévoir quand “le pic serait atteint au niveau mondial”.
Entre les interdictions des rassemblements, la fermeture des lieux culturels, des commerces, la limitation des déplacements et l’annulations d’évènement, le monde semble tourner au ralenti, comme l’illustre la série de photos ci-dessous.
À Milan, les pigeons ont pris leurs
aises sur la place Duomo, vidée de ses touristes. Après la Chine,
l’Italie est le pays le plus durement touché par l’épidémie: le dernier
bilan faisait état de 1266 morts et d’environ 17.000 cas. Des
restrictions sans précédent ont été imposés aux quelques 60 millions
d’habitants.
Manille,
la capitale des Philippines a été mise en quarantaine jeudi. Les grands
rassemblements sont désormais interdits et les écoles fermées pendant
un mois pour endiguer la propagation du coronavirus. Une trentaine de
cas ont été recensés sur le sol philippin. Sur cette photo prise le 11 mars, un employé asperge de spray antiseptique une partie de la rue.
L’inquiétude
monte en rythme avec les mesures prises par les gouvernements et dans
plusieurs pays, les habitants prennent d’assaut les supermarchés pour
faire des provisions en vue d’un éventuel confinement.
En
Espagne, deuxième pays le plus affecté en Europe avec 4231 cas et 121
morts, les autorités s’apprêtent à déclarer l’état d’alerte. La région
de Madrid a ordonné la fermeture de tous les commerces
non-indispensables. Dans les supermarchés, comme ici à Madrid le 10
mars, les rayons sont vides.
La
Thaïlande comptait au 11 mars 59 cas déclarés de coronavirus et une
seule personne décédée. Mais dans ce bar de Pattaya au sud du pays, les
touristes ont déserté.
À
Bratislava en Slovaquie le 11 mars, la désinfection des transports en
commun s’organise. Le pays a fermé ses frontières aux voyageurs
européens, à l’exception de ceux arrivant de la Pologne voisine.
À
l’aéroport de Suvarnabhumi à Bangkok, les touristes se font moins
nombreux. Et les bus qui d’ordinaire les transportent dans la capitale
restent au garage.
Aux
États-Unis, l’État de Washington est l’un des plus durement touché par
l’épidémie. Dans un centre de soins de Seattle, cette maman testée
positive au coronavirus correspond avec sa fille à travers la vitre le
11 mars. Les visites ont été interdites.
Avec
près de 8000 cas et 66 décès, la Corée du Sud fait partie des pays les
plus touchés par l’épidémie. Ici dans le métro de Séoul le 13 mars, des
agents désinfectent le sol.
À voir également sur Le HuffPost: Cette carte montre la vitesse à laquelle le coronavirus s’est répandu dans le monde
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire