Caroline Thanh Hương
Dịch Covid-19 lan rộng cả nước, Pháp tuyên bố bước vào giai đoạn 3
VOV.VN - Ngày 14/3, cơ quan y tế Pháp chính thức công bố nước này bước
vào giai đoạn 3 của dịch Covid-19, tức là giai đoạn nước Pháp phải công
bố dịch.
Phát biểu
trong cuộc họp báo hàng ngày về tình hình dịch bệnh Covid-19, ông Jérôme
Salomon, Tổng cục trưởng Tổng cục Y tế, Bộ Y tế Pháp cho biết, nước
Pháp chính thức chuyển sang giai đoạn 3 của dịch Covid-19.
“Đến ngày hôm
nay, nước Pháp ghi nhận 4.500 ca nhiễm, số ca nhiễm đã tăng gấp đôi
trong vòng 72 giờ. Điều này cho thấy dịch bệnh tại Pháp đang diễn biến
rất nhanh. Chúng ta đang đối mặt với một dịch bệnh ở cấp quốc gia, với
việc virus lây lan nhanh và dày đặc tại nhiều khu vực trên toàn quốc.
Trong giai đoạn 3 này, từ nay, chúng ta cần hạn chế tối đa tác động của
dịch bệnh, dựa trên việc tăng cường các biện pháp phòng ngừa” - ông
Jérôme Salomon cho biết.
Ông Jérôme Salomon, Tổng cục trưởng Tổng cục Y tế, Bộ Y tế Pháp. (Ảnh: Youtube) |
Ông Jérôme
Salomon cũng cho rằng, trong những ngày tới, dịch bệnh có thể sẽ diễn
biến rất nhanh, phụ thuộc vào hoạt động, tập tính của virus cũng như tác
động từ các biện pháp phòng ngừa cá nhân và cộng đồng đang được triển
khai.
Như vậy, nước
Pháp chính thức bước vào giai đoạn 3 của dịch Covid-19, trước mắt sẽ là
những ngày căng thẳng, chờ đợi giai đoạn đỉnh dịch. Đối với dịch
Covid-19, nước này áp dụng Kế hoạch Phòng ngừa và Đấu tranh với đại dịch
cúm năm 2011, với những thay đổi, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với
dịch Covid-19.
Trong giai
đoạn 3 này, nước Pháp sẽ áp dụng hàng loạt các biện pháp mạnh tay nhằm
hạn chế tác động từ dịch bệnh. Những ngày qua, hàng loạt các biện pháp
đã được triển khai như đóng cửa tất cả các cơ sở giáo dục, hạn chế các
sự kiện đông người, đóng cửa các địa điểm tham quan, du lịch, hủy bỏ các
sự kiện văn hóa, thể thao.
Kể từ đêm 14/3, tới lượt các địa điểm vui chơi, giải trí, cửa hàng ăn uống và các dịch vụ “không thiết yếu” sẽ phải đóng cửa.
Trong buổi
họp báo hàng ngày về tình hình dịch bệnh Covid-19, Thủ tướng Pháp
Edouard Philippe quyết định, kể từ đêm 14/3 cho đến khi có thông báo
mới, đóng cửa toàn bộ các địa điểm đón tiếp người dân nhưng không phải
tuyệt đối cần thiết cho đời sống của đất nước.
“Quyết định
này liên quan tới các nhà hàng, quán cà phê, rạp chiếu phim, vũ trường.
Các địa điểm tín ngưỡng vẫn được mở cửa nhưng các sự kiện sẽ phải hoãn
lại. Quyết định đóng cửa cũng liên quan tới tất cả các cửa hàng, ngoại
trừ các cửa hàng kinh doanh đồ thiết yếu cho cuộc sống” - Thủ tướng Pháp
Edouard Philippe cho biết.
Để không làm
gián đoạn cuộc sống người dân, chính phủ Pháp quyết định tiếp tục mở cửa
tất cả các cơ quan, dịch vụ công, các cửa hàng cung cấp nhu yếu phẩm
như các siêu thị, chợ bán thực phẩm, các hiệu thuốc, trạm xăng, ngân
hàng, cửa hàng thuốc lá, cửa hàng báo chí.
Tính đến
chiều 14/3, Pháp ghi nhận tổng cộng 4.500 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 và
91 ca tử vong, tăng 838 ca nhiễm mới và 13 ca tử vong trong vòng 24
giờ./.
Thêm 1 ca tử vong, 61 ca nhiễm virus Sars-CoV-2 tại Pháp
VOV.VN - Nước Pháp ghi nhận thêm
61 trường hợp dương tính với virus Sars-CoV-2, trong đó thêm 1 ca tử
vong có liên quan dịch Covid-19.
Coronavirus : que change le passage en stade 3 ?
ANALYSEUne
nouvelle étape a été franchie, samedi soir en France, avec le passage
au stade 3 de l’épidémie de coronavirus, qui correspond désormais à une
épidémie au sens strict. Concrètement, le coronavirus circule dans tout
le pays, ce qui implique l’adoption de mesures strictes pour atténuer sa
diffusion. À la fermeture des crèches et des établissements scolaires,
décidée jeudi soir, s'ajoute celle de tous les lieux recevant du public
non essentiels, ainsi que de beaucoup de magasins. En revanche, les
élections municipales de dimanche 15 mars sont maintenues. Europe 1 vous
explique l’impact du passage au stade 3 sur votre quotidien.
Le gouvernement, qui a annoncé avoir réquisitionné "tous les stocks et la production de masques de protection", veillera également à assurer l’approvisionnement en produits de santé essentiels. Enfin, tout le personnel hospitalier devient mobilisable. Pour "soutenir nos personnels soignants, les médecins, les infirmiers, tous ceux qui contribuent aux soins à l'hôpital comme en ville", les crèches et les écoles organiseront lundi un accueil pour leurs enfants, a indiqué samedi soir le Premier ministre, Edouard Philippe. "Progressivement, ce dispositif sera étendu à tous les enfants de personnels essentiels à la vie de la nation", a-t-il complété.
Certaines lignes de transport pourraient donc être priorisées, alors que d’autres pourraient au contraire être restreintes. Pour autant, "il n'est pas question d'arrêter de faire rouler les trains", a assuré la ministre de la Transition écologique Elisabeth Borne. Il s'agit en "stade 3" de "s'assurer que le personnel peut assurer le maximum de continuité des services de transports dans un contexte où on suppose que le virus circule plus largement dans la population", a précisé la ministre. Certaines gares pourraient, par exemple, être fermées. Pour l'heure, la RATP et la SNCF avaient déjà annoncé, avant le stade 3, une "offre réduite" à partir de lundi. Samedi soir, la porte-parole de la RATP prévoyait un trafic à "80%" dans le métro parisien. Des prévisions qui peuvent encore évoluer d'ici à lundi.
Face à la crise, les autorités franchissent une nouvelle étape et recommandent désormais de limiter les contacts avec la famille ou les amis et rester chez soi le plus possible. "Il faut sortir de chez soi uniquement pour faire les courses essentielles, faire un peu d'exercice ou pour voter", a indiqué Edouard Philippe, confirmant la tenue du premier tour des élections municipales dimanche "en respectant strictement les consignes de distanciation et de priorisation des personnes âgées et fragiles".
"Nous avons vu trop de gens dans les cafés et les restaurants. Pour quelques semaines, ce n'est pas ce que nous devons faire" a exhorté le Premier ministre Edouard Philippe samedi. "Je le dis avec gravité nous devons tous ensemble montrer plus de discipline dans l'application de ces mesures." Les crèches, écoles, collèges, lycées et universités seront aussi fermés, comme l'avait déjà annoncé le président de la République jeudi soir.
Les entreprises devront "engager une opération massive du télétravail" dès lundi, a également prévenu Edouard Philippe.
Les patients sans gravité en ambulatoire, les cas graves en établissements de santé
Le ministère de la Santé explique, dans un document diffusé sur Internet, la stratégie sanitaire impliquée par les différents stades épidémiques. Le troisième stade consiste à adopter une stratégie "d’atténuation" qui repose sur trois piliers. Tout d’abord, protéger les populations fragiles, notamment dans les EHPAD. Les patients atteints du coronavirus seront ensuite triés. Les cas les moins graves seront pris en charge en ambulatoire, c'est-à-dire invités à rester chez eux pour ne pas surcharger les hôpitaux. Seuls les cas graves resteront hospitalisés.Le gouvernement, qui a annoncé avoir réquisitionné "tous les stocks et la production de masques de protection", veillera également à assurer l’approvisionnement en produits de santé essentiels. Enfin, tout le personnel hospitalier devient mobilisable. Pour "soutenir nos personnels soignants, les médecins, les infirmiers, tous ceux qui contribuent aux soins à l'hôpital comme en ville", les crèches et les écoles organiseront lundi un accueil pour leurs enfants, a indiqué samedi soir le Premier ministre, Edouard Philippe. "Progressivement, ce dispositif sera étendu à tous les enfants de personnels essentiels à la vie de la nation", a-t-il complété.
Des restrictions dans les transports, demande de limitation des déplacements
Avec le passage au stade 3, des restrictions sur les transports peuvent être envisagées. "Il y a ce qu’on appelle des plans de continuité : on prépare la phase épidémique si elle arrive. Cela permettrait dans une version un peu maximaliste de procéder à des restrictions", a expliqué le secrétaire d’État chargé des Transports Jean-Baptiste Djebbari, sur Europe 1.Certaines lignes de transport pourraient donc être priorisées, alors que d’autres pourraient au contraire être restreintes. Pour autant, "il n'est pas question d'arrêter de faire rouler les trains", a assuré la ministre de la Transition écologique Elisabeth Borne. Il s'agit en "stade 3" de "s'assurer que le personnel peut assurer le maximum de continuité des services de transports dans un contexte où on suppose que le virus circule plus largement dans la population", a précisé la ministre. Certaines gares pourraient, par exemple, être fermées. Pour l'heure, la RATP et la SNCF avaient déjà annoncé, avant le stade 3, une "offre réduite" à partir de lundi. Samedi soir, la porte-parole de la RATP prévoyait un trafic à "80%" dans le métro parisien. Des prévisions qui peuvent encore évoluer d'ici à lundi.
Face à la crise, les autorités franchissent une nouvelle étape et recommandent désormais de limiter les contacts avec la famille ou les amis et rester chez soi le plus possible. "Il faut sortir de chez soi uniquement pour faire les courses essentielles, faire un peu d'exercice ou pour voter", a indiqué Edouard Philippe, confirmant la tenue du premier tour des élections municipales dimanche "en respectant strictement les consignes de distanciation et de priorisation des personnes âgées et fragiles".
Fermeture des commerces et des lieux recevant du public
Samedi soir, Edouard Philippe a annoncé la fermeture dès minuit de tous les commerces et les lieux recevant du public qui ne seraient pas "essentiels". Autrement dit, ne restent ouverts que les magasins alimentaires, les banques, les tabacs, les stations-essences et les pharmacies. Les autres magasins, les bars, les cafés, les restaurants, les cinémas, les discothèques, les théâtres ou les salles de concert, tout cela restera portes closes. Les lieux de culte seront ouverts mais les cérémonies n'auront plus lieu."Nous avons vu trop de gens dans les cafés et les restaurants. Pour quelques semaines, ce n'est pas ce que nous devons faire" a exhorté le Premier ministre Edouard Philippe samedi. "Je le dis avec gravité nous devons tous ensemble montrer plus de discipline dans l'application de ces mesures." Les crèches, écoles, collèges, lycées et universités seront aussi fermés, comme l'avait déjà annoncé le président de la République jeudi soir.
Les entreprises devront "engager une opération massive du télétravail" dès lundi, a également prévenu Edouard Philippe.
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire