Aux grands maux, les grands remèdes. Chaque Américain devrait recevoir un chèque pour endiguer la crise économique qui couve aux États-Unis, en raison du coronavirus. Le secrétaire au Trésor Steven Mnuchin l’a annoncé mardi 17 mars et prévoit un lancement d’ici deux semaines sous réserve de sa validation par le Sénat. Cette mesure s’inscrit dans un large plan de relance estimé à 1.000 milliards de dollars. On ne connaît pas encore le montant du chèque, mais la somme de 1.000 dollars par personne est discutée entre les parlementaires.
Derrière cette mesure, on distingue une inspiration fortement tirée de “l’helicopter money” (hélicoptère monétaire, ndlr), une politique monétaire non conventionnelle destinée à créer de la monnaie pour la distribuer directement aux citoyens afin de relancer l’activité économique. Ce concept a été imaginé par l’économiste américain Milton Friedman en 1969 et c’est sa métaphore qui lui a donné ce nom intriguant : “Supposons qu'un jour un hélicoptère vole au-dessus d’une communauté et largue 1.000 dollars en billets depuis le ciel. Évidemment, les membres de la communauté vont s'empresser de récolter les billets", écrivait-il dans son article "The Optimum Quantity of Money".
>> À lire aussi - APL, RSA, prime d’activité… vos prestations sociales continueront-elles à être versées normalement ?
L’hélicoptère monétaire, dans sa version originale, repose sur l’action d’une banque centrale pour augmenter immédiatement le pouvoir d’achat des consommateurs. On le surnomme le “QE du peuple”, par opposition au Quantitative easing (assouplissement quantitatif, ndlr) dont ont bénéficié les banques commerciales ces dernières années. “Il est assez facile de comprendre l’intérêt politique du concept, notamment en période de troubles”, explique Christopher Dembik, responsable de la recherche macroéconomique chez Saxo Bank. “En un peu plus d'une décennie, nous sommes passés du sauvetage des banques au sauvetage des PME et de tout le reste à tout prix”, rajoute-t-il.

Géré par les États plutôt que les banques centrales

L’hélicoptère monétaire dans sa forme classique implique de la création monétaire et donc un alourdissement du bilan de la banque centrale et une pression inflationniste. Il pose également la question de l’indépendance des banques centrales vis-à-vis des États. Ainsi, la version qui devrait être proposée aux États-Unis exclura la Réserve fédérale. “Le vrai hélicoptère monétaire avec un rôle moteur de la banque centrale, on n’y est pas et on n’y arrivera pas de sitôt, prévient Christopher Dembik, en revanche les mesures de distribution d’espèces se rapprochent de l’hélicoptère monétaire, c’est la même philosophie”.
>> À lire aussi - CAC40 : "Le pire reste à venir" selon Saxo Bank
Concrètement, l’administration américaine devrait envoyer de l’argent directement aux ménages au lieu de leur accorder une baisse des charges ou un crédit d’impôt. C’est plus efficace car cela se traduit, en théorie, immédiatement dans la consommation. “Pendant la crise sanitaire, cela peut faire sens de donner de l’argent aux ménages pour relancer la demande et ainsi aider les entreprises, sachant que le coronavirus est principalement un choc de demande”, explique Christopher Dembik. Le financement d’un tel projet passera par une augmentation de la dette publique, elle-même financée par l’émission d’obligations d’État, majoritairement acquises par les banques centrales.

Très risqué pour l'avenir d'actionner cet outil ésotérique

“Les banques centrales ont fait leur maximum au cours des deux dernières semaines pour s'assurer que la liquidité afflue sur le marché et que les taux d'intérêt restent à des niveaux bas, souligne Christopher Dembik, le problème est que les taux d'intérêt bas n'entraînent pas automatiquement une reprise significative de l'investissement et de la consommation privés.” En dépit des taux planchers, la demande et les PME sont étranglées par des problèmes de trésorerie et surtout par un manque de confiance en l’avenir. D’où la nécessité d’un petit coup de pouce, mais celui-ci n’est pas sans risques.
>> À lire aussi - Voilà comment les entrepôts d’Amazon et Cdiscount vont tourner ces prochaines semaines
“Les personnes qui ont perdu leurs revenus dépenseront cet argent, mais il y aura toujours des fuites avec un tel mécanisme. Qui nous dit que cet argent ne sera pas épargné ou dépensé plus tard”, questionne Alexandre Delaigue, professeur d'économie à Lille I. “Pour qu’un tel dispositif soit efficace, il faudrait cibler ceux qui travaillent dans les secteurs les plus sinistrés par la crise, quitte à leur donner plus et un peu moins aux autres voire rien du tout”, souligne-t-il. “Par ailleurs, je doute que ces chèques aient un impact immédiatement, l’activité est à l’arrêt et les États doivent avant tout soutenir l’hibernation de l’économie le temps de la pandémie et éviter les faillites”, rajoute l’économiste. “Néanmoins si ce dispositif est prêt pour le jour où l’économie redémarrera alors il sera utile”, estime Alexandre Delaigue.
À long terme, une fois passée la crise du coronavirus, un tel dispositif pourrait poser un problème de cohérence politique pour les gouvernements. Son caractère ésotérique, un chèque tombé du ciel, aura créé un précédent qu’il sera difficile à justifier. “Si c’est arrivé une fois, pourquoi ne pas l’actionner à nouveau quand ça ira mal ?”, se demande Alexandre Delaigue.
>> À lire aussi - Crédit immobilier : les banques prêtes à accorder un report exceptionnel des remboursements aux particuliers

Tin giờ chót
 

            TT TRUMP ĐÃ KÝ THÀNH LUẬT ĐỐI PHÓ  ĐẠI DỊCH COVID-19

Phúc Linh

Kính thưa qúy vị,

Sau khi đại dịch Covid-19 bùng phát tại các tiểu bang California, New York, Washington... , và với chi phí chẩn đoán và thử nghiệm nhiễm bệnh Covid-19 trong khoảng từ $3.300  đến $3.900, đó là chưa tính đến chi phí cho việc điều trị và cách ly 14 ngày trong bệnh viện sẽ là nỗi lo lắng của mọi người trong khi tin tức hàng ngày loan truyền số bệnh nhân nhiễm bệnh và tử vong ngày càng tăng, bởi vậy, nhằm mục đích trợ giúp người dân đối phó với khó khăn về tài chánh,  Bộ trưởng Bộ Bảo hiểm các tiểu bang đã ban hành qui định buộc các công ty bảo hiểm y tế tư nhân phải tạm thời miễn mọi chi phí gọi chung là Cost sharing tức là các khoản tiền Co-Pay, Co-Insurance và Deductible, cụ thể là tiểu bang California ban hành qui định này vào ngày 5/3/2020.

Dân biểu Hạ viện Nita Lowey của Quận 17 tại  New York đã soạn thảo và đề xuất dự luật có tên là  The Families First Coronavirus Response Act  -   H.R. 6201 

Trong dự luật, từ ngữ " Eligible employee " có nghĩa là người nhân viên này đã phải được tuyển dụng làm việc ít nhất là 30 ngày trước ngày xin nghỉ phép vì nhiễm bệnh Covid-19 hoặc xin nghỉ phép để chăm sóc thân nhân trong gia đình nhiễm bệnh Covid-19.

The term " Eligible employee” is expanded to include anyone who has been employed for at  least 30 days when requesting COVID-19 related leave



Inline image


Theo qui định về trợ cấp thất nghiệp hiện hành, các cơ quan cứu xét đơn xin trợ cấp thất nghiệp, ví dụ Texas Workforce Commission......, sẽ xem xét quá trình làm việc của người lao động 5 quarters trước đó và những chủ nhân cấp cho nhân viên Form 1099 để khai thuế thường  không đóng tiền trợ cấp thất nghiệp thì nhân viên sẽ không được hưởng tiền trợ cấp thất nghiệp...nhưng dự luật đã hướng dẫn các tiểu bang điều chỉnh lại qui định trợ cấp thất nghiệp trong trường hợp đại dịch Covid-19.

The U.S. Department of Labor has issued guidance to the states instructing state agencies to apply existing unemployment law flexibly related to Coronavirus Disease 2019 (COVID-19)


Dự luật HR. 6201 đã được Hạ viện chuyển lên Thượng viện vào ngày thứ Hai 16/3/2020 và tối ngày thứ Tư 18/3/2020, Thương viện cũng đã thông qua dự luật và TT Donald Trump đã ký thành luật vào tối ngày thứ Tư 18/3/2020.


COVID-19 relief legislation signed into law

Luật cứu trợ đại dịch COVID-19 được ký thành luật

The Bill was first introduced last week by U.S. Representative Nita Lowey (D-NY-17).
Dự luật được đề xuất lần đầu tiên vào tuần trước bởi nữ dân biểu Nita Lowey của Đảng Dân chủ tại New York đơn vị 17.

After some negotiation between Nancy Pelosi, the speaker of the house, and the Trump Administration, Trump announced his full support for the Bill on Friday. This helped the legislation pass the House on Saturday with bipartisan support, 363-40.
Sau những cuộc bàn thảo giữa Nancy Pelosi,  Chủ tịch Hạ viện và Chính quyền Trump, TT Trump đã tuyên bố ủng hộ  dự luật này vào ngày thứ Sáu 13/3/2020.  Sự ủng hộ dự luật của Đảng Dân chủ đã giúp Hạ viện thông qua dự luật vào ngày thứ Bảy với tỷ lệ  363 thuận và  40 chống.

President Donald Trump signed the Families First Coronavirus Response Act into law, which includes provisions for free testing for COVID-19 and paid emergency leave on Wednesday night 18/3/2020, and the paid leave provisions are supposed to take effect within 15 days.
Tổng thống Donald Trump đã ký Đạo luật Đối phó Dịch bệnh Viêm phổi vào tối ngày thứ Tư 18/3/2020 bao gồm các điều khoản miễn chi phí thử nghiệm dịch bệnh COVID-19 và nghỉ phép khẩn cấp và các điều khoản nghỉ phép có lương sẽ có hiệu lực trong vòng 15 ngày.
The legislation in its current form gives many workers up to two weeks of paid sick leave if they are being tested, diagnosed, or treated for COVID-19.
Đạo luật cho phép nhiều công nhân được nghỉ phép được trả tiền lương tới hai tuần nếu họ đang được làm thử  nghiệm, chẩn đoán hoặc điều trị COVID-19.
It also makes provisions for workers who have been medically advised to stay at home due to symptoms or exposure.
Đạo luật  cũng  có những quy định cho phép người lao động đã được khuyến cáo nên ở nhà do các triệu chứng của bệnh viêm phổi Covid-19..
In the original House Bill, workers would have received their full pay, and employers would have been reimbursed for this amount, but during negotiations with the Trump Administration, the cap was placed
Trong Dự luật ban đầu của Hạ viện, người lao động sẽ nhận được tiền lương đầy đủ   chủ các doanh nghiệpg sẽ được bồi hoàn  số tiền này, nhưng trong các cuộc bàn thảo với Chính quyền Trump, các khoản tiền này đã bị giới hạn

Workers will receive up to $511 a day at most during their time off
Công nhân sẽ nhận được tối đa $511 một ngày trong thời gian nghỉ.
Families of the workers can also receive up to two-thirds of their pay, although that is also capped at $200 a day.
Ngưười công nhân phải nghỉ ở nhà để chăm sóc thân nhân trong gia đình nhiễm bệnh Covid-19 có thể được trả hai phần ba số tiền lương của họ, nhưng cũng đã bị giới hạn ở mức $200 một ngày.