Sét đánh!
Lightning!
***
Rare image d'un éclair sur la tour Eiffel
Prise en juillet 2008, cette photo est signée de Bertrand Kulik.
L'éclairage bleu de la tour, à l'occasion de la présidence française du conseil de l'Union européenne, renforce son caractère magique.
(Bertrand Kulik/CATERS NEWS AGENCY/SIPA)
Nuage incandescent
28 mai 2008, dans l'Etat australien de la Nouvelle-Galles du Sud : un éclair se produit au c½ur d'un imposant cumulus.
(F Redward/Newspix/REX/SIPA)
Orage volcanique
Cette scène n'est pas tirée d'un film de science-fiction.
Elle a été photographiée par Ricardo A. Mohr Rioseco en juin 2011 dans le secteur du Puyehue et du Cordón Caulle, deux volcans du Chili situés dans les Andes.
(Ricardo A. Mohr Rioseco/Rex Features/Sipa)
Pyrotechnie naturelle
Une autre photo prise sur le volcan Puyehue, au Chili, en juin 2011, signée cette fois de Francisco Negroni.
(Francisco Negroni/AP/SIPA)
Séquence électrique
Assemblage d'images prises lors d'un même orage ayant frappé Athènes, le 21 juillet 2010. Photo signée de Chris Kotsiopoulos.
(Chris Kotsiopoulos/NATIONAL PICTURES/MAXPPP)
Il pleut des éclairs
Le même Chris Kotsiopoulos est l'auteur de cette photo hallucinante d'un orage passant sur l'île grecque d'Icarie.
En fait, le photographe a superposé sur la même image 70 prises de vue saisies dans un laps de temps de près d'une heure et demie.
(Chris Kotsiopoulos/NATIONAL PICTURES/MAXPPP)
Le ciel se déchaîne sur la ville croate de Split
Spectaculaire orage sur Split, 2e ville la plus peuplée de Croatie, et ses alentours, le 2 octobre 2012.
(ZVONIMIR BARISIN/CROPIX/SIPA)
La foudre frappe la rive sud du Grand Canyon
On doit cette image, prise en juillet 2012, à Travis Roe.
Il l'a soumise récemment au département américain de l'Intérieur dans le cadre d'un concours de photographie ayant pour thème les paysages des Etats-Unis.
(Travis Roe/CATERS NEWS/SIPA)
Le ciel, les éclairs et la mer
Photo prise au large de la ville de Floride d'Ormond Beach par le chasseur d'orages Jasn Weingart.
(JASON WEINGART/CATERS NEWS AGENCY/SIPA)
Nuée de lumière
Une autre image du chasseur d'orages Jason Weingart, montrant cette fois le ciel orageux de l'Etat américain du Nebraska.
Il s'agit en fait de l'assemblage de 31 photos prises sur une période de 10 minutes.
(JASON WEINGART/CATERS NEWS AGENCY/SIPA)
Nuit mémorable à Toronto
Il est fréquent que la tour CN, haute de 553,33 mètres, soit frappée par la foudre, à Toronto.
Mais une nuit de juillet 2012, l'orage s'est littéralement acharné sur elle. Un épisode que Richard Gottardo a immortalisé.
(RICHARD GOTTARDO/CATERS NEWS AGENCY/SIPA)
Nuit mémorable à Toronto (bis)
Un an auparavant, en août 2011, le même Richard Gottardo avait déjà pris cette spectaculaire photo de la tour CN faisant office de paratonnerre géant.
(RICHARD GOTTARDO/CATERS NEWS AGENCY/SIPA)
Foudre sur la statue de la Liberté
Cela faisait 40 ans que Jay Fine attendait de pouvoir enfin saisir un tel tableau, la Statue de la Liberté frappée par la foudre.
Il y est enfin parvenu le 22 septembre 2010, à 20h45 précises.
(Jay Fine/CATERS NEWS AGENCY/SIPA)
Un éclair monumental
Un éclair zèbre le ciel derrière le Parthénon, illuminé, le 9 octobre 2006, à Athènes.
(AFP PHOTO / ARIS MESSINIS)
Orage idyllique
Des éclairs et un arc-en-ciel se sont invités de concert dans le cadre enchanteur du parc national de Yosemite, en Californie, et Nolan Nitschke était là pour immortaliser ce tableau idyllique.
(Nolan Nitschke/CATERS NEWS AGENCY/SIPA)
Tonnerre sur les reliefs
Eclairs s'abattant sur les reliefs du parc national de Banff, dans les montagnes Rocheuses canadiennes, en octobre 2010.
(NEWMAN MARK/SIPA)
Oh my god
C'est près de sa résidence secondaire, en France, non loin de la Rochelle, que Vince Narduzzo a pris cette photo.
Ce ressortissant britannique l'a encadrée et affichée dans ses bureaux situés près de Londres afin que ses visiteurs puissent l'admirer.
(Vince Narduzzo/NEWS INTERNATIONAL/SIPA)
Dieu nous garde de la colère du ciel
Photo prise dans un cimetière près d'Easton, dans l'Etat américain du Kansas, le 21 mai 2011.
(Charlie Riedel/AP/SIPA)
Hàng năm trên thế giới có khoảng 250.000 người bị sét đánh, hàng chục nghìn người trong số đó thiệt mạng, người sống sót bị tổn thương sức khỏe nghiêm trọng.
Mỗi năm trên thế giới có khoảng 250.000 người bị sét đánh.
Ảnh: Shutterstock.
Một tia sét có điện thế khoảng 300 triệu volt, đủ để thắp sáng bóng đèn huỳnh quang công suất 100W một năm. Những người sống sót sau khi sét đánh bị tổn thương thần kinh nghiêm trọng, biểu hiện ở việc mất trí nhớ, mất tập trung và thay đổi tích cách.
Tiến sĩ Mary Ann Cooper, giám đốc chương trình nghiên cứu thương tích do sét đánh tại Đại học Illinois cho biết: "Người sống sót thường ít quan hệ bạn bè, không hiểu những câu nói đùa, sống cách biệt với xã hội”. Russ Chapman sau tai nạn sét đánh, anh bị mất việc vì quên đi làm, thường không ăn uống, bị đau đầu nghiêm trọng, mất ngủ, động kinh.
Tránh sét: Cơ quan khẩn cấp liên bang Mỹ (FEMA) khuyến cáo người dân thực hiện nguyên tắc 30/30. Sau khi thấy tia sét phải vào nhà ngay lập tức, thời gian không quá 30 giây; không ra ngoài trước 30 phút kể từ thời điểm tiếng sét kết thúc.
Nhà kho, nhà chờ xe buýt, các công trình không có bộ phận chống sét là những mục tiêu dễ bị sét đánh, mỗi người nên tìm 1 tòa nhà lớn, nơi mà các hệ thống dây điện, ống nước sẽ trực tiếp hấp thụ điện tích của sét.
Các chuyên gia lưu ý: lốp xe và đế giày cao su hầu như không giúp khỏi sét đánh.
- Nếu gặp sấm sét khi đang ở trong rừng, hãy tìm vị trí thấp dưới những cây nhỏ để trú ẩn, tránh đứng cạnh cây cao vì sét luôn tấn công cây cao nhất.
- Nếu đang ở khoảng đất trống hãy tìm vị trí thấp: thung lũng, khe núi (hãy cảnh giác lũ). Nếu đang ở trên thuyền, hãy vào bờ càng nhanh càng tốt.
- Nếu thấy tóc mình dựng đứng là rất dễ bị sét tấn công, hãy ngồi xổm, dùng tay bịt tai lại để giảm tác hại đến thính lực và gục đầu vào 2 đầu gối.
- Không được nằm duỗi thẳng trên mặt đất, vì phải hạn chế tối đa tiếp xúc với mặt đất để giảm lượng điện tích truyền xuống đất qua cơ thể.
- Nếu gặp nạn nhân bị sét đánh, hãy hỗ trợ ngay lập tức, vì sau khi bị sét đánh, nạn nhân không còn mang điện tích và không nguy hại cho bạn.
nguoiphuongnam
***
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire