caroline thanh huong

caroline thanh huong
catbui

Libellés

samedi 25 janvier 2014

Tìm hiểu về hoa Lavande, thức ăn và loại thuốc dân gian/ très belles photos de La Lavande

Kính gửi quý anh chị bài khám phá và công dụng của hoa Lavande.
Caroline Thanh Hương
 
http://youtu.be/yrz_Pzpjvxg

Cối xay gió lạc chân giữa cánh đồng lavande miền Provence (DR)
Tuấn Thảo      
Nhắc đến vùng Provence, miền nam nước Pháp, du khách đầu tiên hết nghĩ tới hoa lavande, mà mùi hương và màu sắc cũng như cây ô liu đã trở thành biểu tượng muôn thuở của miền đất hài hoà, hầu như quanh năm đều có nắng ấm. Thường thì hoa lavande được dùng để chế biến mỹ phẩm, nhưng ít ai biết rằng lavande là một loài hoa có thể ăn được.
Từ thời cổ đại Hy La, người La Mã cũng như Hy Lạp thường cột hoa lavande (tiêng Việt gọi là oải hương) vào trong một cái túi vải, để làm thơm quần áo, khăn tắm. Có loại được ngâm để làm dầu gội đầu, xức tóc, thoa da. Thời Trung Cổ, hoa lavande được dùng như một loài thảo dược, để chế biến thuốc sát trùng. Nhưng mãi đến đầu thế kỷ XIX, lavande mới bắt đầu xuất hiện trong ngành ẩm thực.
Người dân miền Provence dùng nó như một thứ gia vị, nhưng do hoa lavande có mùi hương nồng thắm đặc thù, không thể kết hợp với tất cả các món ăn, cho nên lavande không phổ biến như hai loại rau thơm khác là laurier (nguyệt quế) và thym (bách lý hương còn được gọi là cỏ xạ hương). Hai loại rau thơm này thường được phơi khô và luôn được dùng cũng như trái cà chua trong hầu hết các món ăn của vùng Provence nói riêng, các xứ ven miền Địa Trung Hải nói chung.

Miền Provence là một vùng đất khá rộng lớn bao gồm đến 6 tỉnh của nước Pháp nằm ven biển Địa Trung Hải, (Var, Vaucluse, Bouches du Rhône, Alpes de Haute Provence, Alpes Maritimes và một phần của Hautes Alpes). Vùng duyên hải thường được người Pháp gọi là Côte d’Azur (Bờ biển Thiên thanh), còn người Anh Mỹ thì dùng chữ French Riviera, với nhiều trạm nghỉ mát ven biển rất nổi tiếng như Nice, Cannes, Saint Tropez, Hyères, Saint Raphael …
Còn ở trong phía đất liền, mà người Pháp thường gọi là arrière pays, vùng Provence có nhiều ngôi làng nhỏ nhắn xinh xắn thơ mộng như ở phía thung lũng sông Estéron, vùng vịnh Grimaud, chẳng hạn như chặng đường đi từ trạm nghỉ mát Bandol đến ngôi làng Gassin, hay từ Saint Auban cho đến Ramatuelle. Vào những ngày đẹp trời, ánh nắng miền Provence càng làm cho khung cảnh thiên nhiên càng thêm nên thơ hữu tình : những cụm mây bông gòn bềnh bồng trải ngang bầu trời xanh biếc, những đồi trồng ô liu như cuốn mình quanh những ngôi nhà xây bằng đá trắng ngà, với mái ngói khi thì cam hồng, lúc thì đỏ nâu.
Ánh nắng ban ngày phủ lớp kim ngân trên sóng biển gợn lăn tăn, mà theo như danh ca Charles Trenet (trong bài hát La Mer – Beyond The Sea) quang cảnh tựa như một bầy cừu non đang nhảy múa, giỡn sóng nô đùa. Những màu sắc ấy từng gợi hứng vẽ tranh cho nhiều danh họa trường phái ấn tượng. Họ đặc biệt yêu chuộng ánh sáng và màu sắc miền Provence, nhưng có một màu làm cho họ xao xuyến rung động một cách khó tả : đó là màu tím-xanh ngát của hoa lavande. Cứ mỗi độ hè về, miền Provence lại khoác áo mới, khoe sắc tươi rói, màu xanh lục thẩm trên những ngọn đồi trĩu nhánh ô liu, màu hoa lavande trải thảm tím ngắt chân trời.

Cối xay gió lạc chân giữa cánh đồng lavande miền Provence (DR)
Người dân miền Provence ban đầu dùng cái màu tím lavande, một màu sắc có một không hai đó, để ‘‘tô điểm’’ trang trí các món ăn của họ. Dần dà họ mới đưa lavande vào trong cách nấu ăn kể cả món mặn lẫn món ngọt. Trong các món mặn, mùi lavande hợp với quả dưa mướp nhưng lại hơi kỵ với trái cà tím và quả ớt tây. Chẳng hạn như món mướp nhồi thịt bê thì chỉ cần dùng một nhánh hoa lavande là đủ thơm mùi.
Trong món mướp đút lò nướng (theo kiểu gratin) thì nên ngâm trước một nhánh hoa lavande trong sữa, để rồi sau đó dùng sữa để chế biến nước xốt béchamel với một chút bột mì và bơ. Quả mướp cắt đều thành từng khoanh tròn để thành từng lớp, mỗi lớp xen kẽ với một chút phô mai, hợp nhất vẫn là các loại phô mai thật tươi và nhẹ mùi làm bằng sữa dê, sang trọng hơn nữa thì dùng phô mai mozzarella của Ý, loại chính hiệu tức là chỉ được làm với sữa trâu. Các loại phô mai làm với sữa bò thường đậm đà hơn và như vậy sẽ át mùi hoa lavande.
Khi làm món ức vịt tức là magret de canard hay món sườn nướng, bạn có thể ướng thịt trước với mật ong lavande. Nhiều cánh đồng trồng lavande (tiếng Pháp gọi là lavanderaie, nhánh cây chọn giống thì gọi là lavandin) mà không hề có thuốc trừ sâu hay dùng phân bón hoá học. Loại lavande này được trồng gần các trại nuôi ong, để cho loài ong hút nhụy về làm mật.
Mùi lavande có một chút gì đó rất thơm ngon, khác lạ khi được dùng trong các món ngọt. Khi bạn đến thăm vùng Provence và muốn mua quà về biếu tặng cho người thân, thì các sản phẩm dễ tìm thấy nhất vẫn là bánh kẹo, mật ong và sirô làm với hoa lavande. Một túi vải lavande 100 gram là khoảng 4 euro, một hủ mật ong là khoảng 6 euro.


Các món ngọt dễ làm nhất là bánh crêpe hay bánh kẹp gaufre (waffle) làm với sữa ngâm hoa lavande, cầu kỳ hơn nữa thì có món crème brûlée. Loại sữa tươi ngâm với hoa lavande được người Provence dùng để chế biến nhiều món tráng miệng, trong đó dặc biệt nhất là loại kem lavande có màu sắc tím lợt trông như màu khoai môn, nhưng mùi vị thì khác hẳn.
Khi kết hợp với trái cây, thì mùi hoa lavande hợp với quả lê, trái đào nhưng lại kỵ với trái táo, quả mận và dâu tây. Nói nôm na, hoa lavande hợp với các loại trái cây nhẹ mùi, có vị ngọt nhiều hơn là có vị chua. Trái táo khi làm bánh tarte, hay trái dâu chiên với một chút bơ, thường ngả mùi sang vị chua, trong khi trái lê và quả đào khi nấu chín, lại có nhiều vị ngọt.
Món poire pochée aux fleurs, tức là trái lê luộc với hoa, rất dễ làm. Bạn chỉ cần ngâm hai tiếng đồng hồ vài nhánh lavande trong một lít nước, khi bắt đầu đun nước thì đổ khoảng 200-250 gram đường bột, khi nước bắt đầu sôi lên thì bỏ thêm hai đóa hoa cẩm qùy hay hoa phù dung (hibiscus), rồi để bếp lửa nhỏ trong vài phút để cho nước đường đặc lại.
Món này không cần dùng đường thắng hay đường caramel, đổi lại ta có thể dùng hoa hồng thay thế cho cẩm qùy. Trái lê gọt vỏ xong thì thả ngay vào nước đường, đun lửa vừa vừa trong vòng 10-15 phút. Qủa lê vừa chín nhưng vẫn giòn, khi dọn trên đĩa thì cho thêm một chút crème hạnh nhân, nhưng nên tránh dùng chocolat, vì hai mùi này không hợp với nhau.


Món ngọt thứ nhì là pêche rôtie à la lavande. Quả đào nên để nguyên trái, xẻ trên da một hình chữ thập nhỏ, rồi trụn và nước sôi để dễ lột da. Trong tiếng Pháp kỹ thụât này gọi là monder. Quả đào sau đó chẻ làm đôi bóc hột, cắt ra thành làm tư rồi thảy vào chảo thật nóng, chiên với một tí bơ và ba muỗng (súp) nước đường. Nước đường ngã màu là trái đào vừa chín, khi dọn ra đĩa thì rắc một chút hạt pistache dầm nhuyễn với vài cụm hoa lavande.
Hầu hết các món ngọt đều có thể được chế biến với sirô mùi hoa lavande. Bạn có thể mua lọai sirô làm sẵn hoặc tự tay chế biến lấy. Để làm nửa lít sirô, bạn chỉ cần 20 nhánh hoa lavande. Đun một lít nước với nửa ký đường, dùng loại đường bột trắng chứ không dùng đường mía, khi nước vừa sôi thì bỏ hoa lavande vào, đợi nước sôi trở lại thì chỉ cần nấu trong 10 phút.
Nấu xong thì để nước nguội lại, vớt hoa ra, dùng lưới lọc cặn, rồi cho sirô vào chai. Loại sirô này có thể được dùng để ăn kèm hay để pha trộn khi nấu các món ngọt. Để cho dễ nhớ thì về mặt liều lượng bạn chỉ có thể dùng tối đa là 5% hoa lavande khi dùng nguyên nhánh. Nếu dùng quá liều lượng, thì lavande sẽ rất đậm mùi và trở nên khó ăn.
Người dân miền Provence dùng hoa lavande trong các món ăn từ thế kỷ XIX, nhưng mãi đến những năm gần đây khi các nhà đầu bếp trứ danh ở Pháp khởi xướng phong trào nấu ăn với các loài hoa thì lúc đó hoa lavande xuất hiện trở lại như một món ăn thời thượng. Trong số các loài hoa được đưa vào thực đơn có các giống hoa như hoa anh túc (coquelicot), lưu ly (bourrache), anh thảo (primevère), kim cúc (chrysanthème), thạch thảo (bruyère),
Loại hoa lavande được dùng ở trong bếp thường là loại hoa phơi khô và nhất là đến từ các vùng chuyên sản xuất mật ong, tức là những nơi có trồng hoa mà tuyệt đối không dùng thuốc trừ sâu. Do có vị mùi vị đậm đà và hương hoa nồng thắm cho nên lavande ít được dùng nguyên chất mà thường được pha loãng. Việc kết hợp pha trộn với các món ăn dù là mặn hay ngọt có phần hạn chế, nhưng cũng từ sự hạn chế mà lại xuất phát nét cầu kỳ, nảy sinh sự tinh tế.
Recette nấu thức ăn với hoa Lavande

http://www.750g.com/recettes_lavande.htm#.UuQtm7DLS70

Tìm hiểu thêm về hoa Lavande

Lavande

Lavande


Noms communs : lavande vraie, lavande officinale, aspic, lavandin.
Noms botaniques :
Lavandula angustifolia (syn. L. officinalis, L. vera), L. latifolia, L. hybrida (L. angustifolia x L. latifolia), L. stoechas, famille des labiées ou lamiacées.
Noms anglais :
lavender.
Parties utilisées : sommités fleuries.
Habitat et origine :
plante vivace aromatique originaire des montagnes du bassin méditerranéen, aujourd'hui cultivée à travers le monde, partout où elle peut trouver du soleil à profusion ainsi qu'un sol sec, de préférence rocailleux et bien drainé.

Indications

Efficacité possible
Réduire l’anxiété et l’agitation.
Voir la légende des symboles
Efficacité incertaine
Traiter l’insomnie; atténuer la douleur.
Usage reconnu
Traiter l'agitation, l’insomnie, les malaises digestifs d'origine nerveuse, les ballonnements et, en balnéothérapie, les troubles de la circulation.
Usage traditionnel
Soulager les symptômes de la dépression, les douleurs spasmodiques, névralgiques et rhumatismales.
Pour plus de détails, voir Recherches sur la lavande.

Posologie de la lavande

Par voie interne
Anxiété, agitation, insomnie, malaises digestifs d'origine nerveuse, ballonnements
  • Infusion. Infuser de 0,8 g à 1,5 g de fleurs séchées (de 1 c. à thé à 2 c. à thé) dans 150 ml d'eau bouillante pendant 5 à 10 minutes. Prendre au besoin jusqu'à 3 fois par jour, ou au coucher pour combattre l'insomnie.
  • Teinture (1:5 dans l’éthanol à 60 %). Prendre de 2 ml à 4 ml, 3 fois par jour.
  • Huile essentielle. Prendre de 1 à 4 gouttes par jour mélangées à 1 c. à thé de miel ou déposées sur un carré de sucre. Prendre au coucher pour combattre l'insomnie.
  • Inhalation. Verser de 2 à 4 gouttes d'huile essentielle de lavande dans un diffuseur. À défaut de diffuseur, verser l'huile essentielle dans un grand bol d'eau bouillante et aspirer les vapeurs, la tête au-dessus du bol et recouverte d'une grande serviette. Répéter les inhalations plusieurs fois par jour, au besoin, ou au coucher pour combattre l'insomnie.
Par voie externe
Agitation et insomnie
  • Au coucher, appliquer 5 gouttes d’huile essentielle de lavande vraie sur les avant-bras et le plexus solaire (au centre de l’abdomen, entre le sternum et le nombril).
  • Avant de se coucher, prendre un bain chaud à l’huile essentielle de lavande : mélanger de 20 à 30 gouttes d'huile essentielle à un émulsifiant (par exemple 1 c. à thé de savon liquide non parfumé) avant d’ajouter le tout à l’eau du bain.
Crampes et douleurs musculaires
  • On peut préparer une huile à massage en diluant de 2 à 4 gouttes d'huile essentielle de lavande ou de lavandin dans 1 c. à table d'huile végétale. Masser légèrement les endroits atteints pour faire pénétrer.
Voir Sur les tablettes pour connaître les différents types de lavande disponibles et leurs usages les plus communs.

Historique de la lavande

Les Romains profitaient déjà des qualités aromatiques de la lavande aux thermes et ils en parfumaient leurs vêtements et leurs bains. Son nom est d'ailleurs dérivé de lavare, un mot latin qui signifie « laver ». Le mot « lavandière » vient du fait qu'on ajoutait de la lavande à l'eau de lessive afin de parfumer les vêtements. Au Moyen Âge, ses pouvoirs désinfectants étaient reconnus et on en faisait des fumigations et des emplâtres destinés à combattre la peste.
Au XVIe siècle, la Faculté de Montpellier étudie les usages médicinaux de la lavande. Tonique réputé, elle est aussi appréciée comme antidiabétique dans certaines régions d'Espagne. En outre, au début du XXe siècle, un parfumeur-chimiste qui s'était brûlé les mains a pu empêcher la gangrène de s'installer en les rinçant à l'essence de lavande. Dans les hôpitaux français, on utilisa pendant plusieurs décennies des huiles essentielles, dont celle de la lavande, pour désinfecter l'air et enrayer ainsi les infections microbiennes et fongiques.
Ses nombreuses indications et son innocuité font de l’huile essentielle de lavande un des fleurons de l'aromathérapie moderne. Elle est aussi utilisée en médecine ayurvédique, en Inde, pour soulager les états dépressifs accompagnés de troubles digestifs, ainsi que par les médecins bouddhistes tibétains pour traiter certains troubles mentaux. Au Chili, elle sert à réguler le flux menstruel.
Deux gouttes de lavande vraie (L. Angustifolia) sur le revers d'une veste de pyjama ou sur la taie d'oreiller favoriseraient un endormissement rapide et un sommeil réparateur. Elle a également de multiples usages dans l'industrie de la parfumerie, des cosmétiques, des détergents, et certains chefs cuisiniers créatifs l'emploient pour parfumer des sorbets ou des crèmes glacées, par exemple.

Recherches sur la lavande

Note. Depuis une vingtaine d'années, des chercheurs s'intéressent à certaines substances extraites de la lavande (le limonène et l'alcool périllylique) qui semblent pouvoir combattre plusieurs formes de cancer. Il va sans dire que l'utilisation de ces substances chimiquement isolées de la plante et hautement purifiées nécessite une surveillance médicale.
Efficacité possible Anxiété, agitation. L’huile essentielle de lavande utilisée en aromathérapie pour traiter l’anxiété et l’agitation fait l’objet d’un nombre croissant d’essais cliniques36.
Diffusée dans l’air ou appliquée sur la peau par massage, elle a permis de diminuer l’agitation et l’agressivité de personnes âgées souffrant de démences10-12. Plusieurs études mentionnent également que la lavande atténue l’anxiété de personnes exposées, volontairement ou pas, à une situation génératrice de stress : isolement volontaire9, visionnement de clips vidéo anxiogènes37, admission aux soins intensifs7, attente ou suite d’une intervention médicale6,8,9,38. Par exemple, lorsque l’huile essentielle est diffusée dans la salle d’attente d’un cabinet dentaire, elle réduit l’appréhension des patients13,14 (voir notre nouvelle Bientôt une odeur de lavande chez le dentiste?).
Ces résultats, bien que positifs et émanant d’essais rigoureusement contrôlés, doivent être interprétés avec prudence. D’autres études, dans des situations comparables, n’ont en effet pas reproduit les effets calmants de la lavande2-5,39.
D’autre part, il est impossible d’éliminer complètement la part de l’effet placebo dans les résultats obtenus. Lorsqu'il s'agit d’interventions telles que la balnéothérapie, le massage ou l'inhalothérapie, il est difficile de séparer les effets bienfaisants du mode d'administration lui-même de ceux de l'huile essentielle utilisée. Une étude récente a d’ailleurs mis en lumière le fait que des facteurs psychologiques, et non l’arôme lui-même, pouvaient expliquer certains effets relaxants de la lavande1.
Diverses recherches suggèrent toutefois que l’huile essentielle de lavande exercerait un effet relaxant mesurable. Ainsi, des chercheurs asiatiques ont constaté qu’elle réduit la pression sanguine et certains marqueurs physiologiques du stress (taux de cortisol, par exemple)15-18,35. Par ailleurs, administrée par voie orale sous forme de gélules (Silexan®), l’huile essentielle de lavande a permis d’améliorer le sommeil ainsi que la condition mentale et physique de volontaires souffrant de troubles anxieux40. En cela, elle a fait aussi bien que le lorazépam, un médicament de la famille des benzodiazépines, habituellement prescrit dans le traitement de l’anxiété41.
Efficacité incertaine Insomnie. Des études in vitro et sur des animaux ainsi que quelques essais cliniques préliminaires tendent à valider l’usage traditionnel de la lavande, pour favoriser un bon sommeil ou traiter l’insomnie19,20, que celle-ci soit associée ou non à des symptômes de dépression21. Un bain parfumé à l’huile essentielle de lavande a aussi réduit l’agitation et favorisé le sommeil profond de bébés par rapport à un bain non parfumé35.
Efficacité incertaine Réduction de la douleur. Les résultats d'essais in vitro et d'études sur des animaux démontrent que la lavande a des propriétés antispasmodiques et légèrement anesthésiques22-24. Au cours d’études cliniques préliminaires, la lavande, souvent combinée à d’autres huiles essentielles (en massage, en diffusion ou en inhalation), a soulagé des patients souffrant de diverses douleurs : douleur à l’épaule à la suite d’un accident vasculaire25, cancer en phase terminale26, douleur après une laparoscopie27 et douleur au cours d’un changement de pansements28.
Usage reconnu La Commission E a approuvé l'usage interne de la lavande (L. angustifolia), en infusion et en huile essentielle, pour le traitement de l'agitation et de l'insomnie ainsi que pour les troubles digestifs d'origine nerveuse (dyspepsie, malaises intestinaux, ballonnements, etc.). Elle a également approuvé son usage externe, en balnéothérapie, pour le traitement des troubles fonctionnels de la circulation sanguine.

Divers

Un mélange d'huiles essentielles de romarin, de lavande, de thym et de noix de cèdre a été utile pour traiter la pelade (perte de cheveux en aires ou en plaques)29.
Une teinture de lavande (extrait alcoolique pris par la bouche) a amélioré l’action de l’imipramine, un antidépresseur tricyclique classique30.
La diffusion d’huile essentielle de lavande a également augmenté la concentration de jeunes adultes soumis à une série de tests informatisés. L’effet a été observé au cours des séances de l’après-midi, une période plus propice à la somnolence31.
La lavande, utilisée en bain de pieds et au cours de traitements de réflexologie a réduit la fatigue extrême dont souffraient des patients atteints de cancer en phase terminale32.

Précautions avec la lavande

Attention
  • Chez certaines personnes sujettes aux allergies, la lavande peut provoquer une irritation ou une inflammation de la peau.

Contre-indications

  • La lavande aspic (L. spica) et le lavandin super (L. burnatii ou hybrida) sont déconseillés au cours des 3 premiers mois de la grossesse33.

Effets indésirables

  • La lavande est généralement bien tolérée aux doses recommandées.

Interactions avec la lavande

Avec des médicaments

  • Les effets calmants de la lavande pourraient s'additionner à ceux de médicaments de synthèse dont l'action est similaire.

Avec des plantes ou des suppléments

  • Les effets calmants de la lavande pourraient s'additionner à ceux de plantes ou de suppléments dont l'action est similaire.

Sur les tablettes

Il existe plusieurs espèces botaniques de lavandes et elles ne possèdent pas toutes les mêmes vertus. Il importe donc de bien lire les étiquettes des produits et de privilégier ceux dont l’étiquette indique clairement le nom latin de la lavande utilisée, la partie de la plante, sa variété et, idéalement, son pays d’origine. Un numéro de lot devrait aussi être inscrit.
Voici ce que recommandent généralement les aromathérapeutes :
  • La lavande officinale ou vraie (Lavandula angustifolia) est celle qui a l’effet calmant le plus prononcé.
  • La lavande stoechade (Lavandula stoechas) serait préférable pour combattre les infections, les otites notamment.
  • La lavande aspic (Lavandula latifolia) serait particulièrement efficace contre les brûlures et les piqûres de guêpes.
  • Le lavandin (Lavandula Burnatii ou hybrida) est un hybride, fruit d'un croisement entre L. angustifolia et L. latifolia. Elle serait, entre autres, particulièrement indiquée en cas de crampes et de contractures musculaires33. La variété ‘Super’ posséderait les meilleures qualités thérapeutiques34.

Réviseur :
Stéphane Bastianetto, Ph.D., Institut universitaire en santé mentale Douglas (mai 2011)
Recherche et rédaction : PasseportSanté.net
Mise à jour : juin 2011

Références

Note : les liens hypertextes menant vers d'autres sites ne sont pas mis à jour de façon continue. Il est possible qu'un lien devienne introuvable. Veuillez alors utiliser les outils de recherche pour retrouver l'information désirée.
Bibliographie
Baudoux Dominique. L'aromathérapie - Se soigner par les huiles essentielles, Atlantica, 2001.
Blumenthal M, Goldberg A, Brinckmann J (Ed). Expanded Commission E Monographs, American Botanical Council, publié en collaboration avec Integrative Medicine Communications, États-Unis, 2000.
Drugs.com. Natural Products (Professional). Lavender. [Consulté le 18 mai 2011]. www.drugs.com
European Medecine Agency – Science Medicines Health. Herbal medicine for human use. Lavandulae flos, Lavandulae aetheroleum. [Consulté le 18 mai 2011]. www.ema.europa.eu
Franchomme P. et Pénoël D. L'aromathérapie exactement. Encyclopédie de l'utilisation thérapeutique des huiles essentielles. Roger Jollois Éditeur, France, 1990.
National Library of Medicine (Ed). PubMed, NCBI. [Consulté le 18 mai 2011]. www.ncbi.nlm.nih.gov
Natural Standard (Ed). Foods, Herbs & Supplements - Lavender, Nature Medicine Quality Standard. [Consulté le 12 mai 2011]. www.naturalstandard.com
Organisation mondiale de la santé. WHO monographs on selected medicinal plants, vol. 3, Suisse, 2007.
The Natural Pharmacist (Ed). Natural Products Encyclopedia, Herbs & Supplements - Lavender, ConsumerLab.com. [Consulté le 12 mai 2011]. www.consumerlab.com
Weiss RF, Fintelmann V. Herbal Medicine. Second edition. Thieme, États-Unis, 2000.
Notes
2. Gray SG, Clair AA. Influence of aromatherapy on medication administration to residential-care residents with dementia and behavioral challenges. Am J Alzheimers Dis Other Demen. 2002 May-Jun;17(3):169-74.
3. Graham PH, Browne L, et al. Inhalation aromatherapy during radiotherapy: results of a placebo-controlled double-blind randomized trial. J Clin Oncol. 6-15-2003;21(12):2372-2376.
4. Aromatherapy and reducing preprocedural anxiety: A controlled prospective study. Muzzarelli L, Force M, Sebold M. Gastroenterol Nurs. 2006 Nov-Dec;29(6):466-71.
5. A randomized controlled trial of aromatherapy massage in a hospice setting. Soden K, Vincent K, et al. Palliat Med. 2004 Mar;18(2):87-92.
6. Buckle J. Aromatherapy.Nurs Times 1993 May 19-25;89(20):32-5.
8. Itai T, Amayasu H, et al. Psychological effects of aromatherapy on chronic hemodialysis patients.Psychiatry Clin Neurosci 2000 Aug;54(4):393-7.
9. Motomura N, Sakurai A, Yotsuya Y. Reduction of mental stress with lavender odorant.Percept Mot Skills 2001 Dec;93(3):713-8.
10. Holmes C, Hopkins V, et al. Lavender oil as a treatment for agitated behaviour in severe dementia: a placebo controlled study.Int J Geriatr Psychiatry 2002 Apr;17(4):305-8.
13. Lehrner J, Marwinski G, et al. Ambient odors of orange and lavender reduce anxiety and improve mood in a dental office. Physiol Behav. 2005 Sep 15;86(1-2):92-5.
14. The effects of lavender scent on dental patient anxiety levels: a cluster randomised-controlled trial. Kritsidima M, Newton T, Asimakopoulou K. Community Dent Oral Epidemiol. 2010 Feb;38(1):83-7.
15. Effect of lavender aroma on salivary endocrinological stress markers. Toda M, Morimoto K. Arch Oral Biol. 2008 Oct;53(10):964-8.
19. Lewith GT, Godfrey AD, Prescott P. A single-blinded, randomized pilot study evaluating the aroma of Lavandula augustifolia as a treatment for mild insomnia. J Altern Complement Med. 2005 Aug;11(4):631-7.
20. Goel N, Kim H, Lao RP. An olfactory stimulus modifies nighttime sleep in young men and women. Chronobiol Int. 2005;22(5):889-904.
21. [Effects of lavender aromatherapy on insomnia and depression in women college students] Lee IS, Lee GJ. Taehan Kanho Hakhoe Chi. 2006 Feb;36(1):136-43. Korean.
22. Lis-Balchin M, Hart S. A preliminary study of the effect of essential oils on skeletal and smooth muscle in vitro.J Ethnopharmacol 1997 Nov;58(3):183-7.
23. Ghelardini C, Galeotti N, et al. Local anaesthetic activity of the essential oil of Lavandula angustifolia.Planta Med 1999 Dec;65(8):700-3.
26. [Effects of aroma hand massage on pain, state anxiety and depression in hospice patients with terminal cancer] Chang SY. Taehan Kanho Hakhoe Chi. 2008 Aug;38(4):493-502. Korean.
28. The analgesic effect of odour and music upon dressing change. Kane FM, Brodie EE, Coull A et al. Br J Nurs. 2004 Oct 28-Nov 10;13(19):S4-12.
29. Hay IC, Jamieson M, Ormerod AD. Randomized trial of aromatherapy. Successful treatment for alopecia areata.Arch Dermatol 1998 Nov;134(11):1349-52.
33. Baudoux Dominique. L'aromathérapie - Se soigner par les huiles essentielles, Atlantica, 2001, p. 156-161.
34. Franchomme P. L'aromathérapie exactement (Livre quatrième). Roger Jolois éditeur, France, 1990. Pp.363-365.
35. Lavender bath oil reduces stress and crying and enhances sleep in very young infants. Field T, Field T, et al. Early Hum Dev. 2008 Jun;84(6):399-401.
36. Biosynthesis and therapeutic properties of Lavandula essential oil constituents. Woronuk G, Demissie Z, et al. Planta Med. 2011 Jan;77(1):7-15.
37. Effects of orally administered lavender essential oil on responses to anxiety-provoking film clips. Bradley BF, Brown SL, et al. Hum Psychopharmacol. 2009 Jun;24(4):319-30.
38. The use of the essential oil lavandin to reduce preoperative anxiety in surgical patients. Braden R, Reichow S, Halm MA. J Perianesth Nurs. 2009 Dec;24(6):348-55.

Oải hương

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire