caroline thanh huong

caroline thanh huong
catbui

Libellés

samedi 8 avril 2017

Oath là gì? c'est quoi Oath?

Tìm hiểu Oath, tên mới này có nghĩa là gì?

Sau đó, với bài tường thuật của báo Challenge và báo Le Monde, chúng ta sẽ được biết thêm về chuyện Yahoo bị hacker xâm nhập?

Caroline Thanh Hương

AOL et Yahoo vont être rebaptisés Oath

AOL et Yahoo! vont fusionner dans une nouvelle entité baptisée Oath, après la finalisation du rachat de ce dernier par le géant des télécoms américain Verizon, a indiqué le patron d'AOL dans un tweet.


Tim Armstrong dévoile le nom de la nouvelle entité issue de la fusion d'AOL et Yahoo!
"Des milliards de consommateurs, plus de 20 marques, équipe imbattable. #TakeTheOath. Eté 2017", a twitté Tim Armstrong sur son compte certifié.
John Lamparski / GETTY IMAGES NORTH AMERICA / AFP

AOL et Yahoo! vont fusionner dans une nouvelle entité baptisée Oath, après la finalisation du rachat de ce dernier par le géant des télécoms américain Verizon, a indiqué le patron d'AOL dans un tweet.
"Des milliards de consommateurs, plus de 20 marques, équipe imbattable. #TakeTheOath. Eté 2017", a twitté Tim Armstrong sur son compte certifié.
Le groupe internet américain Yahoo! prévoit de boucler, d'ici la fin juin, la cession de la majorité de ses activités opérationnelles, notamment ses services de publicité en ligne et ses plateformes internet comme Yahoo Mail, Yahoo News ou Tumblr. L'entreprise qui subsistera doit être rebaptisée Altaba et sera une société d'investissement: elle conservera les actifs financiers non rachetés par Verizon, c'est-à-dire essentiellement la participation de Yahoo! dans le géant chinois du commerce en ligne Alibaba.

L'onde de choc des cyberattaques

Yahoo! a dû réduire son prix de vente de cession à 4,5 milliards de dollars, contre 4,83 milliards de dollars auparavant, après la révélation en septembre dernier de piratages massifs de données subis par des utilisateurs. Cette cyberattaque, qui avait démarré en 2014, est considérée comme l'une des plus importantes jamais menée dans le monde, avec "au moins 500 millions de comptes", selon le ministère américain de la Justice qui a inculpé en mars quatre personnes, dont deux membres des services secrets russes (FSB). Le Kremlin avait rapidement démenti toute implication.

En décembre, Yahoo! avait admis qu'une autre cyberattaque, en 2013 cette fois, avait frappé plus d'un milliard de ses utilisateurs. Une fois la transaction achevée avec Verizon, la patronne de Yahoo! quittera le conseil d'administration de l'entreprise et doit être remplacée par Thomas McInerney, 52 ans. Pionnier d'internet, Yahoo!, fondé en 1994 et qui traverse de grandes difficultés financières, a été un temps la référence en matière de moteur de recherche, affolant les compteurs avec une valorisation boursière de 125 milliards de dollars. Mais la star des années 90 ne s'est jamais remise de l'arrivée de Google qui l'a détrônée et ringardisée.
(avec AFP)


Piratage de Yahoo! : quatre personnes, dont deux agents russes, inculpées par les Etats-Unis

D’après l’agence Bloomberg, trois personnes se trouvant en Russie et une personne interpellée au Canada sont dans le viseur des autorités américaines.
Le Monde.fr avec AFP | • Mis à jour le

Les autorités américaines ont formellement inculpé quatre personnes, dont trois se trouvant en Russie, dans le cadre des piratages ayant touché le groupe Internet Yahoo!, a annoncé mardi 14 mars l’agence Associated Press. La quatrième personne aurait été arrêtée, le même jour, au Canada.

Deux des personnes inculpées travaillent directement pour le FSB, le service d’enquête russe – les deux hommes sont employés par le service d’enquête sur Internet de l’agence. Les deux espions russes ont « protégé, dirigé, facilité et payé des pirates informatiques criminels » pour mener des attaques aux Etats-Unis et dans d’autres pays, et accéder notamment aux comptes en ligne de journalistes russes, de responsables gouvernementaux russes et américains, ainsi que de salariés d’entreprises privées de divers pays, selon un communiqué du ministère américain de la justice.

Un agent visé par la justice russe

Mais l’un des agents visés par la justice américaine est aussi… dans le collimateur de la justice russe. Dmitri Dokoutchaïev a en effet été arrêté à la fin de 2016 dans le cadre d’une vaste purge interne du FSB, qui a abouti à plusieurs arrestations musclées. La nature exacte des soupçons portant contre cet ancien numéro deux du FSB sont peu clairs – la presse russe avait laissé entendre qu’il était soupçonné d’avoir fourni des informations à la CIA américaine, mais plusieurs sources suggéraient que les faits qui pouvaient lui être reprochés dataient d’avant 2011.
Les deux autres personnes mises en cause par la justice américaine sont un Canadien d’origine kazakhe, interpellé mardi, et un Russe. Ce dernier, Alexei Beslan, figurait sur une liste de 35 personnes soupçonnées par les Etats-Unis de participer à des opérations russes de déstabilisation aux Etats-Unis, publiée par l’administration Obama à la fin de décembre 2016. Il est soupçonné de piratages dans plusieurs entreprises américaines et serait, selon la diplomatie américaine, sous la protection de la Russie.
Yahoo! avait annoncé en septembre 2016 que 500 millions de ses comptes d’utilisateurs avaient été compromis lors d’un piratage remontant à 2014. La firme avait alors mis en cause des hackeurs « probablement liés à un Etat ».

Une série d’enquêtes

En décembre, elle avait admis qu’un autre piratage, en 2013 cette fois, avait concerné plus d’un milliard de personnes, soit la quasi-totalité de ses utilisateurs. L’affaire a failli remettre en question le rachat du cœur de métier de Yahoo! par l’opérateur américain de télécommunications Verizon. Ce dernier a finalement obtenu un rabais sur le prix de vente, ramené de 4,83 à 4,48 milliards de dollars.
Le bouclage de la vente a néanmoins dû être reporté – il est désormais prévu d’ici à la fin de juin – et la patronne de Yahoo!, Marissa Mayer, a dû renoncer à son bonus annuel. Le groupe Internet reste visé par une série d’enquêtes sur la manière dont il a géré l’affaire, ainsi que par plusieurs recours collectifs d’utilisateurs et d’investisseurs.

En savoir plus sur http://www.lemonde.fr/pixels/article/2017/03/15/yahoo-quatre-inculpations-prevues-dans-le-cadre-de-la-cyberattaque-de-2014_5094519_4408996.html#bwufeWFqMeIxA8cY.99

Trận Bình Giả, một bài viết về lịch sử Việt Nam.

oooo oooo

Chiến tranh đã kết thúc hơn 40 năm rồi, hôm nay tôi vô tình tìm được 1 bài viết nhắc lại một cuộc chiến bắt đầu từ Bắc vào đến miền nam Việt Nam.

Theo nhiều truyện tiểu thuyết hay nhiều truyện ngắn được kể lại mà người trong nam đi tập kết từ miền Bắc về hay người ngoài Bắc vào Nam rồi kể lại nhiều sự thật thật đau lòng.

Những ấp chiến lược ở trong bài viết dưới đây, trong 1 thành phố không xa Sài Gòn bao nhiêu đã xảy ra một trận chiến.

Theo tôi, khi nào người Việt Nam còn biết yêu xứ sở của mình, biết yêu thương đồng bào mình thì khi đó không có áp bức ngông cuồng nào có thể làm mình mất nước, diệt chủng được.

Caroline Thanh Hương

Kính mời quý anh chị đọc 1 bài viết về 

 

 

Bà Rịa – Phước Tuy trong Khói Lửa – Trận Bình Giả

Làng Bình Giã
Sơ lược:
Khi đình chiến 1954, có gần cả triệu đồng bào miền Bắc di cư vào Nam. Đồng bào được đưa đi định cư nhiều nơi tận xuống miền đồng bằng sông Cửu Long – Cái Sắn tỉnh Long Xuyên, Hố Nai thuộc Tỉnh Biên Hoà, riêng tại Phước Tuy có hai vùng được xem là lý tưởng để đồng bào miền Bắc đến định cư là Phước Tỉnh và Bình Giã. Phước Tỉnh là vùng rất thuận lợi cho nghề đánh cá và làm muối còn Bình Giã rất thuận lợi cho ruộng rẫy vì là đất đỏ rất phì nhiêu.
Đa số đồng bào định cư tại Bình Giã là giáo dân từ Thanh Hóa và Ngệ-An. Khi bắt đầu định cư dân số làng Bình Giã độ khoảng 2000 người. Đến năm 1964 dân số của Làng Bình Giã lên đến khoảng 6000 người.
Làng Bình Giã thuộc Quận/Chi khu Đức Thạnh cách tỉnh lỵ Phước Tuy khoảng 18 cây số, cách Saigon khoảng 67 cây số về phía đông theo đường chim bay. Trục giao thông chính của Bình Giã là LTL 2 nối liền giửa hai tỉnh Bà-Rịa và Long Khánh.
Làng Bình Giã và Quốc Sách Ấp Chiến lược:
Dân làng Bình Giã, được xem là một cộng đồng có tinh thần quốc gia chống Cộng, ý thức tự vệ cao độ và kỷ luật hơn bất cứ một nơi nào trên trên lãnh thổ miền Nam VN. Người dân Bình Giã rất ngoan đạo sống hài hòa dưới sự lãnh đạo của một Cha xứ. Khi quốc sách Ấp Chiến lược ra đời Làng Bình Giã thích nghi rất nhang chóng. Những lủy tre xanh nhanh chóng mọc lên quanh làng. Dân làng được cha xứ tổ chức thành đội ngủ, được trang bi vũ khí lên đến cấp đại đội. Những trạm canh quanh làng được tăng cường với hệ thống mìn bẩy sáng tháo tối gày đã nâng làng lên thành một làng gương mẩu. Không cò gì hãnh diện cho người dân Bình Giã bằng khi thấy những phái đoàn chính phủ và chính quyền địa phương khác nườm nượp đến thăm viếng học hỏi, rút kinh nghiệm.
Làng Bình Giả diện đối diện với CS:
Sự thành công trong quốc sách Ấp Chiến Lược đã vô hiệu hóa mọi hoạt động du kích của CS trong vùng. Khi bắt đầu chiến tranh xâm lược miền Nam bằng vũ lực, CS khởi đầu bằng các hoạt động tuyên truyền, phá hoại, ám sát viên chức chính quyền. Các hoạt này dường như xẩy ra khắp nơi nhưng tuyệt đốt đã không xẩy ra tại vùng Bình Giã. Thất bại lớn nhất của CS là không gày được hạ tầng cơ sở của chúng trà trộn với dân làng như tại những địa phương khác. Ngược lại, mỗi người dân Bình Giã là một tình báo viên. Mọi tin tức đều được báo cáo lên cha sở để cha sở đúc kết gởi lên quận. Có thể nói là tin tức tình báo mà Chi Khu Đức Thạnh và Tiểu khu Phước Tuy nhận được từ Bình giả là những nguồn tin đáng tin cậy nhất. Khi trận Bình Giã xẩy ra, người Bình Giã với hai bàn tay không đã tham gia chiến đấu sát cánh với lực lượng bạn khi hành quan tái chiếm làng. Khi CS tấn công làng chúng ẩn núp trong các vườn chuối, đêm đến dân chúng trong làng lẻn ra dùng dao rựa chặc hạ cả vườn chuối, cha xứ ẩn núp trong hầm kín đáo theo dỏi và báo cáo về quận mọi lực lượng của địch, dân làng che dấu thương binh và khi đơn vị tái chiếm làng, cả làng đốt đền sáng trưng và mang thực phẩm và nước uống ra tiếp đón, ủy lạo.
Tiếc thay, những sự kiện này ít được nói đến lúc bấy giờ vì sau trận Bình Giã, dư luận trong nước và cã thế giới còn đang bàng hoàng vì sự leo thang của CS từ du kích chiến đã bước sang giai đoạn chiến tranh qui ước trận địa chiến. Sau trận Bình Giã và với mức độ gia tăng xâm nhập người và vủ-khí vào miền Nam khiến chính phủ Mỹ ban hành kế hoạch oanh tạc dài hạn miền Bắc VN lấy tên là Rolling Thunder và ngày 8.3.1965 do sự yêu cầu của chính phủ VNVH, 3500 TQLC Mỹ đổ bộ vào bãi biển Nam Ô, Đà-Nẵng sát cánh với quân đội VNCH chiến đấu chống Cộng Sản xâm lược.
(Trích đoạn bài thuyết trình của Ông Phạm Minh Tuấn trong Đại Hội Bình Giả tại Atlanta, Georgia)
Bà Rịa – PhướcTuy trong Khói Lửa – Trận Bình Giả

Tình hình tổng quát:
Chấp hành chủ trương của Bộ Chính-trị, ngày 11.10.1964, CSBV chỉ thị cho các chiến trường mở chiến dịch Thu Đông 1964-1965. Thi hành chỉ thị này, Đảng ủy và Chỉ-huy Miền lập kế hoạch tác chiến với địa bàn hoạt động trên hai hướng: hướng chủ yếu là Bà Rịa – Long Khánh và hai hướng phối hợp là Nhơn Trạch – Long Thành ̣(Biên Hòa) và Hoài Đức – Tánh Linh (Bình Thuận).
CS đã tung ra chiến trường Sư đoàn 5 gồm 2 trung đoàn Q761 và Q762 – hậu thân của 2 trung đoàn biệt lập 271 và 272 – được tăng cường với Đoàn 80 Pháo-binh Miền, tiểu đoàn 800 chủ lực quân khu miền Đông, tiểu đoàn 186 của quân-khu 6, đại đội D445 và các đơn vị du kích huyện và xã Tỉnh Bà-Rịa. Lực lượng tham dự tổng cộng lên đến trên 7000 người được đặt dưới sự chỉ huy của CHT chiến dịch Trần đình Xu và Chính ủy Lê văn Tưởng. Nguyễn hồng Lâm (Hai Bứa) chi huy phó chiến dịch đặch trách hướng chủ yếu Bình Giã.
Mục tiêu chính của CS là đánh chiếm làng Bình Giả bằng lực lượng địa phương để nhử đánh các đơn vị tiếp viện. Bình Giả được chọn làm mục tiêu vì Bình Giả ở cách xa quận/chi khu và chỉ được bảo vệ với 2 trung đội Bảo-an (Lưc lượng địa phương sau này cải tên thành Địa phương quân).
Chú thích: 2 Trung đoàn biệt lập 271 và 272 khi CS thành lập SĐ5 được cải danh thành Q761 và Q762. Tuy nhiên, cán binh CS vẫn quen gọi danh hiệu cũ. Cấp chỉ huy CS vẫn để tình trạng mập mờ nhằm giữ bí mật tung tích của SĐ5.)
Diễn tiến trận đánh:
Vào đầu tháng 12 năm 1964 các hoạt động du kích CS gia tăng gấp bội tại quanh vùng Bình-Giả trong khi các đại đơn vị của chúng từ Chiến Khu D di chuyển tập trung tại khu rừng phía bắc chi khu Đức-thạnh. Làng Bình Giả hầu như bị địch khuấy phá thường xuyên để thăm dò các vị trí bố phòng của làng.
Rạng sáng ngày 3.12.1964 đại đội Đ445 thuộc lực lượng địa phương tỉnh Bà-Rịa tấn công ấp chiến-lược Bình Giã. Đồng lúc đó, tiểu đoàn 1, trung đoàn Q761 bao vây và pháo kích chi-khu Đức-Thạnh.
Hai ngày sau BTL Quân-đoàn III cho trực thăng vận tiểu đoàn 30 Biệt-Động-Quân xuống trận địa tại một địa điểm phía Tây Nam chi-khu để từ đây mở cuộc hành quân giải tỏa Bình Giả. Cuộc đụng độ khá ác-liệt nhưng quân CS yếu thế đã rút lui. VC bỏ lại trận địa 32 xác.
Ngày 8.12 đại đội 445 cùng với một đại đội thuộc trung-đoàn Q761 tấn công làng Bình Giả lần thứ nhì. Trong lúc đó, tiểu đoàn 3 thuộc trung đoàn Q761 và tiểu đoàn 5 thuộc trung-đoàn Q762 đánh chi-khu Đất Đỏ. Các đơn-vị thuộc đoàn 80 pháo-binh pháo kích hai chi-khu Đức-Thạnh, Xuyên-Mộc và Trung-tâm Huấn-luyện Vạn-Kiếp để cầm chân yểm trợ cho các cuộc tấn công trên. Tuy nhiên, quân CS đã bị đẩy lui. Các cuộc pháo kích của địch quân không gây ra thiệt hại nào đáng kể.
Ngày 9.12, chi-đoàn 3 thuộc trung-đoàn 1 thiết-giáp được lệnh mở cuộc hành quân giải tỏa liên tỉnh-lộ 2. Bốn ngày sau (13.12), trên đường hành quân trở về, chi-đoàn 3 lọt vào ổ phục-kích của trung-đoàn Q762 tại Bình Ba, cách sông Cầu khoảng 600 thước. Có đến hơn phân nửa thiết-vận-xa của chi-đoàn bị phá-hủy và Chi-đoàn-Trưởng bị tử thương.

Một ngày sau (14.12) khi chi-đoàn 3 Kỵ-binh bị phục-kích, tiểu-đoàn 4 TQLC được trực-thăng-vận xuống bìa làng phía Tây Bình Giã để giải tỏa áp lực địch và giải vây cho phần còn lại của chi-đoàn 3 Kỵ-binh còn đang cố thủ tại nơi bị phục-kích. Khi tiểu-đoàn 4 TQLC bắt tay được với chi-đoàn 3 Thiết-kỵ thì địch đã rút lui. Tiểu-đoàn 4 TQLC bố trí yểm trợ chi-đoàn 3 thiết-kỵ thu dọn chiến trường và rút ra khỏi trận địa. Tiểu-đoàn 4 TQLC tiếp tục hành quân giải tỏa áp lực địch quanh vùng xong được lệnh hành quân tảo thanh suốt quốc-lộ 20 từ Phước-Tuy đến quận Long Thành. Không có hoạt động nào đáng kể của địch quân được ghi nhận trong cuộc hành quân này.
Trong suốt hai tuần sau đó, sau trận Bình Ba không có một dấu hiệu nào cho thấy sự hiện diện của địch trong vùng. Các đơn vị tham chiến của địch đã rút sâu vào rừng gần bãi biển Hàm-Tân để tiếp nhận vũ-khí đạn dược từ một chiếc tàu từ miền Bắc vào cập bến tại Lộc-An. Vũ khí mới gồm súng trường CKC, tiểu liên AK-47, K-50 nòng rỗ, thượng liên RPD và súng chống chiến-xa B-40. Vũ khí này được trang bị ngay cho các đơn vị tham gia chiến dịch.
Khuya ngày 28.12 đại đội D445 cùng với đại đội 2 thuộc tiểu đoàn 1, trung đoàn Q761 trở lại tấn công Bình Giả lần thứ ba đồng thời dùng đại bác 75 ly không giật trực xạ chi khu Đức-Thạnh.

Sáng ngày hôm sau, tiểu đoàn 38 BĐQ được trực thăng vận xuống trảng trống phía tây nam chi khu Đức-Thạnh để tái chiếm Bình Giả. Tiểu đoàn 38 chia làm 3 mũi tiến quân vào Bình Giả nhưng cả ba mũi đều chạm súng nặng. VC đã bố trí trong các công sự kiên cố chờ đánh viện binh. Trước tình hình nghiêm trọng, tiểu đoàn 33 BĐQ được đưa đến tăng viện. VC phục kích bãi đổ quân gây thiệt hại nặng cho tiểu đoàn này. Tiểu đoàn trưởng và một đại đội trưởng bị tử thương.
Ngày hôm sau, tiểu-đoàn 30 BĐQ được trực thăng vận xuống phía tây nam làng Bình Giã. Cuộc đổ quân không gặp sự kháng cự nào của địch quân. Nhưng tiểu đoàn này bị cầm chân ngay khi bắt đầu tiến vào làng và suốt ngày hôm đó tiểu đoàn 30 vẫn không thể đánh lên để bắt tay với tiểu đoàn 38 BĐQ đang cố thủ cách bìa làng độ 300 thước.
Ngày 30.12, tiểu-đoàn 4 TQLC được trực thăng vận xuống phía đông nam ấp La Vân để tăng cường cho lực-lượng đã có sẵn tại đây, chiếm lại Bình-Giã. Sau đó TQLC bắt tay được với các cánh quân của hai tiểu-đoàn 30 và 38 BĐQ đẩy lùi quân CS về phía đông đồn-điền cao-su Quảng-Giao. Đêm đến quân CS trở lại tấn công làng Bình-Giả nhưng đã bị đẩy lui sau gần một giờ giao-tranh.
Trong khi yểm-trợ, một trực thăng của Mỹ đã bị bắn rơi trong đồn điền cao-su Quảng-Giao. Phi hành đoàn 4 người đều bị tử-thương.


Sáng sớm ngày 31.12, tiểu-đoàn 4 TQLC được lệnh đưa quân vào đồn-điền cao-su Quảng-Giao để tìm trực-thăng bị nạn. Tiểu-đoàn-trưởng ra lệnh cho ĐĐ 2 hành quân thi hành nhiệm vụ này. Khi tiến đến đồn-điền cao-su, cách làng Bình-Giã độ 2 cây số về phía Đông, ĐĐ 2 đã tìm thấy trực thăng bị bắn rơi cùng với xác của phi-hành-đoàn. Đại đội 2 mở rộng đội hình khám phá ra nhiều gò mả mới chôn nhưng thật ra là các vị trí độn thổ phục kích của địch. Ngay lúc đó quân VC đã tràn lên tấn công. ĐĐ 2 xiết chặt đội hình chống trả mãnh liệt, chận đứng nhiều đợt xung phong của địch. Được tin, tiểu-đoàn-trưởng điều động tiểu đoàn từ làng Bình-Giã đến tiếp cứu. Khi Tiểu đoàn đến thì VC đã rút lui vì biết rằng sẽ có trực thăng đến tản-thương và chắc-chắn sẽ có trực thăng võ trang yểm trợ. Khoảng nửa giờ sau, một trực-thăng tản thương và hai trực-thăng võ trang đến. Trực-thăng tản-thương đáp xưống nhận xác phi-hành-đoàn nhưng từ chối chuyên chở 12 xác TQLC bất chấp sự phản đối của các sĩ-quan cố-vấn Mỹ của TĐ.

Tiểu-đoàn tiếp tục bố trí quân chờ trực-thăng đến di tản xác 12 quân-nhân TQLC . Chờ mãi không thấy và trời cũng đã xế chiều nên Tiểu-đoàn-trưởng quyết định di chuyển xác theo đường bộ về làng Bình-Giã. Tiểu đoàn vừa thu quân chuyển sang đội hình hành quân thì địch quân xuất hiện khắp bốn phía tấn công tới tấp, nã súng không giật và súng cối và tiếp theo là xung phong lên tấn công tiểu đoàn. Tiểu đoàn chống trả chậṇ đứng nhiều đợt xung phong biển người của địch. Khoảng nửa giờ sau khi chạm súng Thiếu tá Nguyễn văn Nho Tiểu đoàn trưởng bị tử thương và đại đội phó đại-úy Hoán bị thương nặng. Trung-úy Trần ngọc Toàn Trung Đội Trưởng Trung-đội 1 nắm quyền chỉ huy điều động tiểu đoàn cố thủ trên ngọn đồi giữa rừng cao-su Quảng Giao. Tại đây tiểu đoàn đã chận đứng nhiều đợt xung phong và gây thiệt hại nặng cho VC. Trận đánh khốc liệt tiếp tục cho đến khi trời sụp tối tiểu đoàn đánh thủng vòng vây của địch và mở đường di chuyển thương binh về Bình-Giả. Địch cũnhg rút lui ra khỏi trận địa dùng xe bò chuyên chở cán binh tử trận về hướng Rừng lá và Xuyên Mộc.
Ngay sau đó, BTL Quân đoàn III trực thăng vận 3 tiểu đoàn 1, 3 và 7 Dù xuống phía đông Bình-Giả mở cuộc hành quân truy kích đánh thẳng vào mật khu Hát-Dịch để càn quét nhưng địch quân lẩn tránh. Các tiểu đoàn Dù khám phá được nhiều kho lương thực, vũ-khí, đạn dược của VC.
Hậu quả và tổng luận:
Địch chọn làng Bình-Giả là vì phía bắc của làng và của Chi-khu Đức-thạnh là rừng rậm rất thuận lợi cho việc tập trung những đơn vị tác chiến quy mô đến gần 7000 người mà không bị lộ. Tuy nhiên, đồng bào Bình-Giã cũng cảm thấy sự khác thường trong vùng nên đã báo cáo lên Cha xứ, và cha xứ báo cáo lên Quận nhưng các tin tức này đã bị Chi khu và tiểu khu xem thường. Trong khi các tin tức từ làng Bình Giã đến tới tấp nhưng chi khu cứ nghĩ là cha xứ chỉ muốn được chi khu tăng cường thêm lực lượng cho làng nên phóng đại các tin tức. Vì thiếu tin tức xác đúng nên Quân Đoàn III cũng đánh giá nhẹ tình hình nên chỉ tăng viện nhỏ giọt từng tiểu đoàn cho chiến trường mà hậu quả với tổn thất đáng kể cho các đơn vị chủ lực thiện chiến nhất của QLVNCH lúc bấy gìờ, nhất là tiểu đoàn4 TQLC bị thiệt hại gần một đại đội khi hành quân tìm xác phi hành đoàn trực thăng Mỹ. Thêm vào đó, sự tiếp trợ tản thương cho tiểu đoàn 4 TQLC trì hoãn cho nên địch có đủ thời gian dàn quân tấn công. Tổng kết trận đánh dưới mắt của Đồng Minh Mỹ là trong trận Bình Giả các đơn vị thiện chiến nhất của VNCH bị thiệt hại nặng là vì khả năng chiến đấu không đương đầu nổi với CS trong các trận đánh qui ước trận địa. Đồng Minh Mỹ cứ chú trọng đến những khuyết điểm của Quân Đội VCNCH mà hầu như không ai nói đến thiệt hại của CS trong trận đánh. Trong trận đầu Tiểu đoàn 30 BĐQ hành quân giải tỏa Bình Giả VC đã bỏ lại 32 xác tại trận địa. Trước khi biến cố tìm xác trực thăng các TĐ 30, 33, 38 BĐQ và TĐ 4 TQLC đã đẩy địch ra khỏi vùng phụ cận quanh Bình Giả về khu rừng Ngải Giao gây tổn thất nặng nề cho địch. Trong bài viết của Nguyễn văn Tòng, nguyên chính ủy trung Đoàn Q761 mà sau trận Bình Giả CS gán cho tên “Trung đoàn Bình Giả” về trận Bình Giả tiết lộ “….14g30 có tin địch hành quân vào chỗ máy bay rơi để tìm các cố-vấn Mỹ. …Theo kế hoạch, tiểu đoàn 1 chặn đầu, tiểu đoàn 2 chận hậu khóa đuôi và tiểu đoàn 3 đánh xuyên hông. Gọi tiểu đoàn nhưng tiểu đoàn 1 và tiểu đoàn 3 quân số còn khoảng 100, tiểu đoàn 2 có trên 300 …..”. Như vậy sự thiệt hại của CS có thể lên đến trên dưới 400 người trong các trận trước đây. Khi bao vây Tiểu đoàn 4 TQLC tại nơi trực thăng bị rơi địch bị thêm tổn thất nên khi Tiểu đoàn 4 TQLC phá vỡ vòng vây địch đã bỏ cuộc rút ra khỏi trận địa.
Một sĩ quan thuộc đại đội 3 TQLC đã kể lại giây phút ác-liệt của trận đánh nầy như sau: “… cả 3 trung đội đều khai hỏa. Địch thấp thoáng sau hàng cao su, ta bắn như bắn bia …”. Mức độ khốc liệt của chiến trường cũng đã được CS xác nhận: “Tiểu đoàn 4 vốn là loại lính tinh nhuệ bậc nhất của quân ngụy thuộc lực lượng tổng dự bị chiến lược, chúng chống trả ngoan cố. Trận chiến mỗi lúc một ác liệt. Ta và địch giành nhau từng thước đất.”
Sau trận Bình Giả, CS gán cho Trung đoàn Q761 là “trung đoàn Bình Giã”. Hai năm sau trận Bình Giả, trung đoàn nầy bị thiệt hại nặng khi bị oanh kích và tiểu đoàn D445 (Sau trận Bình Giả được nâng lên cấp tiểu đoàn) bị tiêu diệt gần hết trong trận Long Tân.
Tài liệu tham khảo và trích dẫn:
(1) “The Battle of Long Tan” Bách Khoa Toàn Thư Wikipedia
(2) “Chiến tranh Việt Nam Toàn Tập” Nguyễn đức Phương cựu SVSQ/TVBQGVN K27
(3) “Binh Gia – The Battle” Micheal Martin
(4) “I Still Recall Binh Gia” cựu Thiếu tá Trần Vệ k19/TVBQGVN.
(5) “Trung đoàn Bình Giả” Nguyễn văn Tòng nguyên chính-ủy trung đoàn Q274 trung đoàn tham dự trận Bình Giả.
http://hoiquanphidung.com/showthread.php?16000

Những mẩu chuyện xã hội pháp với bầu cử tổng thống năm 2017.

Gần đến ngày bầu cử tổng thống pháp, thì càng có thêm những bí mật đằng sau chuyện tranh cử được khám phá ra.

Những khám phá nay, ngày càng được phổ biến rộng rãi vì nguồn tin tức trên mạng ngày càng mạnh. Người ta không cần chờ những nhà báo thông tin chính thức hay bị bóp méo trước khi báo ra lò mà tin tức này từ những nguồn cung ứng khác nhau, có khi từ ngoại quốc được đưa vào, vô tình hay cố ý.

Người được thoát ra khỏi những scandale này hoặc là người được giựt dây như con rối hay người chẳng cần một chính sách lâu dài, hay ảo vọng mà có thể thắng cử được.

Có khi là họ có thêm thật nhiều scandales, nhưng không ai được trong sạch hơn cái trong sạch cho phép và họ có cánh tay dài hơn lời họ nói thì phiếu có bỏ vào thùng hay không, chỉ có trời mới biết.

Lâu dần, chuyện chính trị như những tập phim khi gây cấn, khi bùi ngùi, khi kiện cáo như thế giới muôn màu của một bầy nai trong khu rừng đầy thú dữ.

Thợ săn ư, làm gì còn, nếu người thợ săn không khéo lại là con mồi cho nhiều thú rừng khác săn lại mình.

Cứ đọc chơi chuyện này chuyện kia như trò giải trí và tự cho mình câu trả lời nhé các anh chị, vì La Vérité Est Ailleurs, như câu kết trong bộ film nhiều tập XFiles.

Caroline Thanh Hương


Brigitte Macron habillée gratuitement par Vuitton par 6MEDIAS

Dupont-Aignan soupçonne Macron de conflits d’intérêts et veut qu’il clarifie «ses financements»

Dupont-Aignan soupçonne Macron de conflits d’intérêts et veut qu’il clarifie «ses financements»© Jean-Philippe Ksiazek / AFP
Les financements d'Emmanuel Macron posent question, pour Nicolas Dupont-Aignan
AddThis Sharing Buttons
Le candidat de Debout La France a appelé l’ancien ministre de l’Economie à s’expliquer sur ses «liens avec la finance internationale», pointant du doigt de possibles conflits d’intérêts avec son ancien employeur, la banque d’affaires Rothschild.
«J’ai repris toutes les cessions d’entreprises françaises à des groupes étrangers sous Macron et à quatre reprises, la banque Rothschild a opéré les transactions», a déclaré Nicolas Dupont-Aignan sur Sud Radio et Public Sénat le 9 février.
Le candidat à l’élection présidentielle a poursuivi en réclamant : «Il faut qu'Emmanuel Macron clarifie ses liens avec la finance internationale. Je lui demande de s'expliquer sur ses financements. Je souhaite qu'il publie la liste de ses donateurs.»
Dans un livre récemment publié, Dans l'enfer de Bercy : Enquête sur les secrets du ministère des Finances, Emmanuel Macron avait été accusé d'avoir utilisé de l'argent public, lorsqu'il était encore ministre, pour lancer sa campagne. Mais le candidat avait nié formellement l'information, assurant qu'elle était «purement et simplement diffamatoire».
Après avoir fait part de ses soupçons sur d’éventuels conflits d’intérêts de l’ancien ministre de l’Economie, Nicolas Dupont-Aignan s’en est pris, dans la même lignée, au candidat Les Républicains à la présidentielle, François Fillon : «Quand je vois qu’il a reçu 200 000 euros d’Axa dans sa société de conseil et qu’il nous expliquait que le président d’Axa pouvait être un bon ministre, qu’il ne fallait pas rembourser les petits bobos... Je me dis que c’est un conflit d’intérêt monstrueux.»
Enfin, le président de Debout La France a accusé les sondages, qui le créditent d’un faible score lors du premier tour de l’élection, «de manipuler l’opinion». «Ces sondages sont une honte. Je serai au second tour […] Les sondages, on les emmerde», a-t-il lancé.