caroline thanh huong

caroline thanh huong
catbui

Libellés

samedi 13 avril 2013

ĐÈO HẢI VÂN , Đỗ Như Quyên



Đỗ Như Quyên

 

 ĐÈO HẢI VÂN

Nước Đại Việt đời Nhà Trần (1225-1413), năm 1293 vua Trần Nhân Tông (1258-1308) *(1)  nhường ngôi cho con lên làm vua là Trần Anh Tông (1276-1320) (*2),
còn ngài thì làm Thái Thượng Hoàng, lui về ở Phủ Thiên Trường (làng Tức Mặc, Nam Định). Năm 1299,  thượng hoàng chính thức xuất gia, trước ở Vũ Lâm (Ninh Bình)
sau về Yên Tử ( Quảng Ninh ), pháp danh là Hương Vân Đại Đầu Đà, pháp hiệu Đại Hương Hải Ấn Thiền Sư nhưng cũng thường xưng Trúc Lâm Đại Sĩ.

10 món đặc sản Cần Thơ ngon không chỗ nào chê.

10 món đặc sản Cần Thơ níu chân du khách

Nằm ở trung tâm của miền sông nước Tây Nam bộ trù phú, Cần Thơ có những món đặc sản ngon khó cầm lòng.
1. Bánh tét lá cẩm
Ở Cần Thơ, bánh tét ngon nhất thuộc về gia tộc họ Huỳnh ở Bình Thuỷ. Con cháu họ Huỳnh đã làm cho đòn bánh tét độc đáo hơn bằng cách nấu lá cẩm lấy nước xào nếp dẻo với nước cốt dừa và dùng thịt, trứng vịt muối làm nhân. photo CT2.jpg

Muốn bánh ngon phải lựa nếp thật tốt, không lẫn gạo tẻ mới làm cho đòn bánh dẻo, ngâm với lá cẩm để có màu tím tự nhiên. Lá cẩm phải tươi, lá úa sẽ làm cho nước lá cẩm xuống màu. Thịt làm nhân phải là thịt tươi, ướp cho thịt tẩm thấm. Sau đó, cho nếp xào với nước cốt dừa trước khi gói. Bánh nấu từ 4 đến 5 tiếng là chín. Cắt bánh, vành ngoài ánh lên một màu tím mượt mà của nếp, bên trong là thịt, lòng đỏ trứng vịt muối, mỡ và đỗ tỏa mùi thơm.
Cắn một miếng bánh tét màu tím, nếp dẻo và cái vị ngọt của thịt, của hương thơm trứng muối như đọng trong đầu lưỡi. Nó khác với những đòn bánh tét đậu trắng, đậu đen nhân mỡ hành, nhân chuối theo kiểu truyền thống của người Việt.
Bánh tét từ lò Chín Cẩm, Tư Đẹp khá nổi tiếng, ngày thường bán ở chợ Xuân Khánh, An Thới, Mít Nài... nhiều du khách thập phương biết tiếng đều tới tận điểm bán hàng mua về làm quà.
2. Hủ tiếu khô Sa Đéc

  photo CT4.jpg
Hủ tiếu Sa Đéc trước nay được xếp vào hàng món ngon Nam Bộ, sánh ngang với hủ tiếu Nam Vang, hủ tiếu Mỹ Tho. Nhưng ẩm thực Sa Đéc có phần còn phong phú hơn khi ngoài món hủ tiếu nước/khô thì họ còn có thêm món hủ tiếu hấp cũng thú vị không kém.
Bất ngờ đầu tiên là hủ tiếu được trình bày trong đĩa thay cho tô. Cọng bánh cũng to hơn bình thường và trắng ngà. Người ta để lên đó những tim, gan và thịt heo xắt thành từng lát to che gần kín đĩa.
Món ăn trông hấp dẫn hơn nhờ một loại nước xốt màu vàng đậm được rưới lên trên, thoang thoảng mùi thơm. Đĩa hủ tiếu còn được tô điểm bằng vài cọng hẹ, cải xà lách xắt nhuyễn và một ít hành phi. Nước dùng sền sệt, beo béo và đậm đà quyện lấy từng sợi hủ tiếu vừa mềm vừa dai tạo một cảm giác thú vị đặc biệt.
Duy chỉ có điều với những ai không hảo ngọt và muốn thưởng thức món ăn ngon lành này thì nên dặn trước chủ quán "đừng cho đường sống vào", vì vốn dĩ người dân Sa Đéc rất thích ăn ngọt. Chỉ cần điều nhỏ này thôi, bảo đảm món ăn sẽ không còn gì để chê.
3. Nem nướng Cái Răng
 photo CT3.jpg

Nem nướng thì vùng đất nào cũng có, nhưng mỗi nơi lại mang một hương vị, sắc thái riêng gắn với con người và thổ nhưỡng nơi đó. Bên bờ kinh Cái Răng từ hơn nửa thế kỷ trước đã nổi lên một đặc sản nem do chính tay người phụ nữ mà dân trong vùng gọi là Tư Khem sáng tạo nên. Nem Cái Răng không chỉ nổi danh trong thời gian đó mà lưu lại cho đến hôm nay, cho biết bao người khi đến vùng đất này phải tìm mà thưởng thức cho thỏa lòng.
Nem nướng Cái Răng ngon nhất vẫn là làm từ thịt lợn tươi, quết dẻo rồi vo tròn nướng trên than hồng. Từng viên nem tròn trĩnh, xâu bởi thanh tre chuốt nhỏ, mướt rượt mỡ, vàng rượm do được nướng khéo. Tuốt nhẹ một cái, những viên nem đã nằm gọn trong đĩa, bên cạnh rê bánh hỏi trắng tinh, nhất là bánh hỏi Phong Điền thì không còn gì bằng.
Cũng như một vài món ăn khác, người phương Nam ưa dùng rau thơm gói bánh tráng. Món nem nướng Cái Răng lại càng cần rau thơm, chuối chát, dưa leo, dứa, khế... mà phải là loại khế chua thì mới thấm vị. Cầm một nửa chiếc bánh tráng nem mỏng tang, gắp ít rau đặt thêm khoanh chuối chát, dứa, khế rồi để viên nem lên, cuốn lại, chấm vào chén tương xay đặc sệt. Tương xay vừa mịn, vừa ngọt thơm, rắc thêm nhúm đậu phộng và chút ớt đỏ mới nhìn đã thích mắt. Ngoài món nước chấm bằng tương xay, thực khách có thể chấm cùng nước mắm chanh tỏi ớt pha thật khéo thì ai một lần thưởng thức sẽ không thể nào quên.
Ngày nay đến Cái Răng mặc dù người tạo nên món ăn để đời này không còn nhưng con cháu bà vẫn giữ lấy nghề. Hương vị không còn như xưa nhưng đây vẫn là một món ăn du khách nên thưởng thức mỗi lần có dịp ngang qua.
4. Chuối nếp nướng
  photo CT7.jpg
Ở đâu thì người bán cũng nướng khoai, nướng chuối, nướng ngô theo cùng một kiểu, còn chuối nếp nướng lại khác. Sài Gòn thì trái chuối nếp thon dài, Mỹ Tho thì trái to bự ăn một quả là căng bụng, còn ở Cần Thơ, trái chuối nướng be bé, xinh xinh, không thon dài mà cũng không mập. Chuối nếp nướng ngon là những trái có màu nâu giòn của lớp nếp ngoài, màu trắng mềm của lớp nếp trong, màu vàng vừa chín tới của trái chuối không hề nhũn.
Trời mưa, cầm trái chuối nướng nóng vùi trong tấm lá chuối tươi vừa mua ở gánh hàng rong, vừa xuýt xoa thổi vừa cắn ngập hàm răng vào, vừa la ngon quá, là cũng đủ làm nên những phút giây hạnh phúc. Không sơn hào hải vị, chỉ là thú ăn chơi, nhưng ăn một lần là ghiền luôn món chuối nướng thơm thảo mùi ruộng đồng dân dã.
5. Ốc nước tiêu
  photo CT6.jpg
Ốc được luộc sơ cho rồi bỏ lên lửa than nướng, vừa nướng vừa bỏ nước mắm đã làm sẵn gia vị như tiêu, tỏi, bột ngọt… khi thấy nước bên trong con ốc sôi lên, hơi cạn xuống thì cho vào đĩa lót rau răm thơm phức. Ốc nướng như vậy rất vừa ăn, hơi cay, vừa ngọt mặn, vừa giòn, ăn thịt rồi mà húp nước ốc cũng rất tuyệt. Hoặc ốc được nướng tươi sống trong lúc nướng cho nước mắm, lại có vị chua cay gia vị vào, nướng cho đến khi hơi khét vỏ thì mùi thơm của nó càng hấp dẫn hơn, khi ăn rất giòn.
6. Bánh cống

  photo CT5.jpg
Bánh cống là thứ bánh dân dã, đã rẻ lại ngon, ai đã ăn một lần không dễ quên. Người Cần Thơ xem bánh cống là thứ quà vặt nên chỉ để ăn vào buổi chiều hay tối, từ khoảng 16, 17h trở đi.
Cái cống để đổ bánh là một vật dụng nhỏ và sâu lòng, hình dáng tựa như cái phin cà phê, lại có tay cầm dài như cái muôi múc canh. Thời xa xưa, nó được đẽo gọt từ thân cây tre, sau này người ta làm cống bằng nhôm để bánh to hơn, sử dụng lâu hỏng hơn.
Nguyên liệu chính để làm bánh là bột, đậu xanh và tôm. Bột pha chế qua nhiều công đoạn. Ba phần gạo, một phần nếp, ngâm một đêm rồi xay mịn. Sau khi lọc bột gạo nếp trong một túi vải cho ráo nước, người ta lại pha vào bột gạo nếp này một phần ba bột mì loại ngon, thêm nước, hành lá cắt nhỏ và gia vị. Hỗn hợp bột này không được lỏng như bột đổ bánh xèo. Có người còn cho thêm vào bột vài quả trứng gà cho thêm phần thơm ngon.
Đậu xanh đãi vỏ cho sạch, nấu chín mà không nát. Thịt heo băm nhuyễn, xào chín, trộn chung với đậu xanh. Sau cùng cho vào chút muối, chút bột nêm. Tôm tươi rửa sạch, để ráo, cắt bớt chân và râu. Tôm không nên bỏ vỏ vì lột vỏ đi chiên lên mất giòn.
Sau đó chuẩn bị chảo loại sâu lòng. Dầu ăn cho vào chảo phải đủ ngập một cái cống. Chờ cho dầu sôi, người ta cho ít bột vào cống, sau đó cho vào một muỗng đậu xanh và thịt làm nhân bánh. Đổ thêm trên nhân bánh một lớp bột. Sau cùng để lên đó một vài con tôm. Nhúng cống ngập trong dầu đang sôi riu riu trong chảo. Lửa nhỏ bánh mới giòn đều từ ngoài vào trong. Chờ bánh chín vàng rồi mới nhấc cống ra, khéo léo đổ bánh ra đĩa.
Bánh cống ăn với nước mắm chua ngọt và các loại rau diếp cá, đọt xoài, cải đắng, xà lách, húng quế… Chỉ nhìn đĩa bánh vàng ươm và rổ rau tươi xanh là đã muốn thưởng thức. Mùi đậu xanh, mùi thịt, mùi tôm chiên trộn lẫn vào nhau thơm nức mũi, bát nước mắm lấm tấm hạt ớt, tép chanh, trong veo mấy cọng dưa chua đu đủ. Đúng là một món ăn phong phú về cả mùi vị và màu sắc.
7. Bánh tầm bì
  photo CT8.jpg
Hương vị bánh tầm bì ở Cần Thơ rất đặc biệt: bánh được hấp trong cái xững trên bếp than, nên luôn nóng hổi. Những sợi bì óng ánh tươm mỡ, thơm ngon. Còn nước mắm thì vàng sóng sánh, trong vắt. Cái vị béo của nước cốt dừa luôn hoà quyện vào những sợi bánh tầm trắng phau đi cùng rau, giá, dưa chua Còn nếu thêm chút xíu mỡ hành nữa thì quá lại tuyệt vời. Một món ăn sáng vừa rẻ tiền, lại vừa giản dị. Cho dù đi nơi đâu, hay là người Cần Thơ xa quê hương sẽ luôn nhớ về hương vị ấy.
8. Bánh hỏi - heo quay Phong Điền
 photo CT7.jpg

Đến vùng đất Cần Thơ, nếu có dịp ghé thăm Phong Điền với những vườn trái cây trĩu quả, tham gia tour dã ngoại một ngày tập làm nông dân với các họat động như hái rau vườn, bơi thuyền và giăng lưới bắt cá khách phương xa đừng quên ghé Nhà vườn Minh Cảnh, thưởng thức bánh hỏi – heo quay ngon tuyệt do chính nhà vườn làm ra.
Bánh hỏi là món ăn được làm từ bột gạo, được ăn kèm với thịt heo quay, rau thơm và chấm nước mắm, nước tương chua cay ngọt. Người miền Nam ăn bánh hỏi có tẩm mỡ hành. Người dân miền Trung ăn bánh hỏi thoa dầu lạc hoặc dầu dừa, trộn với lá hẹ xắt nhỏ. Những cuốn bánh hỏi trăng tinh, nhỏ xíu,ăn kèm rau sống, heo quay nóng hổi, chấm nước mắm chua ngọt ăn thiệt dễ ghiền.
9. Bánh xèo
  photo CT1.jpg
Ở miền Tây, người ta không gọi là “làm” bánh xèo mà là “đổ” bánh xèo. Khi đổ, người ta múc một chén bột đổ vào một chảo gang nóng bừng, nghe “xèo” một tiếng, cái tên bánh "xèo" cũng có lẽ khởi nguồn từ âm thanh vui tai ấy.
Loại bột để làm bánh xèo là bột gạo pha nước cốt dừa, nghệ củ cho có màu vàng tươi và một ít hành lá thái mỏng tạo màu xanh non nổi bật trên chiếc bánh vàng rộm sau khi đổ.
Khi lớp vỏ bánh gần chín, người ta mới tiếp tục cho nhân bánh vào. Nhân bánh thông thường gồm có: tôm, thịt, giá sống, củ sắn sống, nhưng cũng có những quán muốn tạo hương vị đặc biệt, lạ miệng lại cho thêm củ hủ dừa và thịt vịt xiêm sắt sợi nhỏ.
Cái hồn để làm nên mùi vị bánh xèo đặc trưng, không lẫn vào đâu được là ở phần nước chấm. Nước chấm phải được pha chế đúng kỹ thuật mới làm tôn hương vị của món ăn nóng sốt này. Chính vì vậy, mỗi người lại có một bí quyết làm nước chấm riêng.
Bánh xèo ăn kèm với nhiều loại rau như: cải xanh, xà lách, cùng các loại rau thơm. Cũng như bánh cống, ăn bánh xèo đúng điệu phải dùng tay chứ không dùng đũa.
10. Lẩu bần Phù Sa
  photo CT9.jpg
Sự hấp dẫn của lẩu bần không chỉ nằm ở cái tên “trái bần” đồng quê dân dã mà chính là hương vị rất đặc trưng của món ăn. Vị chua của lẩu bần rất thanh và dịu. Tinh tế một chút khi thưởng thức lẩu bần, người ăn còn cảm nhận ra mùi thơm dịu nhẹ của hương bần, gợi thương, gợi nhớ về “hương đồng gió nội”.
Nồi lẩu ngon, phải dùng bần chín bởi bần sống sẽ làm cho nồi lẩu có vị chát. Cũng có thể biến tấu các loại thực phẩm chính để nấu lẩu bần. Tùy theo mùa, đó có thể là các loại cá da trơn như cá tra, cá ba sa, cá ngát hoặc cá điêu hồng... sang hơn khách có thể thưởng thức món lẩu bần nấu ba ba, cua đinh.
Vào mùa nước nổi, rau ăn kèm với lẩu bần ngoài bông so đũa, bắp chuối hột, cọng bông súng và một số loại rau canh chua thông thường khác, khách còn được thưởng thức bông điên điển - một loại bông dân dã nên rất “hợp tình hợp cảnh”.
Đăc biệt là khách đến khu du lịch Phù Sa có thể gọi món lẩu bần vào bất cứ mùa nào dù đó là mùa không có bần chín bởi nhà bếp ở đây đã có cách chiết xuất nước cốt trái bần để phục vụ du khách quanh năm.
Hạt Tiêu

Playing for change- biko.


vendredi 12 avril 2013

Việt Văn Mới - Newvietart Hân Hạnh Giới Thiệu



Việt Văn Mới - Newvietart Hân Hạnh Giới Thiệu

DÒNG TÓC BÊN ĐỜI truyện Đỗ Bình

                      truyện

DÒNG TÓC BÊN ĐỜI

Đỗ Bình


 Làn khói thuốc từ chiếc ống pipe lan tỏa trên khuôn mặt hằn  những nếp thời gian. Sợi khói biến ảo trong khoảng không tạo thành nhiều hình trừu tượng rồi loãng bay, có sợi len vào mái tóc ngả màu sương của nhà văn Thanh Lê, người nghệ sĩ có tâm hồn đa cảm. Ông hành nghề cầm ống nghe để nuôi nghiệp văn, ông mê văn chương, viết tiểu thuyết diễm tình, văn phong của ông thật bay bướm lả lướt, các nhân vật trong truyện được dàn dựng đầy kịch tính, sướt mướt, thế nhưng ở ngoài đời ông lại lận đận về đường tình ái nên vẫn độc thân ! Hồi còn trẻ ông rất đào hoa, là một y sĩ giỏi, một người lính gan dạ từng xông pha nơi chiến trường. Thuở đó ông rất tự tin, hơi chủ quan ỷ nhà giàu lại thành đạt thêm tính ham vui nên không thích lập gia đình sớm. Đến khi Miền Nam mất ông đâm ra thất vọng, chẳng còn thiết gì nữa đành nhắm mắt buông xuôi theo vận nước đẩy đưa, do đó ông cùng chung số phận với bao chiến hữu khác xách gói vào nhà tù ! Một hôm ông nói với mấy người bạn tù:

Đừng Vội Xét Đoán / Mhichel Tùng sưu tầm

Đừng Vội Xét Đoán

“Một người bạn của tôi trên chuyến trở về Nam Phi sau một thời gian sống ở Âu Châu, đã phải chờ khá lâu ở phi trường Heathrow của London. Sau khi mua một ly cà phê và một gói bánh quy, cô kéo lê hành lý lỉnh kỉnh tới một cái bàn trống để đọc báo và ăn bánh trong khi chờ máy bay.
Khi đang đọc tờ báo buổi sáng, cô nhận ra có người làm gì đó sột soạt ở bàn mình. Liếc nhìn qua tờ báo, cô sửng sốt thấy một anh chàng ăn mặc lịch sự đang với tay lấy bánh của cô, bỏ vào miệng. Không muốn làm ầm ĩ, cô chỉ nghiêng mình để lấy một cái cho mình. Một phút sau, cô lại nghe tiếng sột soạt. Anh chàng kia lại lấy thêm bánh để ăn.
https://encrypted-tbn1.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcSZZp27gCawrcT01jrztlPyg9jUdkM9AzcxdsaRsn4oZFNpOCp7

Nghe Bộ Audio thật hay Hamlet Đoàn Thế Ngữ do Huỳnh Chiếu Đẳng sưu tầm.

Nếu quý anh chị yêu văn chương thì không thể nào bỏ qua chương trình âm thanh và ngôn từ của Đoàn Thế Ngữ.

Bài được trích trong Quán Ven Đường của chú Huỳnh Chiếu Đẳng.

Caroline Thanh Hương

 photo 11_3.jpg


Hamlet - Shakespeare 01_05112005_Doan The Ngu_Vinh Lac.mp3           4836 Quí bạn thích văn chương tây phương nghe thử loạt bài nầy


















Lac.mp3           3623






Hamlet Cua William Shakespeare Va To Be Or Not To Be - 05112005_AT&NT__Vinh Lac.mp3       4839
Quí bạn thích văn chương tây phương nghe thử loạt bài nầy

jeudi 11 avril 2013

Tỷ phú Việt thâu tóm tập đoàn Dell là người thế nào?



Tỷ phú Việt thâu tóm tập 

đoàn Dell là người thế nào?


Chính Chu, một tỷ phú gốc Việt, em rể ca sĩ Cẩm Ly là người chỉ đạo vụ thâu tóm tập đoàn máy tính Dell nổi tiếng thế giới.

Ly, ông Chính E. Chu chính là một trong 2 "viên tướng" chỉ huy "cánh quân" của Tập đoàn Blackstone, thực hiện vụ mua lại  Dell . "Viên tướng" còn lại là ông David Johnson, trước đây là Giám đốc Mua bán và Sáp nhập của tập đoàn máy tính  Dell .
Chính Chu quen em gái ca sĩ Cẩm Ly, ca sĩ Hà Phương khá tình cờ khi cô tham gia một chuyến lưu diễn ở Mỹ. Gần như đây là tình yêu sét đánh của Hà Phương bởi lúc đó cô đang yêu một doanh nhân Việt Kiều tại Mỹ. Tình yêu thì khó có thể nói đúng sai, nhưng ngay từ lần gặp đầu tiên, cả 2 đều nhận ra đây chính là một nửa thực sự của mình. Thời điểm hai người quen nhau, Chính Chu vừa chia tay bạn gái được khoảng 3 tháng. Là một người không rành tiếng Việt nhưng Chính Chu rất chịu khó nói chuyện. Tình yêu của 2 người dần nảy nở và đã nên duyên vợ chồng vào năm 2002. 

Sao mà lại bất công thế nhỉ ?

Sao mà lại bất công thế  nhỉ ?


Tăng Thanh Hà đẹp hút hồn trong ảnh lịch 12
1. Phụ nữ cũng đi làm, đàn ông cũng đi làm, nhưng về nhà thì phụ nữ lại tiếp tục làm còn đàn ông thì được nghỉ ngơi.

2. Con gái không đảm đang sẽ “không thằng... nào thèm lấy”, con trai lười biếng thì “sau này có vợ lo”

"Còn Lại Gì ?", thơ Thanh Hương.

tt

Còn Lại Gì ?

Thê
̣́ trước đi trước
Đơ
̀i cha ông chúng ta
̀ng bảo vệ̉ quốc
De
̣p giặc giữ nước nhà.

Ai ngơ
̀ những đại họa
La
̀ con chốt người ta
Trên mô
̣t bàn cờ tướng
Ho
̣ bán đất ông cha.


Bao người con của mẹ
Xa
̉ thân vì quốc gia
Không cu
́i đầu tôi tớ
Bao me
̣ khóc mắt lòa.

Như
̃ng hy sinh vô giá
Gia
̀nh Độc Lập, Tự Do.
Cha bo
̉ quê đấu tố
̣ ông bà, ai lo ?

Năm Tư cha
̣y vào Nam
Ba
̉y lăm ngậm hờn căm
Thân con vùi đất Bắc*
  Gia đình ... xác biển Đông.

Con cha
́u ta nô lệ
Cươ
̀ng quốc hại dân mình
Mồi
ngon của quốc tế
Đô
̀ng tiền là yêu tinh.

Đô
̀ng bào hãy xích lại
Ha
̃y nắm lấy bàn tay
Ho
̉i nhà ai còn mất ?
Đâ
́t nước còn tương lai ?

Thanh Hương

Thân con vu
̀i đất Bắc*
́t đau lòng không Bắc tiến được  mà chiến sĩ  lại bỏ thây vì tù đày miền Bắc

"Tháng Tư Đen Buồn Rượi", thơ Song Phượng


 photo ThangTuDen-02.jpg

Tháng Tư Đen Buồn Rượi
 
Trời viễn xứ chiều nay sao buồn bã
Dòng sông Seine có chiếc lá rơi trôi
Lặng ngắm nhìn lòng cảm thấy bồi hồi
Khi nhớ lại... một thời... xa xưa cũ...

VNQHTL tap 5 "ben nay Ben hai" Huyhamedia.com (562) 630 1422

thang ba xuoi quan ra Hue
co do hoang vu dieu tan,
bai hoc chieu em dung doi,
toc the da quan khan tang..."
Toi ve Hue ma long nang chiu nhung tham sau cua tet Mau Than da xa xua lam. "Ben nay Ben hai", chung ta cung tham lai nhung thanh pho, nhung con song, nhung noi chon ban be ta da nam xuong de bao ve cho Tu Do : My Chanh, Thach Han, Ben Hai, Hue, Quang Tri, Hai Lang ...Nhung ai da di qua "Dai lo Kinh Hoang" mua he nam ay, bay gio con song duoc bao nhieu nguoi?...



Viet Nam que huong tim lai tap 19 "Mien Dong Nam Phan"


" Mẹ Ơi, Nếu Con Về" , thơ Trần Văn Lương.

Kính gửi đến quý vị trưởng thượng và quý anh chị con cóc cuối tuần.


Dạo:

   Chờ ngày quét sạch giặc xong,

Muốn về thăm lại non sông thì về.



Cóc cuối tuần:

Résultat de recherche d'images pour "phố tàu tại việt nam"



     Mẹ Ơi, Nếu Con Về



- Mẹ ơi, nếu nay con về quê cũ,

Sẽ thấy gì ngoài một lũ Việt gian,

Luôn hung tàn bạo ngược với dân Nam,

Lại hèn nhát cắt giang san dâng giặc ?



Bao thế kỷ chống kẻ thù phương Bắc,

Cha ông ta hằng nếm mật nằm gai,

Có ngờ đâu chỉ mấy chục năm dài,

Đất nước đã mất vào tay Tàu đỏ.


                        x

                   x        x

- Dân tộc Việt trải qua ngàn sóng gió,

Có khi nào khốn khó thế này đâu.

Nếu con về chứng kiến cảnh bể dâu,

Con sẽ phải thét gào vì uất hận.     



Con sẽ thấy, từ sau ngày mạt vận,

Một quê hương phá sản tận cội nguồn,

Một lũ người bại hoại đến buồn nôn,

Một xã hội đã chôn vùi nhân tính.



Trẻ chẳng được dạy điều ngay lẽ chính,

Tóc chưa đầy, hồn đã dính bùn đen.

Bậc cha ông đầu độc tiếp con em,

Ba thế hệ giong thuyền len bến ác.



Đám sài lang khắc bạc,

Đạn lên nòng, áp đặt xuống đầu dân,

Một chế độ phi nhân,

Một guồng máy rặt toàn quân khủng bố. 



Con sẽ thấy công an dàn nghẹt phố,

Chúng hăng say đi bắt bớ dân lành.

Và chỉ vì mảnh đất chúng rắp ranh,

Sẵn sàng giở thói súc sanh của đảng.



Con sẽ thấy những đường dây xuất cảng,

Mà món hàng, thật cay đắng con ơi,

Là những người gái nhỏ tuổi đôi mươi,

Thân xác bán, nổi trôi gì cũng mặc.



Con sẽ thấy bầy ranh con nứt mắt,

Tung tiền như cây rắc lá rừng thu,

Trong khi dân đỏ mắt kiếm từng xu,

Tương lai mãi mịt mù như mộng ước.



Con sẽ thấy những người dân yêu nước,

Chỉ vì lòng căm phẫn trước ngoại bang,

Cất cao lời bảo vệ mảnh giang san,

Mà bị chúng đem bắt giam hàng loạt.



Con sẽ thấy một quê nhà tan nát,

Bọn Tàu phù ào ạt kéo nhau sang,

Rồi ngang nhiên xây phố với dựng làng,

Cấm dân Việt chàng ràng vô địa hạt.



Con cũng sẽ ngậm ngùi nghe tiếng hát,

Tiếng tụng kinh, tiếng lần hạt Mân côi,

Tiếng gông cùm... từ ngục tối xa xôi,

Ngày đêm vẫn liên hồi vang vọng lại.



Chúng to miệng rêu rao câu hòa giải,

Nhưng thẳng tay sát hại kẻ thù xưa,

Dù từ lâu họ thất thế sa cơ,

Trơ trọi giữa ván cờ tàn nghiệt ngã.



Trên xuống dưới, toàn lưu manh dối trá,

Chốn làm quan, bằng cấp giả ê hề,

Chỗ học hành, cũng gian lận chán chê,

Khắp cả nước, chỉ thấy "Nghè" với "Cống" !



Chẳng còn chút mảy may nào hy vọng,

Khi bao lâu giặc Cộng vẫn cầm quyền,

Khi dân mình vẫn thống khổ triền miên,

Khi đất nước còn xích xiềng nô lệ.



Con của Mẹ, khoan trở về con nhé,

Vì quê mình nước mắt sẽ còn rơi.

Đừng góp phần nuôi sống lũ đười ươi,

Hãy tranh đấu để đợi thời cơ tới.



Đừng ham danh ham lợi,

Mà mắc tội với non sông.

Cũng đừng nghe chúng dụ dỗ xiêu lòng,

Về "du lịch" hay vướng tròng "từ thiện".



Hãy nhớ đến những đêm liều vượt biển,

Những kiếp người tan biến dưới đại dương,

Những tiếng than kêu cứu giữa đêm trường,

Những dòng lệ đau thương còn lã chã.

                        x

                   x        x

- Nhưng thưa Mẹ, nếu Trời làm phép lạ,

Cho quê hương lại tỏa ánh Cờ Vàng,

Cho bốn vùng hết sạch bóng sài lang,

Cho hạnh phúc lại tràn như thác lũ,



Thì con sẽ trở về thăm quê cũ,

Dù nhà mình đà đổ nát xác xơ,

Dù bên song chẳng ai đợi ai chờ,

Và mộ Mẹ đã phai mờ nét chữ.

                     x

                x        x

Mấy mươi năm biệt xứ,

Tháng Tư về, nỗi nhớ có nào nguôi.

                Trần Văn Lương

      Cali, đầu mùa Quốc Hận, 4/2013