Đêm thường có những tiếng khóc oán hờn cho những gì con người đã thấy, đã sống và đã mất.
Libellés
- ảnh chụp Hương Kiều Loan (30)
- art culinaire (22)
- bài viết Phạm Huấn (2)
- biographie Thomas Nguyễn (1)
- Blog Báo Mai (7)
- Blog Người Phương Nam (1)
- Blog Sương Lam (1)
- Blog Thủ Khoa Huân (1)
- Bùi Lệ Khanh (1)
- ca nhạc và chú Nguyễn Văn Kinh (1)
- ca sĩ Lộc Vàng (1)
- ca sĩ Lyly (1)
- Cải Lương (1)
- chuyện đường phố Việt Nam (26)
- Corona virus (14)
- Cúm 19 (1)
- découvert (162)
- Défilé 14/07/2023.thơ nhạc Trần Văn Lương (1)
- diplomatie (11)
- Đoàn Thế Ngữ Vĩnh Lạc (1)
- đọc và nghe đọc truyện h (5)
- đọc và nghe đọc truyện hay (46)
- đọc và nghe đọc truyện hay (1)
- Dương Hồng Mô (1)
- écologie (2)
- écologiste (1)
- économie (44)
- économie kinh tế (33)
- ed (1)
- événement (86)
- fashion (2)
- France Culture (2)
- Giáo sư Nguyễn Xuân Vinh (1)
- gười ta sắp hàng xin trợ cấp thứm (1)
- histoire (57)
- histoire triste (17)
- Hoàng Hải Thuỷ (2)
- hồi ký Nguyễn Nhơn (1)
- Houston US (1)
- Hướng Đạo Việt Nam (1)
- Hương Kiều Loan (1)
- informatique (4)
- Johnny Hallyday (1)
- ký ức Cần Thơ (2)
- ký ức Việt Nam (151)
- l'histoire; sử Việt Nam (82)
- Lê Xuân Nhuận (2)
- Lettre de Jean Moulin (1)
- littérature (3)
- món ăn Việt Nam (2)
- nghe đọc truyện h (2)
- nghe đọc truyện hay (101)
- nghe đọc truyện hay (2)
- Nguyễn Duy Linh (1)
- Nguyễn Văn Đông (1)
- nhạc Joe Bonamassa (1)
- nhạc LMST (3)
- nhạc Mai Phạm (2)
- nhac ngoại quốc (1)
- nhạc ngoại quốc (1)
- nhạc Phạm Anh Dũng (2)
- nhạc Phạm Đức Nghĩ (1)
- nhạc Phạm Đức Nghĩa (7)
- nhạc Phạm Mỹ Lộc (2)
- nhạc Quách Vĩnh Thiện (6)
- nhạc Việt (28)
- nhạc Việt (1)
- Petrus Ky (6)
- Petrus Ky; photographie (6)
- philosophie (21)
- phim Việt Nam (1)
- photographie (79)
- photos de Henri-Pierre Chavaz (1)
- poésie (3)
- politique (8)
- psychologie (13)
- quân sự (10)
- Renaud (1)
- reportage (18)
- santé (1)
- science naturelle (22)
- show Caroline Thanh Hương (15)
- show Hùng Lê (2)
- show Tạ Huy Thái (1)
- société USA (1)
- technologie (1)
- texte Caroline Thanh Hương (22)
- thiếu tướng Lê Minh Đảo; nhac (1)
- thơ tranh văn Chẩm Tá Nhân (1)
- thơ Chẩm Tá Nhân (13)
- thơ Đinh Hùng (6)
- thơ Đỗ Quý Bái (70)
- thơ Hoa Văn (4)
- thơ Hư Hao (4)
- thơ Huy Văn (25)
- thơ Mai Huyền Nga (1)
- thơ Mùi Quý Bồng (8)
- thơ Mùi Quý Bồngm nhạc ngoại quốc (1)
- thơ nhạc Huy Văn (1)
- thơ nhạc Trần Văn Lương (120)
- thơ Phước Nhân (1)
- thơ Song Như (1)
- thơ Thanh Thanh (9)
- thơ Trần Chương Lương (14)
- thơ Trần Trọng Thiện (25)
- thơ truyện Huy Văn (1)
- thơ văn nhạc ảnh chụp Caroline Thanh Hương (133)
- thơ văn nhạc Huy Văn (1)
- thời sự (1)
- thời sự trực tiếp bằng tiếng pháp (3)
- tiếng hát Anthony Kinh (1)
- tin tức trực tiếp từ Sky News (1)
- Tràm Cà Mau (1)
- truyện ngắn (2)
- Văn (51)
- văn Bình Nguyên Lộc (1)
- văn Bút Xuân Trần Đình Ngọc (1)
- văn Chu Sa Lan (1)
- văn chương miền Nam Việt Nam Cộng Hoà; kho truyện xưa Quán Ven Đường Huỳnh Chiếu Đẳng (1)
- Văn Duyên Anh (3)
- văn Hoành Linh Đỗ Mậu (1)
- văn Huy Phương (1)
- văn Người Lính Già Oregon (3)
- văn Nguyễn Hữu Khiêm (1)
- văn Nguyễn Sơ Đông (1)
- văn Nguyễn Thị Hải Hà (1)
- Văn Nhã Ca (1)
- văn Nhật Tiến (1)
- văn Phạm Tín An Ninh (4)
- văn thơ (29)
- văn thơ chính tả tiếng Việt Nam (1)
- văn thơ Con Cò Thơ (7)
- văn Thuỵ Khê (1)
- văn Tiểu Tử (1)
- văn Tràm Cà M (1)
- văn Trần Nhân Tông (1)
- văn Văn Nguyên Dưỡng (12)
- Việt Nam (1)
- voyage (1)
- Vương Hồng Sểnh (1)
- web hay (1)
- xã hội (78)
- xã hội Mỹ (28)
vendredi 3 avril 2015
Đừng Bắt Con Quên, thơ Trần Văn Lương và bạn hữu.
Hà Nội: 1948-1954, những năm tháng cũ (1), tác giả Đỗ Văn Minh.
Hà Nội: 1948-1954, những năm tháng cũ (1)
Vào một ngày khoảng đầu tháng 8 năm 1954, khi từ bến Sáu Kho Hải Phòng bước lên tàu Ville de Saigon để theo gia đình di cư vào Nam, tôi không hề nghĩ là phải một thời gian lâu lắm tôi mới trở lại đất Bắc. Ấy thế mà sau khi rời quê hương miền Bắc từ Cảng Hải Phòng bằng đường thủy, phải chờ suýt soát nửa thế kỷ, quá nửa đời người, tôi mới trở về đất Bắc bằng đường hoả xa, đặt lại bước chân đầu tiên trên thủ đô Hà Nội tại ga Hàng Cỏ ở đường Hàng Lọng, những tên gọi xa xưa của Hà Nội băm sáu phố phường.
jeudi 2 avril 2015
Còn ai đi Mall bên Mỹ ?
Mode de vie thay đổi, già, trẻ, lớn, bé, còn ai thích dạo những trung tâm thương mại để mua sắm như thế hệ mới ngày hôm qua không?
Chúng ta cứ theo chân những người làm phóng sự và chụp ảnh để hiểu thêm về biến chuyển kinh tế trong xã hội nước Mỹ.
Caroline Thanh Hương
Francetv info
Chúng ta cứ theo chân những người làm phóng sự và chụp ảnh để hiểu thêm về biến chuyển kinh tế trong xã hội nước Mỹ.
Caroline Thanh Hương
Les centres commerciaux américains ne font plus recettes
Les modes de consommation changent aux États-Unis. Leurs célèbres centres commerciaux géants, baptisés "malls", sont de plus en plus désertés.
Temples
de la consommation à l’américaine, les centres commerciaux géants, dont
certains faisaient plus de 100 000 mètres carrés, sont aujourd’hui à
l’abandon. Depuis la crise économique de 2008, les États-Unis n’en ont
plus construit de nouveau. Aujourd’hui, les achats se font sur Internet,
mais aussi plus simplement dans la rue.
Les rues piétonnes, ça marche
La
crise n’est pas la seule raison de la désaffection des Américains pour
leurs immenses centres commerciaux. Ils découvrent en effet une nouvelle
manière de consommer, bien connue en Europe : les rues piétonnes
bordées de magasins. Créées de toutes pièces, elles suscitent
l’engouement chez les banlieusards, peu habitués à faire leur shopping
en plein air. "Il y a plus d’ambiance, c’est plus agréable d’être dehors, plutôt que d’être enfermé dans un centre commercial bondé", explique un consommateur.
Les centres commerciaux répliquent à leur manière, avec de nouveaux espaces, encore plus grands, qui devraient mêler parc d’attractions et hôtels.
Les centres commerciaux répliquent à leur manière, avec de nouveaux espaces, encore plus grands, qui devraient mêler parc d’attractions et hôtels.
Le JTJT
Bốn Chữ Lắm, nghe đàn bầu, đàn nhị để nhớ chuyện học trò và thực đơn bữa cơm trưa của học trò trên thế giới.
Kính gửi quý anh chị những hình ảnh mâm cơm trưa ở các trường học trên thế giới.
Ở nước Việt Nam, học sinh ăn gì khi đi học, có ai biết không ?
Caroline Thanh Hương
Ở nước Việt Nam, học sinh ăn gì khi đi học, có ai biết không ?
Caroline Thanh Hương
mardi 31 mars 2015
Homeless, bài viết của Giao Chỉ San José.
Kính gửi
quý anh chị bài viết về vấn đề xã hội không riêng gì ở những nước nghèo mới có homeless mà ngày hôm nay, ở bất cứ quốc gia nào, cũng không tránh khỏi cảnh màn trời chiếu đất.
Trên đất nước giàu như nước Mỹ, chúng ta hãy đọc bài viết của Giao Chỉ San José để hiểu tại sao người mỹ tại sao đi đến tình trạng này.
Cám ơn anh Nhất Lung và anh Giao Chỉ San José.
Caroline Thanh Hương
Trên đất nước giàu như nước Mỹ, chúng ta hãy đọc bài viết của Giao Chỉ San José để hiểu tại sao người mỹ tại sao đi đến tình trạng này.
Cám ơn anh Nhất Lung và anh Giao Chỉ San José.
Caroline Thanh Hương
TRĂM
NĂM HOMELESS HOA KỲ
Giao
Chỉ, San Jose
Dioxyde de titane, ai cấm mình ăn, ai ngăn mình thưởng thức... những món độc hại này chứ?
Kính gửi quý anh chị đoạn phỏng vấn về những chất đưa vào trong ngành công nghiệp thực phẩm.
Tai hại của nó đối với con người ra sao, nào ai biết ta tự thuốc ta như thế nàokhi ăn những món thú vị này...
Caroline Thanh Hương
José Bové appelle à" boycotter les M M's" par BFMTV
Tai hại của nó đối với con người ra sao, nào ai biết ta tự thuốc ta như thế nàokhi ăn những món thú vị này...
Caroline Thanh Hương
José Bové appelle à" boycotter les M M's" par BFMTV
VIDEO. José Bové en guerre contre les M&M's : "Vous n'avez pas besoin de bouffer cette merde !"
L'eurodéputé a pointé du doigt les dangers du dioxyde de titane sur le plateau de BFMTV mardi.
José Bové s'inquiète de l'alimentation produite par les industries agro-alimentaires et agrochimiques, et il le dit, articles en mains, sur BFMTV, mardi 17 mars. Et la colère de l'eurodéputé vert vire au rouge contre le dioxyde de titane que contiennent les bonbons M&M's et les chewing-gums Hollywood.Des risques de cancer à cause d'une nanoparticule
"Boycottez ces produits, vous n'avez pas besoin de bouffer cette merde", a lancé José Bové. L'écologiste a brandi un sachet des fameux bonbons et un paquet du non moins fameux chewing-gum, accusant le fabricant, la compagnie Mars, d'y ajouter du dioxyde de titane, la nanoparticule E171, pour rendre ses friandises "plus blanches" et "plus brillantes". "Aucune étude sanitaire, aucune étude sur les conséquences de l'absorption" n'ont été faites, selon l'eurodéputé d'Europe Ecologie-Les Verts. Mais quelques recherches ont tout de même démontré des risques de cancer. "Aujourd'hui, ça a des conséquences graves."dimanche 29 mars 2015
Thầy Năm Chén, tác giả Tiểu Tử.
Kính gửi quý anh chị bài viết của Tiểu Tử.
Thầy Năm Chén
-
17.11.2013 | Tiểu Tử
Bài cùng tác giả
Sau
trận Tết Mậu Thân (1968) ở Huế, gia đình ông thầy thuốc Nam đó chết
hết, chỉ còn lại có hai cha con. Nhà cửa tiêu tan, sự nghiệp tiêu
tan, thầy không muốn ở lại cái vùng đất mà thầy cho là còn gần với
quân xâm lăng miền Bắc. Thầy gạt nước mắt, dẫn thằng con trong tuổi
quân dịch đi vô Nam. Thầy nói: "Ở trong nớ tuy tứ cố vô thân nhưng
chắc chắn là mình được yên ổn lâu dài".
Trên chuyến xe vào Sài Gòn, ông bắt chuyện với một sư ông lên xe ở trạm Nha Trang. Thì ra sư ông cũng là thầy thuốc Nam nữa. Nhờ vậy, tâm sự được dàn trải dễ dàng. Sư ông trụ trì ở chùa Thiền Lâm Gia Định, vừa làm phật sự vừa bắt mạch vừa bốc thuốc. Sư ông nói:
Trên chuyến xe vào Sài Gòn, ông bắt chuyện với một sư ông lên xe ở trạm Nha Trang. Thì ra sư ông cũng là thầy thuốc Nam nữa. Nhờ vậy, tâm sự được dàn trải dễ dàng. Sư ông trụ trì ở chùa Thiền Lâm Gia Định, vừa làm phật sự vừa bắt mạch vừa bốc thuốc. Sư ông nói:
Bộ Ảnh hiếm về đàn bà và đệ nhị thế chiến.
Kính gửi quý anh chị bộ ảnh về đệ nhị thế chiến và những hình ảnh thật đặc biệt về vai trò của người phụ nữ trong thời gian này.
Caroline Thanh Hương
Caroline Thanh Hương
800
partagesDécouvrez des photographies extraordinaires de la Seconde Guerre mondiale en couleurs
Mieux qu’un cours d’Histoire ! De somptueux clichés pris aux États-Unis pendant la Seconde Guerre mondiale, à l’origine en noir et blanc, ont été mis en ligne sur Internet. Quelques temps plus tard, surprise ! Des internautes les ont recolorisés, pour le bonheur de nos yeux !
En temps normal, on n’a pas l’habitude de voir des photos de la Seconde Guerre mondiale en couleurs. C’est désormais chose faite grâce au site Internet Shorpy ! De la même façon que les clichés de Paris au 20e siècle qui étaient déjà en couleurs malgré l’époque, ces photographies datant de la Seconde Guerre mondiale et prises aux États-Unis nous dévoilent les dessous des usines et camps militaires américains, en couleurs !
Inscription à :
Articles (Atom)