caroline thanh huong

caroline thanh huong
catbui

Libellés

samedi 11 mai 2013

Barn Jams - David Gilmour


Phạm Khải Tuấn và những châm ngôn cuộc sống

Photo 



Nghe nhạc Jazz

http://www.deezer.com/fr/partners/yahoo/15

" Chiều Qua Nghĩa Trang " pps HKL

Vidéo này được thực hiện từ pps của HDHKL .
Clique vào link bên dưới để xem những hình ảnh trong pps
http://www.mediafire.com/view/?x9c389lppn8z70y

" Nội " Tiểu Tử


Nội
- Nội xuống kìa !
- Nội xuống ! Ê ! Nội xuống !
- Nội xuống !
Bầy con tôi reo mừng, chạy ùa ra ngõ. Ngoài đó, tiếng xích lô máy cũng vừa tắt.
Trong buồng, vợ tôi gom vội mấy giấy tờ hồ sơ nhét vào xắc tay, nhìn tôi, im lặng.Tôi hiểu : bà già xuống như vậy, làm sao giấu được chuyện tôi và hai đứa lớn sẽ vượt biên ? Sáng sớm mai là đi rồi …
Tôi choàng tay ôm vai vợ tôi, siết nhẹ :

Chiếc áo bùa ma

 

 Tác giả: Dino Buzzati
Dịch giả: Đức Lâm
Thể lọai:
Huyền bí





Mặc dù tôi yêu thích sự trang phục lịch sự, nhưng thông thường tôi không hề chú ý đến sự hoàn mỹ dù lớn dù nhỏ của đường nét may cắt từ các bộ đồ  vét mà những người đồng loại với tôi mặc.
Thế mà một buổi chiều nọ, trong một buổi tiệc chiêu đãi tại một nhà xuất bản Milan, tôi gặp một người đàn ông tuổi độ bốn mươi rực rỡ trong bộ đồ vét tuyệt đẹp với đường nét thẳng tắp, thuần mỹ tuyệt đối.

Recrutement : éliminer un candidat à cause de son profil Facebook, c'est légal... aux Etats-Unis

Recrutement

Recrutement : éliminer un candidat à cause de son profil Facebook, c'est légal... aux Etats-Unis


Copyright Reuters
Copyright Reuters
Pour peu que le profil Facebook soit "public", on considère que faire intervenir cet élément dans son choix de recrutement n'est pas discriminatoire. Et vous, faites-vous attention aux traces que vous laissez sur le web ?

vendredi 10 mai 2013

La Réserve Fédérale américaine - Le Contrôle de l'argent (Rothschild/Rockefeller).

Le scandale de la réserve fédérale américaine, crée par le cartel de 6 méga banques. Le même processus a conduit à la création de banques centrales dépossédant les Etats de la création monétaire, au seul profit d'une oligarchie financière mondialiste, et au détriment de tous les peuples. Zionist attack on western civilization : http://www.mediafire.com/view/?dbb25a... Reed Douglas, La controverse de Sion : http://www.mediafire.com/view/?ifq7m2... tt tt

À qui appartient la Réserve fédérale américaine?

Bien malin sera celui qui réussira à percer ce mystère!
Au cours du dernier siècle, de nombreuses rumeurs ont circulé et la spéculation demeure rampante à propos de la “Corporation de la Réserve fédérale”, qui se trouve à être, dans les faits, la “Corporation privé # 62, domiciliée à Puerto Rico”. On est loin de New York…
Soyons clairs, la propriété de la Réserve fédérale demeure l’un des plus grands secrets du siècle dernier (et de celui-ci, jusqu’à preuve du contraire).
reserve_federale_americaine
Tout a commencé avec la rédaction de l’Acte de 1913 qui prévoyait que les noms des propriétaires de la Réserve fédérale américaine devaient être gardés secrets. Même dans le site web de la Réserve fédérale, où l’on devrait mentionner les propriétaires, on ne retrouve absolument rien — le secret continue d’être jalousement gardé, près de 100 ans plus tard.
L’éditeur de la publication “The Reaper”, R. E. McMaster, a peut-être mis le doigt sur quelque chose lorsqu’il a demandé à ses contacts bancaires, en Suisse, de lui dire, à lui, qui contrôle les actions (“stocks”) dans la “Corporation de la Réserve fédérale”. Voici la liste de noms que ses contacts lui ont fourni:
  • Banques Rothschild de Londres et de Berlin;
  • Banque des Frères Lazard de Paris;
  • Banques d’Israel Moses Sieff d’Italie;
  • Banque Warburg  de Hambourg et d’Amsterdam;
  • Banque des Frères Lehman de New York;
  • Banque Kuhn Loeb de New York;
  • Banque Chase Manhattan de New York;
  • Banque Goldman Sachs de New York.
Non-seulement ces propriétaires contrôlent la Fed mais par extension, ils contrôlent les États-Unis (au complet).
Dans son livre intitulé “The Secrets Of The Federal Reserve”, l’auteur Eustace Mullins va plus loin. Il dit que parce que la Réserve fédéral de New York (“Federal Reserve Bank of New York”) fixe les taux d’intérêts et contrôle l’approvisionnement en devise, à travers les États-Unis, les propriétaires de cette banque (centrale) sont les véritables directeur du système tout entier.
Mullins ajoute aussi que “les actionnaires de ces banques, qui sont propriétaires des actions de la Réserve fédérale de New York, sont les gens qui ont contrôlé les destinées politiques et économiques des États-Unis, depuis 1914″.
Et, selon Mullins, ces actionnaires sont…
  • Les Rothschild;
  • Les Frères Lazard (Eugene Mayer);
  • Israel Sieff;
  • La Compagnie Kuhn Loeb;
  • La Compagnie Warburg;
  • Les Frères Lehman;
  • Goldman Sachs;
  • La Famille Rockefeller; et
  • Les Intérêts de J. P. Morgan.
Il existe de nombreuses autres sources qui partent de ces points chauds d’influence pour dresser des listes plus complètes des pyramides d’influence émanant de (et menant à) la Réserve fédérale américaine.
Au moment de publier cet article, les membre du Conseil d’admnistration (“Board”) de la Fed sont…
  • Ben S. Bernanke
    Président (“Chairman”)
  • Donald L. Kohn
    Vice-président (“Vice Chairman”)
  • Kevin M. Warsh
  • Elizabeth A. Duke
  • Daniel K. Tarullo
Tous ces individus ont de très nombreux contacts dans les organisations qui gravitent autour des plus importants cercles financiers des États-Unis et de la planète — ce ne sont PAS des représentants du “public”.
Alors voilà, impossible de savoir si les renseignements publiés ici sont exacts ou non. Ce n’est qu’une page de plus dans le grand livre de la spéculation concernant l’identité des véritables propriétaires de la Réserve fédérale américaine.
Au Canada, le propriétaire de la Banque du Canada (notre banque centrale, fédérale) est le ministère des Finances canadien, dont le ministre est actuellement le Conservateur Jim Flaherty. Là où ça devient plus sensible, c’est lorsqu’on constate que les membres des différents conseils proviennent à peu près tous des grandes institutions financières canadiennes.
On peut penser que les baisses marquées du taux directeur ont d’abord profité aux banques canadiennes, comme le suggèe ce tableau qui montre clairement que, malgré la baisse du taux de base à 0,5%, l’obtention de crédit pour les entreprises canadienne est plus difficile que jamais…

conditions_de_prets_aux_entreprises



…et c’est totalement le contraire de ce que disent les politiciens qui prétendent, à tort, apparemment, qu’avec un taux de base aussi bas, il n’a jamais été aussi abordable pour les entreprises d’emprunter… en assumant que ces dernières soient capables d’obtenir un prêt, à la base!
Ainsi, même si notre système canadien n’est pas aussi opaque qu’aux États-Unis, nous ne sommes apparemment pas immunisés contre l’avarice sans fin des institutions financières.
La sensibilisation du public et l’éducation populaire contribueront à mieux outiller les citoyens pour reconnaître les abus des institutions financières et des banques centrales, contre les individus.
Bonnes recherches à ceux qui voudront pousser l’investigation encore plus loin!
Tags: fed, réserve fédérale, réserve fédérale américaine, banque centrale, banque de new york, lehman brothers, rothschild, rockefeller, puerto rico, états-unis, canada, banque du canada, argent, devises, politiques, économie, propriété, actions

jeudi 9 mai 2013

" Tịch Mịch" thơ Trần Văn Lương và bạn thơ Đỗ Quý Bái, Tha Nhân, Mùi Quý Bồng, Thanh Hương.


Dạo:
       Chùa hoang lặng lẽ đưa chân,
Sau lưng một chuỗi phong trần dở dang.

Cóc cuối tuần:

   

,
.
,     
.       
,
.
,      
.
                  

Âm Hán Việt:
       
               Tịch Mịch
Ẩn ẩn lam bàng ảm nguyệt băng,
Lãnh trù phá tượng tống du tăng.
Đao đao lão điệp tầm thanh cốc,
Lịch lịch tàn sương mộc phế lăng.

Ác ác sô kê ngâm bí kệ,
Ngao ngao thạch khuyển phệ cô bằng.
Kinh khai trác thượng vô nhân độc,
Không ốc, hàn phong, bán tức đăng.
                  Trần Văn Lương


Dịch nghĩa:

                   Yên Lặng
Lờ mờ bên cạnh chùa con trăng buồn rầu đổ xuống (chết),
Bếp lạnh và (pho) tượng vỡ tiễn đưa ông tăng hành cước lên đường.
Con bướm già đau đáu đi tìm hang động xanh tươi,
Sương tàn tí tách thấm trên lăng tẩm đã bỏ phế.
Eo óc con gà bện bằng rơm ngâm nga câu kệ thần bí,
Oang oang con chó đá sủa (để dọa) con đại bàng cô độc.
Cuốn sách kinh mở ra trên bàn không người đọc,
Nhà trống, gió lạnh, ngọn đèn đã tắt một nửa.


Phỏng dịch thơ:


                 Tịch Mịch

Chùa đổ nát, vết trăng tà ảm đạm,
Cảnh điêu tàn cùng khách tạm chia tay.
Con bướm già tìm hạnh phúc quắt quay,
Sương lất phất quét phai màu mộ cũ.

Ngâm nga kệ, gà rơm xua giấc ngủ,
Dọa chim trời, chó đá sủa miên man.
Quyển kinh không người đọc mở trên bàn,
Đèn lụi tắt, gió tràn qua vách trống.
                  Trần Văn Lương
                    Cali, 05/2013

Lời than của Phi Dã Thiền Sư :
    Ngôi chùa bỏ phế, ông tăng hành cước ghé tạm một đêm rồi ra đi,
    để lại một quyển kinh còn mở dở và một ngọn đèn tắt nửa chừng.
    Than ôi, kiếp người chẳng giống thế ru ?

+++++ 

thơ Đỗ Quý Bái phỏng dịch


YÊN ẮNG

Lịm chết vừng trăng cạnh kiển  chùa ...
Tượng xiêu bếp lạnh hành tăng  đưa :
Bướm gìa đau đáu  tìm hang mới
Sương ẩm âm thầm thấm mộ xưa
Kệ hiểm gà rơm eo óc tụng .
Chim bằng chó đá gấu gâu  sua .
Án thư kinh mở không người đọc .
Gió rét phòng không đốm lửa lùa

LTĐQB


TỊCH MỊCH


Cạnh mái chùa trăng buồn ngả xuống

Tiễn sư, tượng vỡ, bếp không nóng.

Bướm già mải kiếm động hoa tươi

Sương lạnh thấm dần lăng mộ vắng.

Eo óc gà rơm kệ qủy ngâm

Ưng oăng chó đá, chim bằng hoảng.

Trên bàn kinh sách chỏng trơ nằm,

Gió lạnh, nhà hoang, lửa tắt ngúm!


Mùi Qúy Bồng

(phỏng dịch)

05/09/2013


Tịch Mịch
Lờ mờ trăng rớt cạnh chùa
Bếp tro pho tượng tiễn đưa lữ hành
Bướm già bay kiếm động xanh
Sương tàn thầm lặng rớt quanh lăng buồn
Ngâm nga câu kệ : gà rơm
Dọa hù : chó đá sủa con đại bàng
Sách kinh còn mở trên bàn
Gió luồn nhà trống đèn tàn nửa cây
 Trầm Vân

ẢM ĐẠM
Chùa đổ nát trăng tà ảm đạm

Bếp hoang tượng vỡ khách đưa chân

Bướm già lo lắng tìm hang tốt

Cổ mộ sương rơi thẩm thấm dần

Kinh hiểm gà rơm eo óc tụng

Đại bàng chó đá dọa râm ran

Trên bàn kinh mở không ai đọc

Nhà trống gió khua ánh lửa tàn
Tha Nhân kính góp họa

TỈNH MỊCH

                       Chùa hoang phế ,trăng tàn mờ chiếu
                       Bếp,tượng nghiêng tiển khách du hành
                                 Bướm già tìm động hang xanh

                       Sương bay lất phất vờn quanh mộ sầu !
                    
                        Ngâm kinh kệ gà rơm xua giấc
                        Dọa hù chim chó đá sủa vang

                                   Quyển kinh còn mở trên bàn
                        Gió tuồn khe vách thổi tàn đèn chong
                                              SONG QUANG


Tĩnh lặng

Bên chùa ẩn hiện vầng trăng
Tượng đổ, bếp vắng vị tăng đâu rồi ?
Lao chao chú bướm bồi hồi
Sương khuya còn đọng tinh khôi kính nhà.
Gà rơm vờ đọc kinh già
Đại bàng, chó đá khó mà chịu thua.
Kệ trên kinh thánh mở bừa
Vách hoang, tường trống, gió vừa thổi ngang.
Thanh Hương

Photoshop khéo và đẹp


       

mercredi 8 mai 2013

The Voice 2 du 4 mai 2013



The Voice est un show musical unique ! Seules les plus belles voix, recherchées à travers toute la France, seront auditionnées par Jenifer, Louis Bertignac, Garou et Florent Pagny, les quatre coachs de l'émission. Ces derniers devront sélectionner et accompagner les talents les plus prometteurs afin de découvrir la plus belle voix. Coachs et talents se produiront sur scène en live avec des musiciens de renom tout au long du programme. La spécificité de ce show événement ? Un mode de sélection totalement novateur : seules les voix des talents feront la différence lors d'auditions à l'aveugle uniques au monde.

Nghe nhạc Trần Chương Lương , "Chẳng Thẹn Lòng "


Check this out on Chirbit

http://www.mediafire.com/download.php?vt5g889elj2sb6n

Music sheet
https://docs.google.com/file/d/1HHNUXidBBfs-SjgRqzkmO6U_AIHejHu2umBk8M_U6V21hiGhCdDDEiyxqV_H/edit?usp=sharing

Qui sont les Rothschild ?


Nguyễn Tài Ngọc và Dallas, Texas

Dallas, Texas


Nguyễn Tài Ngọc


Vào thập niên 1980, TV Mỹ có một show tình cảm xã hội chiếu hàng tuần trong 14 năm trời rất nhiều người xem, xem nhiều hơn tin Tổng Thống Ngô Đình Diệm đi kinh lý  ấp chiến lược. Show TV ấy tên là “Dallas”, tên của một thành phố ở tiểu bang Texas.

mardi 7 mai 2013

TẤM LÒNG MẸ Đỗ Bình



TẤM LÒNG MẸ

Đỗ Bình

Mẹ là tiếng gọi đầu đời của trẻ thơ, là dòng sữa ngọt nuôi nấng

ta lúc chào đời, dạy ta bắt đầu học nói. Mẹ hát ru ta ngủ, chăm

sóc lúc ta thức, tập cho ta những bước đi đầu tiên. Tình mẹ diệu vợi luôn luôn nồng ấm hòa nhập với mạch sống của con, lòng mẹ hân hoan sung sướng khi thấy con khôn lớn, hạnh phúc, thành đạt trong xã hội, và sãn sàng chia sẻ những muộn phiền lo âu khi con gặp những thất bại trên đường đời. Không có bút mực nào tảhết được tình cảm thiêng liêng về tấm lòng cao cả của người mẹ. Dù rằng trong các bộ môn văn hộc nghệ thuật : thi văn, âm nhạc, hội họa, điện ảnh hay sân khấu…,

Hoa sy My Kim


Moi, Vladimir Poutine decoration



France 5
Moi, Vladimir Poutine
Diffusé le dim. 05-05-13 à 22:05 | Encore 5 jours
Documentaire | 54'
Tous publics | Sous-titré
De : Hubert Seipel
L'émission : Figure politique centrale en Europe, Vladimir Poutine est aussi l'une des personnalités les plus controversées. C'est Boris Eltsine qui propulse cet ancien membre du KGB vers les hauts lieux de la politique en le nommant Premier ministre. Depuis les années 2000, c'est lui qui tient les rênes du pouvoir russe, en enchaînant les mandats présidentiels. Si Poutine est populaire en Russie, à l'étranger, les critiques fusent. Libertés individuelles brimées, communication verrouillée, propagande : la liste des reproches est longue. Le réalisateur Hubert Seipel, qui l'a suivi à Moscou et lors de ses déplacements, lève le voile sur l'énigme Poutine.
Le programme : La case du siècle - Documentaire - France 5

http://pluzz.francetv.fr/videos/la_case_du_siecle_f5_,81600196.html

Enquête exclusive : bienvenue en Corée du Nord

http://video.fr.msn.com/watch/video/dictature-paranoia-famine-bienvenue-en-coree-du-nord/13qxkm3y9


Dictature, paranoïa, famine : bienvenue en Corée du Nord

La Corée du Nord reste la dernière dictature stalinienne au monde. Dans ce pays, rien n'a changé depuis la prise de pouvoir de Kim Il-Sung, son fondateur, en 1948. A l'heure actuelle, les 23 millions d'habitants vivent dans une misère totale, à l'intérieur de frontières infranchissables. Un groupe de Français a néanmoins décidé d'y passer ses vacances : 8500 euros les trois semaines pour une nourriture rationnée, un hébergement dépourvu de tout confort et des moyens de transport hors d'âge. Claude, Henri, Jacqueline et les autres membres du groupe découvrent des villes sans voitures, des magasins sans marchandises, mais aussi la surveillance permanente de leurs guides, la propagande omniprésente et les hommages forcés à Kim Jong-il, lequel s'est éteint depuis ce reportage - il est mort en décembre 2011

Eagles - Hotel California


I Want to know what love is - Foreigner (HD)


Will To Power - Baby I Love Your Way


lundi 6 mai 2013

Giá Vàng VN và giá Vàng Thế Giới , bài viết BS Đặng Vũ Ái

VÀNG VÀ USD- CÓ 1 CHỖ SAI -VÀI CON SỐ
Date: Sat, 4 May 2013 



MEA CULPA :

VÀNG KHÔNG TĂNG GIÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ TRONG 27 NĂM (1980 - 2007).
TRONG KHI ĐÓ, VÀNG Ở VN VẪN TĂNG GIÁ.

XIN NHẮC LẠI , NHỜ ĐỔI MỚI , ĐỒNG BẠC VN BỊ MẤT GIÁ 31 % SO VỚI USD TRONG 8 NĂM (2005-2013) , KHOẢNG 3% 
MỖI NĂM . NHƯ THẾ , SO VỚI THỜI VNCH , LÀ PHÁ GIÁ ÍT . 

SO VỚI USD VÀ ĐỒNG BẠC VN : TỪ 1885 ĐẾN 2013 , đồng bạc vn bị phá giá 14 000 lần, hay 1 triệu 400 000 %  (KINH TẾ CS).

Tác giả PIERRE DARCOURT, AUDIO "Việt Nam: Quê Mẹ Oan Khiên", Tâm An diễn đọc:

http://www.chinhnghiavietnamconghoa.org/wp/HoiKyButKy/VietNamQueMeOanKhienPierreDarcourt-DichGiaDuongHieuNghia/index.html


AUDIO "Việt Nam: Quê Mẹ Oan Khiên", Tâm An diễn đọc:
Tác giả PIERRE DARCOURT là một cây bút quen thuộc của các tờ báo Pháp nổi tiếng như L'Express, L'Aurore, Sud-Ouest, Jiji Press... Pierre Darcourt cũng là một trong một số chuyên gia hàng đầu về các vấn đề Á Châu. Ông là người Pháp, sinh năm 1926 tại Saigon, và từng theo học tại Đại Học Luật Khoa Hà Nội trước 1945. Khi Nhật đảo chính Pháp tháng 3-1945, Pierre Darcourt tham gia lực lượng du kích chống Nhật tại Đông Dương và sau đó gia nhập binh chủng Nhảy Dù Pháp.

Hương Kiều Loan Rong Bút "Chút Bất Thường".



Chút Bất Thường
HươngKiềuLoan
( Trích Rong Bút : Theo Những  Bước Chân)

                                           Gỗ cũng biết cười
                          (Tượng gỗ tạo bởi Người điêu khắc)
Một chiều lang thang bên con sông, đi về phía đông, phía này có những ngôi nhà rất đẹp ở ven sông và có hai ba công viên, thấy bức tượng gỗ này, tôi bèn thâu vào ống kính, nhưng chỉ là thu lại làm tài liệu. Tôi không có sự thích thú như khi thâu được những hình ảnh bất thường mà mình nhìn được ra. Như kẻ đi tìm ngọc trong đá, tìm gỗ Trầm trong rừng cây bạt ngàn.
Tôi  đã "shot" được bức ảnh " Thống Khổ" ở triền dốc nơi bờ sông phía tây, là nơi tôi thường đi bộ mỗi ngày, đã mòn cả bao đôi giầy!


(Thiên nhiên điêu khắc)
Khi thâu bức "tượng" này, tôi đã zoom nó từ xa, đứng trên bờ sông, nhìn gốc cây bị chặt đến gần tận gốc, nằm ở triền dốc xuôi xuống gần nơi có nước, không có gì để có thể bám víu được nếu bị trượt chân khi xuống gần đấy, tôi không dám xuống. Nơi này tôi đã đi bộ từ bao năm trước, những năm đó không chơi nhiếp ảnh, tôi đi bộ vì muốn xuống cân, nên thường mang theo cái CD nhỏ, để nghe nhạc cho khỏi nhàm chán. Bên bờ sông, mé xuống dòng nước, những loại cây dại mọc hoang, cao cả gần 2 thước, nhờ chúng che bóng nắng, nên cũng đỡ khi tôi đi bộ về trễ giữa trưa. Thế rồi có một năm, nhân viên của thành phố, chặt hết những cây to này, để lại bên bờ sông toàn là sỏi đá. Những gốc cây "Thống Khổ" khá lâu đời, họ chỉ có thể chặt gần sát gốc, mà không lôi rễ lên được, vì nơi chúng mọc là đất và rất nhiều đá.  Nhổ một cây hoa dại đã khó, huống chi những cây đã mọc lâu đời. Thế đất lại dốc, không thể đứng làm việc được, người hay máy sẽ lộn nhào xuống sông thôi.  Những năm đó, không hạn hán, mực nước sông dâng cao, mênh mông, nhìn rất đáng sợ.
Thế rồi thời gian và mưa gió soi mòn các gốc cây này. Tôi còn nhớ có một hôm, lúc đi dọc theo bờ để đến cuối chặng đường, vào mùa đông, khung cảnh thật nhàm chán, một bên là những bãi cỏ khô cháy, một bên là bờ đá, chỉ còn những gốc cây chết đã bao năm.  Nhưng từ những gốc cây chết đó, tôi đã nhìn ra được rất nhiều hình dáng : người và thú vật. Cây cũng có hồn sao?  Sau khi đã bị đốn cụt!  Lại còn bị rải thuốc độc để trừ khử, không cho cây nẩy mầm non được từ gốc.
Khi "shot" bức Thống Khổ--vì đứng từ xa, tôi chỉ nhìn thấy một hình người kêu than đau đớn.  Nhưng khi về nhà, lúc coi hình trên màn ảnh của computer, tôi đã nhìn ra đến 6, 7 người trong gốc cây chết đó.  Anh Thanh Hoàng ở Canada khi xem hình, đã kêu lên: "Tôi nhìn thấy ba đầu người trong gốc cây chết đó." Tôi nhớ năm trước đã nói với anh: "Không phải chỉ ba đâu, mà đến 6, 7  mặt người cơ."
Nhưng hôm qua, khi xem lại, tôi lại chỉ thấy được có 5, 6  thôi.  Không khác chi ngày tôi chụp những gốc cây này.  Thật kỳ lạ, hôm đó tôi nhìn thấy rất nhiều hình thù người, vật,  qua những gốc cây chết đó, hình tạo vật rất rõ ràng. Chỉ tiếc rằng chụp được ít tấm thì máy hết pin, vì hôm trước đi chơi nơi khác đã "shot" quá nhiều hình. 


Khi đi hết một lượt, lúc về, trời đã xẩm tối, tôi không thể đổi máy ảnh để quay lại dòng sông được nữa.  Ngày hôm sau, tôi chuẩn bị mang hai máy nhỏ, đi lại con đường vẫn đi, và kỳ lạ, thật kỳ lạ!  Tôi không còn nhìn được những gốc cây có linh hồn đó nữa, tôi nghĩ nó có linh hồn, vì hôm trước nhìn chúng là các hình thể có tên rõ ràng: Con thỏ, cái ấm nước, v..v..., vật như có hồn.  Hôm sau, chúng vẫn ở đấy,  bởi không ai có thể nhổ chúng lên được, và cũng chả ai cần, hay muốn làm điều đó.  Tôi cứ chong mắt tìm ..., và chúng thì che mắt tôi!
Chặng đường về, tôi bèn đi quay lưng, đi ngược một quãng xem sao, lúc đó tôi mới nhìn ra mấy gốc cây chết có hình thù.  Kỷ niệm đó tôi không
bao giờ quên, và đã nghĩ vạn vật, dù là thân củi mục, hay tảng đá bên đường, v...v..., chúng không phải vật vô tri.  Nếu giữa người và vật có sự cảm thông nào đó, ta sẽ nhìn được ra chúng với những nét đẹp trời đã ban cho muôn loài.
Với tôi, thu vào ống kính những ngoại cảnh đã đẹp sẵn không có gì là khó, và thử thách, ai đến đấy, chụp nhiều, cũng có thể lọc ra được ít ảnh đẹp, hơn nhau một chút ở máy nhà nghề hay máy kiểu tài tử, và biết xử dụng máy ảnh của mình một tý, nhất là những người may mắn định cư ở những thành phố có nhiều phong cảnh đẹp sẵn như VA, CA, Fl,...thì chắn chắn nếu thích chơi nhiếp ảnh, thế nào cũng có các ảnh đẹp.
Tôi thích ghi lại những thứ thật tầm thường trong đời sống hàng ngày. Chúng như gần gũi với tôi hơn.  Những chậu hoa trồng trong vườn, có chu bị vài cây dại mọc chen lẫn, nhiều lần tôi muốn nhổ chúng, để chậu hoa được tươm tất như ý muốn, nhưng hình như chúng cố khoe cái vẻ đẹp nhỏ nhoi của chúng, để tôi không nỡ xuống tay.


Thế rồi tôi cho cây dại này sống đến tận mùa đông, nó cho tôi thêm mấy bức ảnh nữa. Năm nay tôi xới đất lại, trộn đất mới, không thấy nó bén mảng vào chậu hoa nào nữa.
 Chắc đến với nhau một lần như thế cũng đã đủ rồi chăng?


Bức ảnh này cho tôi hai tiêu đề: Thong Manh Một Bên ( mắt). Nhìn mt mắt như có màng trắng che, bên kia con mắt coi "khôn" hơn.
Ngoài ra tôi còn thấy cái miệng ăn vụng tèm lem, nên gốc cây chết này có thêm một tiêu đề khác: "Ăn, không chịu chùi miệng". Chắc nó sẽ oán tôi khi mang nó ra bêu xấu như thế này!?  ((=:
 Còn nhiều gốc cây khác cho tôi những bức ảnh "ma quái".

Tôi chụp bức ảnh này đã ba năm, ngày mới bắt đầu thú chơi nhiếp ảnh,
với chiếc máy nhỏ khiêm nhường, nó theo tôi khắp mọi nơi, và đã cho tôi nhng bc hình trên.  Gốc cây này ở một hồ khá gần nhà, vào ngày gió ln, tôi bị bay chiếc khăn quàng cổ, lúc đó khăn chưa trôi ra xa.  Tôi vội lội xuống nước mong để với lại được cái khăn đẹp và hiếm, Ngày đã gần tàn, áng chiu soi bóng vàng trên nước, dưới là cát, bất chợt tôi nhìn thấy một chồi của gốc cây chết, có nét cuời ma quái, lin vội thâu hình ngay, chắc hồn cây đang cười vì chiếc khăn quàng đẹp của tôi đã bay tới giữa hồ! ?
Thôi đành giã từ chiếc khăn, thời gian đó tôi có một cô bạn khá thân, nhưng cái ngã của người lớn quá, nên tôi xa dần... Bất giác khi nghĩ đến chiếc khăn mỏng nhẹ bay xa, giống như một tình cảm đẹp từ bao năm nay vụt mất.  Khi ta "buông" được, tâm hồn lại xanh tươi như một thuở nào.  Niềm vui lại lấp lánh sáng.

Thời gian tôi đau ốm, nhìn đâu cũng thấy cảnh buồn.  Những người chạy bộ ven sông đã nhìn tôi ngạc nhiên khi thấy tôi chĩa chiếc máy ảnh nhỏ vào bụi cây chết bên đường, có gì đẹp để thâu hình?  Nhưng tôi đã thấy chính mình trong đó. Tôi muốn thoát khỏi tử thần, khi bệnh vây hãm. Và tôi thích thú, hài lòng  khi nhìn được bức ảnh lúc về nhà.


Tôi không phải là nhiếp ảnh gia, để có các hình toàn hảo về kỹ thuật, lẫn mỹ thuật. Tôi chỉ là người mượn ống kính như một sự nối dài từ tâm, cho góc nhìn của tâm hồn qua vạn vật chung quanh. Hình như giữa tôi và thiên nhiên đã có sự rung cảm đồng điệu để hiểu thấu nhau qua nhiều khiá cạnh. Bức ảnh "Muốn Thoát , còn cho tôi thêm nhiêu tiêu đề, và tuỳ hoàn cảnh để xử dụng: "Những trói buộc" Khi đời sống không thoải mái, "Ngộp" Khi bị tù túng,, v..v...
Và ai nói đá không biết đau?


HươngKiềuLoan
May 2-2013