caroline thanh huong

caroline thanh huong
catbui

Libellés

jeudi 12 mars 2015

Sầu Trên Bước Cạn, thơ Trần Văn Lương và thơ bạn hữu tiếp nối với Trần Trọng Thiện, Đỗ Quý Bái và Thanh Hương.

Có những chuyện vui, người ta thường cười ra nước mắt và có những chuyện buồn, thì nỗi buồn cũng không sao chận được dòng lệ rơi.

Có nỗi buồn nào buồn hơn cái buồn viễn xứ,  nước mất, nhà tan mà khi ta còn trẻ thì ta còn có chút hy vọng thay đổi để còn có ngày trở lại quê hương.

Nhưng với cái tuổi đã quá bước đường về  và con đường về ngày càng vô vọng thì đất nước cũ chỉ còn trong tâm tưởng và đành gửi lời thơ với chút tình cho những nét chấm phá:
"Người buồn thì cảnh có vui bao giờ."

Kính mời quý anh chị đọc bài thơ rất đẹp lời, ý,cảnh và tình  của anh Trần Văn Lương.

Caroline Thanh Hương


Kính gửi đến quý anh chị con cóc cuối tuần.

Dạo:
      Đường chiều bóng đổ về đâu,
Nghe trên bước cạn vết sầu dần loang.


Cóc cuối tuần:


     Sầu Trên Bước Cạn

Chiều mệt nhoài, người lết bết lê chân,
Hoàng hôn xám thấm dần se nét mặt.
Trên bước cạn, vụn sầu khô lắc rắc,
Hồn rề rà rê ánh mắt lạnh tanh.

Trời nhạt nhạt, cỏ xanh xanh,
Chim mất hướng loanh quanh tìm lối.
Mây phất phơ nhàn rỗi,
Ngang trời nhẹ ruỗi cánh bay.

Đồng cỏ dại lung lay,
Bầy sóc trẻ chắp tay cười chúm chím.
Con nai bé giẵm nát vồng hoa tím,
Nương nắng mờ tìm kiếm dấu cỏ non.

Cây lả mình trên lòng suối cỏn con,
Nước trôi mãi, bóng cây buồn ở lại.
Cánh diều đã khuất bên trời oan trái,
Đoạn trúc còn lải nhải khúc tình xưa.

Dăm cành lá lưa thưa,
Đong đưa trên đầu gió.
Kỷ niệm cũ đội mồ về cãi cọ,
Cuối đời rồi, còn có được gì đâu.

Rừng năm nao đã mấy độ thay màu,
Đá vẫn đợi, dãi dầu cùng mưa nắng.
Cụm nấm độc hợm khoe mình trong trắng,
Cao ngạo cười vạt rau đắng bờ sông.

Con dế què đứng khóc giữa đồng không,
Mặc cỏ dại mãi long nhong làm dáng.
Mùa chớm lạnh, mặt trời lười tỏa sáng,
Người cũng buồn, mong ngày tháng qua nhanh.

Gió đổi chiều, mùi máu thoảng tanh tanh,
Con ó chết, lũ quạ giành rỉa xác.
Bầy thỏ xám lạnh mình nhìn ngơ ngác,
Rồi chán chường, phờ phạc kéo nhau đi.
                         x
                    x        x
Mây từng hồi tái diễn cảnh biệt ly,
Xăm xúi đến rồi lầm lì tách bến.
Biết chỉ ghé một lần rồi tan biến,
Nên chẳng màng quyến luyến lúc chia tay.

Ngọn non già thui thủi nhớ thương mây,
Nghe gió cứa lay nhay từng phiến đá.
Gã mục tử ngồi trông chờ phép lạ,
Dõi chân trời mà buốt giá lời ca.

Mây hững hờ nào nhớ bến bờ qua,
Dù chốn cũ thiết tha hoài trông ngóng.
Trăng cố quận đã bao lần khuất bóng,
Sao người còn ôm mãi mộng ngàn sau.

Nắng nhạt dần, màn tối chợt buông mau,
Sao lấm tấm như bụi sầu lả tả.
Sương lất phất đậm dần trên sắc lá,
Đóa lan rừng nhẹ dạ chết trong đêm.

Đá chẳng chịu mềm,
Gót chân thêm cằn cỗi.
Đất nước đã từ lâu thành ngục tối,
Khách không về, dù xiết nỗi xót xa.
                         x
                    x        x
Bốn mươi năm nhớ mãi lệ mẹ già,
Cùng ánh mắt của cha giờ đưa tiễn.
Khi liều chết xuống thuyền con vượt biển,
Đâu ngờ mình vĩnh viễn mất quê hương.
                    Trần Văn Lương
                        Cali, 3/2015

Chị Thanh Hương à , 

       Có những người già vẫn chưa hết hi vọng ngày về, nên phải tạm tìm sự
vui sống những ngày tàn bên thiên nhiên, được diễn đạt qua bài
họa dưới đây, xin mượn nguyên vận bài của anh Lương, để chương trình xướng họa cuả CÁT BỤI khoan thai tiến bước :

    Ca dao   
         Yêu xuân kẻo hết xuân đi
          Cái già sồng sộc nó thì theo sau 


      LUÔN  CÓ  MÙA  XUÂN

Bình minh đến, nghe dồn dập tiếng chân
Người vào sân, cùng hân hoan đối mặt
Vui, thắt chặt với nụ cười, gieo rắc
Dẹp vướng mắc, cho dạ sạch, vắng tanh

Xếp thành hàng, trên cỏ xanh
Ngay tăm tắp, nghiêm đường, thẳng lối
Muốn phá tan rảnh rỗi
Sân trường, chốn ấy cùng bay

Đồng rộng, hoa nhẹ lay
Cười tươi, nụ chớm môi phơi, chim chím
Góp đủ mầu, trắng, đỏ, vàng, xanh, tím
Dưới nắng xuân, im tiếng, nước cùng non

Cây ngả mình, bên sưối nước lon ton
Nhìn nhịp sống đang hiện còn, trở lại
Vượt họan nạn, khi bộn bàng ngang trái
Để cùng xuân, tái cử bản nhạc xưa

Lá cành, trám chỗ thưa
Sẵn chờ mưa, đón gió
Chấm phá, như họa sĩ đưa nét cọ
Vẽ cảnh xuân êm ả, cố tìm đâu

Vẻ hoang sơ, rừng cũng vội thay mầu
Cho hợp cảnh, hợp tình mùa của nắng
Chú hươu non, thỏ, sóc, còn trinh trắng
Chim ca, trên hàng liễu gắn bên sông

Én lượn là, chao cánh giữa từng không
Đại bàng cũng phô trương, oai vệ dáng
Ngày bừng nở, tươi vui, đầy ánh sáng
Cho người người níu lại, kẻo qua nhanh

Những sắt, máu, đượm mùi uế, hôi tanh
Xông vào óc, vào tim, vào thể sác
Khiến lòng người, đã bao năm ngơ ngác
Mong nhiệm mầu, xốc vác, đến mang đi

                              x
                           x     x 

Mây hững hờ, hồi tưởng lúc chia ly
Mặt nhìn mặt, tay lìa tay, xa bến
Người ra đi, trong cảnh tình binh biến
Kẻ quân hành, còn nhiệm vụ dưới tay

Tình tha hương, chẳng khóc gió thương mây
Lời ly biệt đã làm rơi lệ đá
Từ lúc ấy, chỉ mong cho điều lạ
Xoay trở vận nhà, nối tiếp vần ca

Mắt đã mờ, từ bốn chục năm qua
Tai đã hỏng , suốt thời gian nghe ngóng
Mòn mỏi đợi trông, mà nào thấy bóng
Ngày trở về mau chóng, để lại sau

Tuổi già sồng sộc, nó đuổi theo mau
Chút thân còm, quạnh hiu, đau khôn tả
An dưỡng, tìm nơi cỏ cây, hoa lá
Nhìn xuân về, yên giấc ngủ, qua đêm

Chân cứng, đá mềm
Cho đến khi già cỗi
Muốn tinh thần không lọt vòng u tối
Chỉ yêu xuân, xuân ở mãi lòng ta

                      x
                   x    x

Hạnh phúc, dành cho lúc tuổi đã già
Buồn khổ năm xưa, gói vào, tống tiễn
Đốt ra tro, đem rải trên mặt biển
Để cho hồn già còn hưởng chút hương


                 Trần Trọng Thiện


Wow anh Thiện!
Bài họa thật hay.
Bài dài như thế mà anh họa được như vậy thì quá tuyệt.
Cám ơn anh Thiện.
L
Chuyện Xoay Vận
Ngày qua dần mãi trôi theo năm tháng
Những con tàu một tối sáng ra khơi.
Những mệnh người  theo vận nước nỗi trôi
Quê nhà mờ dần trí thức cằn cỗi.
Sáng mùa Xuân chậm dậy những mầm trỗi
Nhưng cỏ úa ra Đông cũng chuyện đổi đời. 
Thế hệ mới, lời cha ông nếu nhớ
Tổ quốc, gia đình, áo cơm là nợ.

Trên sóng nước cố giữ vững điạ bàng
Hãy định hướng cho mình  và giang sang.
Thanh bảo kiếm, Manh Quy màng hồ cũ
Lũ lượt về ngày Xuân mừng nắng ấm.

Còn sự sống, còn hy vọng, niềm tin
Tàu lướt sóng băng ngàn về quang vinh.
Người ngã xuống thì người sau bước tới
Chuyện xoay vận trong giấc mơ luôn mới.

Thanh Hương

Bài thơ làm trên máy góp thơ  theo 2 bài của anh Trần Văn Lương và anh Trần Trọng Thiện. Thơ cảm xúc không ngồi cắn bút viết được mà chữ theo tay gõ, tuỳ cảm hứng đến hay không với thi sĩ.
Cám ơn hai anh đã cho đọc những bài thơ đầy ý nghĩa.

Manh Quy, thơ Trần Văn Lương, show Caroline... par crth2837

mercredi 11 mars 2015

Những chuyện chung quanh Homer Simpson rất thú vị.

Kính gửi quý anh chị một bài viết khoa học  khó mà ngờ.


Caroline Thanh Hương


Et si Homer Simpson avait ''découvert'' le boson de Higgs avant les scientifiques ? par Gentside Découverte

Et si Homer Simpson avait ''découvert'' le boson de Higgs avant les scientifiques ?

Publié par Émeline Ferard, le



Homer Simpson face à des équations pas si anodines.
Selon Simon Singh, écrivain et scientifique britannique, Homer Simpson, le célèbre personnage de la série éponyme, aurait prédit la masse du boson de Higgs plus de dix ans avant que les scientifiques ne découvrent la "particule de Dieu". 
  

Ne vous fiez pas à son ventre bedonnant, son obsession pour la sieste, les donuts et la bière, Homer Simpson est beaucoup plus doué que vous ne pensez. Ce serait même un scientifique insoupçonné. C'est du moins ce qu'affirme le Britannique Simon Singh, auteur d'un livre paru en 2013 et intitulé The Simpsons and their Mathematical Secrets (littéralement "les Simpson et leurs secrets mathématiques").
Spécialisé dans la vulgarisation scientifique, ce physicien suggère que la célèbre série racontant les aventures de la famille Simpson, est la "plus mathématique jamais diffusée de l'histoire". Et il va même plus loin en expliquant que Homer pourrait avoir découvert le boson de Higgs près de dix ans avant les scientifiques.
"Particule de Dieu"
Le boson de Higgs est une particule élémentaire dont l'existence a été postulée pendant des décennies avant qu'on ne parvienne à mettre la main dessus. En effet, c'est le scientifique Peter Higgs et ses collègues qui ont pour la première fois évoqué son existence en 1964. Depuis, cette "particule de Dieu" représente en quelque sorte le "Graal" pour les physiciens car elle constitue une clé de voute du Modèle standard qui décrit la physique des particules.
Elle pourrait ainsi permettre d'expliquer pourquoi certaines particules ont une masse et d'autres non. En 2012, après des décennies de recherche, une équipe du CERN a fini par découvrir un nouveau boson d'une masse d'environ 125 gigaélectron-volt (GeV) qui pourrait bien être le boson de Higgs. Une découverte qui a permis de projeter à nouveau le fameux boson sur le devant de la scène.
Elle a également conduit à l'attribution du prix Nobel de physique en 2013 à Peter Higgs et son collègue François Englert. Toutefois, en 1998, soit plus de dix ans avant, Homer Simpson avait semble-t-il déjà une piste sérieuse sur la masse du célèbre boson, constate le Dr Singh qui a récemment fait une apparition dans un festival face à des journalistes.
Une équation qui prédit la masse du boson
Dans l'épisode 2 de la 10e saison intitulé "La Dernière Invention d'Homer" (en anglais "The Wizard of Evergreen Terrace"), on peut voir le personnage installé, une craie à la main, devant un tableau noir montrant plusieurs formules assez complexes.
La première "équation est une combinaison ludique de plusieurs paramètres fondamentaux, comme la constante de Planck, la constante gravitationnelle et la vitesse de la lumière", explique l'écrivain au Daily Mail. Or, "cette équation prédit la masse du boson de Higgs. Si vous la résolvez, vous obtenez une masse pour le boson de Higgs qui est seulement un peu supérieure à la vraie masse du boson", affirme-t-il.
Concrètement, si l'équation est résolue, on aboutit à une masse prédite de 775 GeV, ce qui est "substantiellement plus élevé" que les 125 GeV découverts par les scientifiques du CERN. Mais "775 GeV n'est pas une mauvaise estimation si l'on garde en tête que Homer est un inventeur amateur et qu'il a réalisé ce calcul 14 ans avant que les physiciens du CERN ne mettent la main sur l'insaisissable particule", relève le Dr Singh dans son livre.  
Une série très scientifique
Mais comment expliquer le talent caché de Homer Simpson ? La réponse est simple et assez connue : comme pour la série Futurama, plusieurs des scénaristes des Simpson étaient des mathématiciens de formation. Aussi, il suffit de regarder les épisodes de la série pour constater que les références scientifiques y sont fréquentes. Pour les fameuses équations du tableau, l'un des scénaristes aurait fait appel à un ami scientifique spécialisé en astronomie.
La deuxième équation a d'ailleurs aussi beaucoup fait parler d'elle, certains ayant affirmé qu'elle donnait une solution au dernier théorème de Fermat. Toutefois, si le calcul est réalisé dans les règles ce n'est pas le cas. Pour le Dr Singh, la présence des mathématiques dans les Simpson est loin d'être anodine, elle pourrait encourager les amoureux de la matière voire séduire d'autres qui ne s'y intéressent pas forcément.
"Si un adolescent geek repère les maths dans les Simpson, j'espère qu'il ou elle pensera que les mathématiques sont à juste titre, cool", conclut le scientifique.

Tham khảo về

Hạt Higgs


Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hạt Higgs
CMS Higgs-event.jpg
Mô phỏng sự kiện xảy ra trong LHC của Viện Vật lý hạt châu Âu, CERN. Mô phỏng thể hiện sự phân rã thành hạt Higgs sau va chạm của hai proton trong thiết bị CMS.
Cấu trúc Hạt cơ bản
Tình trạng Xác nhận tồn tại một hạt có "tính tương đồng" với hạt Higgs, và cần có những phân tích sâu hơn để công nhận hạt đó có mọi tính chất giống với tiên đoán lý thuyết của boson Higgs.[1]
Lý thuyết F. Englert, R. Brout, P. Higgs, G. S. Guralnik, C. R. Hagen, và T. W. B. Kibble (1964)
Thực nghiệm ATLASCMS (2012)
Ký hiệu H0
Số loại 1 trong Mô hình chuẩn
Khối lượng 125,3±0,6 GeV/c2 (mức tin cậy 5σ)[2]
Thời gian sống 1 zéptô giây
Điện tích Chưa rõ
Màu tích Chưa rõ
Spin Spin nguyên, nhưng cần phân tích sâu hơn
Hạt Higgs (phiên âm tiếng Việt: Híc-s) hay boson Higgs (bô-xôn Híc-s) là một hạt cơ bản trong mô hình chuẩn của ngành vật lý hạt và là một trong những loại hạt boson. Ngày 4 tháng 7 năm 2012, các nhà vật lý học tại Tổ chức Nghiên cứu Nguyên tử Châu Âu (CERN) đã nhận ra sự tồn tại của một hạt có những đặc tính "thích hợp với boson Higgs", xác suất rằng dấu hiệu không phải do nó chỉ tới 0,00003% (tức 5 độ lệch); tuy nhiên, các nhà khoa học hạt vẫn cần phải xác nhận rằng sự quan sát này do boson Higgs thay vì một boson bất ngờ chưa được khám phá.
Trong vài thập kỷ qua, ngành vật lý hạt đã xây dựng được một lý thuyết mô hình chuẩn, tạo nên khuôn khổ về sự hiểu biết các hạt và tương tác cơ bản trong tự nhiên. Một trong những thành phần cơ bản của mô hình này là trường lượng tử giả thiết phổ biến, chịu trách nhiệm cung cấp khối lượng cho các hạt. Trường này có tên gọi là trường Higgs. Nó là hệ quả của lưỡng tính sóng-hạt trong cơ học lượng tử, và tất cả các trường lượng tử đều có một hạt cơ bản đi kèm. Hạt đi kèm với trường Higgs được gọi là hạt Higgs, hay boson Higgs, theo tên của nhà vật lý Peter Higgs (Pi-tơ Hếch).
Hạt Higgs còn được gọi là hay hạt mắc dịch, hạt bị nguyền rủa (Goddamn particle), vì tầm quan trọng của nó trong vụ nổ Big Bang cách đây 13,7 tỷ năm và vì suốt một thời gian dài các nhà khoa học vật lộn với các thí nghiệm nhưng vẫn không tìm ra nó. Cái tên "hạt bị Chúa nguyền rủa" do nhà vật lý học Leon Lederman đặt ra lần đầu tiên trong một cuốn sách viết năm 1993 để diễn tả sự khó khăn này. Tuy nhiên nhà xuất bản vì sợ làm phật ý nhóm người Kitô giáo sùng tín nên đã ép Ledermen sửa cụm từ "hạt chết tiệt" Goddamn particle thành "hạt của Chúa" ''God particle. Sự đổi tên này đã làm một số người phật ý, trong đó có bản thân của Peter Higgs. Và thực chất cái hạt này chẳng có liên quan gì đến Chúa Trời nếu như không muốn nói là nó phủ bác sự hiện hữu của Thiên Chúa. Việc sửa từ dẫn đến việc nhiều người không hiểu dễ bị nhầm tưởng "god particle" có liên quan đến Chúa và do vậy liên quan đến lĩnh vực tôn giáo. Sự nhầm lẫn này càng đi xa hơn khi "god particle" được dịch một cách máy móc sang các ngôn ngữ khác, khiến cho nhiều người còn "chém gió" là do tầm quan trọng của nó nên gọi là hạt của Chúa.
Vì trường Higgs chịu trách nhiệm về khối lượng, việc các hạt cơ bản có khối lượng được nhiều nhà vật lý coi như một dấu hiệu cho thấy sự tồn tại của trường Higgs. Giả sử hạt Higgs tồn tại, chúng ta có thể suy luận được ra khối lượng của nó dựa trên tác động mà nó tạo ra đối với thuộc tính của các hạt và trường khác.

Ngày 4 tháng 7 năm 2012, Fabiola Gianotti và Joseph Incandela, phát ngôn viên cho hai đội thí nghiệm độc lập ATLAS và CMS trình bày kết quả thực nghiệm của họ về boson Higgs tại LHC.[3] Họ xác nhận mức tin cậy "năm sigma" của bằng chứng về một hạt có đặc tính "tương đồng với boson Higgs", và họ thừa nhận rằng công việc tiếp theo là cần thiết để kết luận rằng nó có mọi đặc tính mà lý thuyết đã tiên đoán về boson Higgs.[4]

Ý tưởng cho sự tồn tại của hạt Higgs


Rất nhiều thí nghiệm thuộc lĩnh vực vật lý hạt trên thế giới đang tìm kiếm cơ chế tạo ra khối lượng. Các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm hạt nhân CERNGeneva cũng như tại FermilabIllinois đang hy vọng tìm kiếm được cái họ gọi là "boson Higgs". Họ tin tưởng rằng nó là một hạt, cũng có thể là một tập hợp hạt mà chúng có thể tạo ra những hạt có khối lượng khác.

Ảnh hướng của nhóm (đám đông vây quanh) chính là cơ chế Higgs, được đưa ra bởi nhà vật lý người Anh Peter Higgs vào những năm 1960. Lý thuyết đưa ra giả thuyết cho rằng có một dạng lưới biểu trưng cho trường Higgs phủ đầy vũ trụ. Giống như trường điện từ, nó có ảnh hưởng tới những hạt di chuyển xuyên qua nó, nhưng nó cũng liên hệ với vật lý chất rắn. Các nhà khoa học biết rằng khi một electron đi qua một mạng tinh thể nguyên tử điện tích dương, khối lượng của electron có thể tăng lên gấp 40 lần. Điều này cũng có thể đúng với trường Higgs, khi một hạt di chuyển trong nó, nó sẽ bị bóp méo một chút - giống như đám đông vây quanh ngôi sao điện ảnh ở bữa tiệc - và truyền khối lượng cho hạt.

Câu hỏi về khối lượng là một vấn đề hóc búa, dẫn đến việc tồn tại hạt boson Higgs để phủ kín khoảng trống còn sót trong Mô Hình Chuẩn. Mô Hình Chuẩn miêu tả 3 trong 4 lực của tự nhiên: lực điện từ, lực tương tác mạnh, và lực tương tác yếu. Lực điện từ đã được biết một cách cặn kẽ trong nhiều thập kỷ qua. Hiện tại, các nhà vật lý dồn sự quan tâm sang lực hạt nhân mạnh, lực liên kết những phần của hạt nhân nguyên tử lại với nhau, và lực hạt nhân yếu, lực chi phối khả năng phóng xạ cũng như phản ứng tổng hợp hidro, một phản ứng quan trọng tạo ra năng lượng trong Mặt Trời.

Điện từ học miêu tả sự tương tác giữa các hạt và photon, hình thành những bó (packet) nhỏ của bức xạ điện từ. Tương tự, lực hạt nhân yếu miêu tả cách thức hai hạt boson Wboson Z tương tác với các electron, quark, neutron... Có một sự khác nhau rõ ràng giữa hai tương tác này: photon không có khối lượng, trong khi khối lượng của W và Z lại khá lớn (khoảng 100 lần so với khối lượng của proton). Trong thực tế chúng là một trong những hạt có khối lượng lớn nhất từng biết.

Khuynh hướng đầu tiên là giả sử rằng boson W và boson Z dễ dàng tồn tại và tương tác với những hạt cơ bản khác. Nhưng trên cơ sở toán học, khối lượng lớn của boson W và boson Z mang đến sự mâu thuẫn trong Mô Hình Chuẩn. Để giải thích cho điều này, các nhà vậy lý cho rằng phải có ít nhất một hạt khác - đó là boson Higgs.

Những lý thuyết đơn giản nhất dự đoán rằng có một boson Higgs, nhưng những lý thuyết khác lại cho rằng có nhiều hơn. Trong thực tế, quá trình tìm kiếm hạt Higg là một trong những sự việc hào hứng nhất trong nghiên cứu, bởi vì nó có thể dẫn đến những khám phá mới, hoàn chỉnh vật lý hạt. Một số nhà lý thuyết nói rằng nó có thể mang ánh sáng đến cho toàn bộ những dạng tương tác mạnh mới, và số khác tin tương rằng việc nghiên cứu sẽ khám phá ra một vật lý cơ bản đối xứng mang tên "siêu đối xứng".

Trước hết, các nhà khoa học muốn xác định phải chăng boson Higg thực sự tồn tại? Quá trình tìm kiếm đã bắt đầu từ hơn 10 năm trước, tại cả hai phòng nghiên cứu CERN tại GenevaFermilabIllinois. Để tìm kiếm các hạt này, các nhà nghiên cứu phải thực hiện va chạm những hạt khác với nhau ở vận tốc cực lớn. Nếu năng lượng từ sự va chạm này đủ lớn, nó có thể chuyển sang những hạt vật chất nhỏ hơn - có thể là boson Higgs. Những hạt này chỉ tồn tại ở một thời gian ngắn, sau đó phân rã thành các hạt khác. Vì thế, để chứng minh cho sự xuất hiện của hạt Higgs trong sự va chạm, các nhà nghiên cứu phải tìm được bằng chứng dựa vào các hạt nó sẽ phân rã ra.

 

Boson de Higgs

Page d'aide sur les redirections « Higgs » redirige ici. Pour les autres utilisations, voir Higgs (homonymie).
Page d'aide sur l'homonymie Pour les articles homonymes, voir BEH.
Boson de Higgs (ou BEH)
Image illustrative de l'article Boson de Higgs
Événements candidats au boson de Higgs dans des collisions entre protons au LHC. En haut, dans l'expérience CMS, une désintégration en deux photons en vert. En bas, dans l'expérience ATLAS, une désintégration en quatre muons en rouge.
Propriétés générales
Classification particule élémentaire
Composition élémentaire
Famille boson
Groupe champ de Higgs électrofaible
Symbole H0
Propriétés physiques
Masse 125,03+0,26−0,27(stat)+0,13−0,15(sysGeVc-21
125,36 ± 0,37 (stat) ± 0,18 (sys) GeV⋅c-22,3,4
Charge électrique C
Charge de couleur 0
Spin 0
Parité +1
Durée de vie 1,56×10-22 s (modèle standard)
Historique
Prédiction François Englert et Robert Brout5
Peter Higgs6
G. Guralnik, Carl Richard Hagen et Thomas Kibble7 (1964)
Découverte 4 juillet 2012 (annonce)
15 mars 2013 (confirmation)
De gauche à droite : Kibble, Guralnik, Hagen, Englert et Brout, en 2010.
Le boson de Higgs, aussi connu sous d'autres noms dont celui de boson BEH, est une particule élémentaire dont l'existence, postulée indépendamment en 1964 par Robert Brout, François Englert, Peter Higgs, Carl Richard Hagen, Gerald Guralnik et Thomas Kibble, permet d'expliquer la brisure de l'interaction unifiée électrofaible en deux interactions par l'intermédiaire du mécanisme de Brout-Englert-Higgs-Hagen-Guralnik-Kibble et d'expliquer ainsi pourquoi certaines particules ont une masse et d'autres n'en ont pas8. Son existence a été confirmée de manière expérimentale en 2012 grâce à l'utilisation du LHC et a conduit à l'attribution du prix Nobel de physique à François Englert et Peter Higgs en 20139.
Le boson de Higgs, quantum du champ de Higgs, confère une masse non nulle aux bosons de jauge de l'interaction faible (bosons W et boson Z), leur conférant des propriétés différentes de celles du boson de l'interaction électromagnétique, le photon.
Cette particule élémentaire constitue l'une des clefs de voûte du modèle standard de la physique des particules10. La connaissance de ses propriétés peut par ailleurs orienter la recherche au-delà du modèle standard et ouvrir la voie à la découverte d'une nouvelle physique, telle que la supersymétrie ou la matière noire11.
Le 4 juillet 2012, le CERN annonce, lors d'une conférence12, avoir identifié, avec un degré de confiance de 99,99997 % (σ), un nouveau boson dans un domaine de masse de l'ordre de 125–126 GeV⋅c-2, qui paraît compatible avec celui du boson de Higgs. L'annonce est suivie, le 17 septembre 2012, par la publication de deux articles dans la revue Physics Letters B13,14. Le 15 mars 2013, le CERN confirme que, selon toute vraisemblance, il s'agit bien du boson de Higgs15.

Sommaire


Symbole

Le symbole est H0, mais d'autres représentations (par exemple H+) peuvent se rencontrer également16.

Description

Le modèle standard de la physique des particules ne prédit l'existence que d'un seul boson BEH : on parle de « boson de Higgs standard ». Des théories au-delà du modèle standard, telles que la supersymétrie, autorisent l'existence de plusieurs bosons de ce type, de masses et de propriétés différentes.

Recherche expérimentale

Une des voies possibles de formation d'un boson de Higgs neutre à partir de deux quarks et l'échange de bosons électrofaibles.
La recherche du boson scalaire (Higgs) est l'une des priorités du LHC, successeur du LEP au CERN, opérationnel depuis le 10 septembre 2008. L'état de la recherche en décembre 2011 ne permet pas encore de conclure en l'existence du boson de Higgs, mais il est soutenu lors d'un séminaire organisé alors au CERN que son énergie propre, s'il existe, doit probablement se situer dans la gamme 116130 GeV selon les expérimentations ATLAS et 115127 GeV d'après celles du CMS17. Le LHC ou le Tevatron (collisionneur proton antiproton) pourraient découvrir un boson de Higgs qui satisfasse au modèle standard ou cinq bosons de Higgs (trois neutres et deux portant des charges électriques) selon la prédiction du modèle supersymétrique.
Lors d'une annonce officielle très attendue, le CERN a, le 4 juillet 2012, confirmé aux médias l'existence, avec une probabilité suffisante de σ de certitude (correspondants à 99,9999 %), d'une particule qui présente des caractéristiques conformes à celles que l'on attend du boson de Higgs. D'autres propriétés doivent être mesurées, notamment le taux et les modes de désintégration de cette particule, pour une confirmation définitive, ce qui ne remet pas en cause le caractère très probable de cette découverte18. Cette identification ne signifie donc pas encore que c'est forcément le boson de Higgs qui a été découvert ; il faudra encore sans doute quelques années de recherche pour l'établir19.
Le 14 mars 2013, le CERN publie un communiqué de presse dans lequel il indique que le nouveau boson découvert « ressemble de plus en plus » à un boson de Higgs, même s'il n'est pas encore certain qu'il s'agisse du boson de Higgs du modèle standard20.

Principe

L'existence du boson scalaire (Higgs) est trop brève21 pour qu'on le détecte directement : on ne peut espérer observer que ses produits de désintégration, voire les produits de désintégration de ces derniers22. Des événements mettant en jeu des particules ordinaires peuvent en outre produire un signal similaire à celui produit par un boson de Higgs. Par ailleurs, une particule ne peut être observée dans un détecteur qu'à des énergies supérieures ou égales à sa propre masse[réf. nécessaire]. Il est d'ailleurs abusif de parler de masse pour une telle particule, puisque dans le modèle la masse n'est plus une caractéristique intrinsèque des particules, mais une mesure de leurs interactions23 avec le champ de Higgs.
Enfin, la complexité des phénomènes intervenant tant dans la production que dans la détection de ces bosons conduit à raisonner en termes de statistiques plutôt qu'en termes d'identification formelle à 100 % du boson. Ainsi, pour affirmer une découverte en physique des particules, la probabilité d'erreur doit être inférieure à 0,00006 %, correspondant à un intervalle de confiance de σ24. Une telle démarche statistique implique donc de provoquer un très grand nombre de collisions lors des expériences pour aboutir à ces niveaux de probabilité25.

Instruments et expériences

La mise en évidence directe de l'existence du boson de Higgs passe par l'utilisation de détecteurs spécifiques auprès d'accélérateurs de particules. Les expériences suivantes tentent ou ont tenté de détecter le boson de Higgs :
au LEP (collisionneur électron-positron
ALEPH, DELPHI, L3 et OPAL. Pour la recherche du boson de Higgs, le LEP pèche par son énergie relativement faible. Le LEP a fonctionné de 1989 à 2000.
au Tevatron (collisionneur proton-antiproton) 
et CDF. Malgré son énergie maximale sept fois plus faible que celle du LHC, le Tevatron permet un bruit de fond moins important pour les collisions, et le fait d'utiliser des collisions protons-antiprotons pourrait engendrer des événements spécifiques n'apparaissant pas dans des collisionneurs protons/protons tels que le LHC. Le Tevatron a fonctionné de 1983 à 2011.
au LHC (collisionneur proton-proton) 
ATLAS et CMS. Le LHC fonctionne depuis 2009.
D'autres instruments, notamment des collisionneurs électrons-positons linéaires tels que l'International Linear Collider (ILC), dont la construction est programmée pour 2015, et le Compact Linear Collider (CLIC), actuellement en phase d'étude, pourraient permettre d'identifier plus facilement le boson de Higgs, et de mieux comprendre les mécanismes en jeu.

Suggestions expérimentales

On a pensé un temps que le boson de Higgs avait été mis en évidence au LEP en 2000. La significativité statistique était cependant trop faible pour que cette mise en évidence soit assurée. Des études conduites en 2002 au LEP ont permis de conclure à une probabilité de 8 % pour que les événements observés s'expliquent sans faire intervenir le Higgs26.
Les expériences CMS et ATLAS au LHC ont annoncé en décembre 2011 observer des excès cohérents autour de 124 à 126 GeV⋅c-217. Ces excès, inférieurs à trois fois l'écart-type[réf. nécessaire], ne sont toutefois pas suffisamment significatifs statistiquement pour valider avec certitude la découverte du boson de Higgs.

Domaines d'exclusion

Domaines d'exclusion de l'énergie du boson scalaire au 4 juillet 2012.
Les expériences passées et actuelles conduisent à exclure cette masse au repos du boson de Higgs de certains intervalles :
  • il est exclu avec un intervalle de confiance de 95 % par les dernières expériences s'étant déroulées au LEP qu'elle soit inférieure à 114,4 GeV⋅c-2 ;
  • il est exclu à 95 % par les expériences CDF et D0 au Tevatron qu'elle soit comprise entre 156 et 177 GeV⋅c-2 ;
  • il est exclu à 95 % (respectivement 99 %) par l'expérience CMS au LHC qu'elle soit comprise entre 127 et 600 GeV⋅c-2 (respectivement 128 et 225 GeV/c²) et dans un intervalle similaire par l'expérience ATLAS ;
  • en mars 2012, une publication du Tevatron27 renforce l'exclusion du domaine [147 ; 179 GeV] et la probabilité, supérieure à 97 % (2,2 σ), que le Higgs soit en revanche situé dans l'intervalle [115 ; 135 GeV].
Au-delà de plusieurs centaines de GeV/c², l'existence du boson de Higgs standard est quant à elle remise en question par la théorie.
L'énergie propre du boson de Higgs est estimée en 2012 à (125,3 ± 0,6) GeV⋅c-2.

Origine de la masse

Plusieurs questions ont été posées concernant entre autres le mécanisme et la masse des bosons. Pour apporter une réponse à ces questions, la notion de brisure de symétrie est introduite, dans la théorie électrofaible.

Symétrie et brisure de symétrie

Les régularités dans le comportement des particules sont appelées symétries et elles sont étroitement reliées aux lois de conservation. La symétrie est aussi reliée au concept de l'invariance : si un changement effectué dans un système physique ne produit aucun effet observable, le système est dit invariant au changement, impliquant une symétrie (voir théorème de Noether).
L'unification électrofaible est fondée sur le concept que les forces sont générées par l'échange de bosons. Lorsqu'on dit qu'il existe une force entre deux fermions (spin 1/2), c'est aussi dire qu'ils sont en train d'échanger des bosons. Il faut à partir de là comprendre comment les bosons transmetteurs des forces fondamentales acquièrent une masse. Dans le cas de l'unification électrofaible, comment les bosons W± et Z° acquièrent-ils une masse alors que ce n'est pas le cas pour le photon ?
Les symétries de jauge requièrent que les transmetteurs de force (bosons de jauge) soient de masse nulle. Pour contourner le problème de la masse des bosons, Salam, Glashow et Weinberg ont dû inventer un mécanisme pour briser la symétrie de jauge permettant aux W± et Z° d'acquérir une masse. De tels mécanismes avaient été développés dans d'autres contextes par divers théoriciens : Yoichiro Nambu, Jeffrey Goldstone, Sheldon Glashow, Peter Higgs et Philip Anderson.
L'idée est de postuler l'existence d'un nouveau champ, surnommé champ de Higgs.

Champ de Higgs

Le champ de Higgs différerait des autres champs en ce qu'à basse température (énergie), l'espace « préférerait » être rempli de particules de Higgs que de ne pas l'être. Les bosons W± et Z° interagissent avec ce champ (contrairement au photon), et avancent à travers l'espace comme s'ils se mouvaient dans une « mélasse » épaisse. De cette manière, ils acquièrent une masse effective. À haute température (énergie), les interactions dans le champ de Higgs sont telles que l'espace n'est plus rempli de cette mélasse Higgsienne (un peu comme si la température avait fluidifié la mélasse), les W± et Z° perdent leur masse et la symétrie entre les W±, Z° et le photon n'est plus brisée, elle est « restaurée ». Elle est dite manifeste. La masse d'un fermion ou d'un boson ne serait donc qu'une manifestation de cette interaction des particules avec le champ de Higgs dans lequel elles « baignent ».
Le champ de Higgs permet de préserver la symétrie à haute énergie et d'expliquer la brisure de la symétrie à basse énergie. Il est responsable de la masse des bosons électrofaibles, mais interagit aussi avec les fermions (quarks et leptons), qui acquièrent ainsi une « masse ». Les plus légers sont les neutrinos, qu'on croyait jusqu'à récemment de masse nulle; vient ensuite l'électron avec une masse de 0,511 MeVc-2. Tout en haut de l'échelle vient le quark top, qui est de loin la particule élémentaire la plus lourde avec ses 175 GeVc-2.

Questions résiduelles

Les particules (bosons, fermions) acquièrent une masse à cause du champ de Higgs, mais pourquoi chaque particule acquiert-elle une masse différente, voire n'acquiert-elle pas de masse du tout comme dans le cas du photon ? Pourquoi la force de l'affinité des particules avec le champ de Higgs — ce qu'on appelle le couplage — est-elle si différente d'une particule à l'autre, et donc comment expliquer cette hiérarchie des masses ? Aujourd'hui, on ne connaît pas les réponses à ces questions, et la théorie du boson de Higgs ne permet pas d'y répondre seule.

Métaphore du cocktail

Le physicien David J. Miller, spécialiste des particules élémentaires28, a comparé le boson et le mécanisme de Higgs à un cocktail réunissant les membres d'un parti politique29.
Le champ de Higgs est comparé au groupe des personnes qui, au départ, remplissent un salon de manière uniforme. Lorsqu'une personnalité politique très connue entre dans le salon, elle attire les militants autour d'elle, ce qui lui donne une « masse » importante. Cet attroupement correspond au mécanisme de Higgs, et c'est lui qui attribue une masse aux particules.
Ce n'est pas le boson qui donne directement une masse aux particules : le boson est une manifestation du champ de Higgs et du mécanisme de Higgs, qui lui donne sa masse aux particules. Ceci est comparable, dans cette métaphore, au phénomène suivant. Une personne extérieure, depuis le couloir, répand une rumeur aux personnes situées près de la porte. Un attroupement de militants se forme de la même manière et se répand, comme une vague, à travers la pièce pour transmettre l'information : cet attroupement correspond au boson de Higgs.
L'observation du boson de Higgs serait donc un indice très fort de l'existence du mécanisme de Higgs, mais celui-ci pourrait exister même si le boson, lui, n'existe pas.

Dénominations

Peter Higgs en 2009.
Higgs n'en revendiquant lui-même nullement la paternité, certains, comme François Englert, estiment qu'il est plus pertinent de nommer cette particule « boson BEHHGK », pour Brout, Englert, Higgs, Hagen, Guralnik et Kibble, simplifié parfois en « boson BEH », pour Brout, Englert et Higgs30 (cette dernière dénomination étant adoptée aux 47e « Rencontres de Moriond » sur la physique des particules à La Thuile en 201231), ou encore de l'appeler « boson scalaire massif »32 ou encore « boson scalaire de brisure spontanée de symétrie (BSS) »33.
« Notre article a paru dans le Physical Review Letters du 31 août 1964 au moment où l'article de Higgs était seulement déposé. Et celui-ci cite d'ailleurs notre texte. Nous avons donc l'antériorité. Ce que Peter Higgs reconnaît bien volontiers. Disons qu'il y a eu codécouverte, de manière indépendante mais complémentaire. L'approche mathématique en était différente. Nous ne nous connaissions pas. On a commencé à appeler cette particule « boson de Higgs » et on n'a pas changé, alors que les scientifiques, eux, savent que c'est le « boson de Brout-Englert-Higgs » et le champ BEH. Je préfère d'ailleurs l'appeler encore autrement, c'est-à-dire « boson scalaire » et « champ scalaire », ce qui décrit mieux la structure de ce boson. »
— François Englert, interviewé dans La Libre Belgique34
Les appellations « particule-dieu » (traduction littérale du surnom « God Particle » donné par Leon Lederman) et « particule de Dieu » (traduction incorrecte du même surnom), utilisées par les médias pour désigner le boson de Higgs, sont généralement réprouvées par les physiciens35.

Notes et références

  1. (en) CMS collaboration, « Precise determination of the mass of the Higgs boson and studies of the compatibility of its couplings with the standard model » [archive] [PDF], sur cds.cern.ch [archive] (consulté le 29 août 2014)
  2. (en) ATLAS collaboration, « Measurement of the Higgs boson mass from the \scriptstyle H\rightarrow{\gamma\gamma} and \scriptstyle H\rightarrow{ZZ}^{\star}\rightarrow{4\ell} channels with the ATLAS detector using 25 fb-1 of pp collision data », arXiv,‎ 15 juin 2014 (Bibcode 2014arXiv1406.3827A, arXiv 1406.3827, lire en ligne [archive] [PDF])
  3. « Les collaborations ATLAS et CMS présentent l'avancement de leur recherche du Higgs », communiqué de presse du CERN,‎ 13 décembre 2011 (lire en ligne [archive])
  4. Conférence CERN du 4 juillet 2012. Résultats de l'expérience CMS avec 5σ de signifiance sur les canaux di-gamma et quatre leptons
  5. (en) François Englert et Robert Brout, « Broken Symmetry and the Mass of Gauge Vector Mesons », Physical Review Letters, vol. 13, no 9,‎ 31 août 1964, p. 321-321 (DOI 10.1103/PhysRevLett.13.321, Bibcode 1964PhRvL..13..321E, lire en ligne [archive] [PDF])
  6. (en) Peter W. Higgs, « Broken Symmetries and the Masses of Gauge Bosons », Physical Review Letters, vol. 13, no 16,‎ 19 octobre 1964, p. 508-509 (DOI 10.1103/PhysRevLett.13.508, Bibcode 1964PhRvL..13..508H, lire en ligne [archive] [PDF])
  7. (en) Gerald S. Guralnik, Carl R. Hagen et Thomas W. B. Kibble, « Global Conservation Laws and Massless Particles », Physical Review Letters, vol. 13, no 20,‎ 16 novembre 1964, p. 585-587 (DOI 10.1103/PhysRevLett.13.585, Bibcode 1964PhRvL..13..585G, lire en ligne [archive] [PDF])
  8. « Foire aux questions : le Higgs ! », Bulletin du CERN, no 28-29,‎ juillet 2012 (lire en ligne [archive])
  9. (en) « The Nobel Prize in Physics 2013 » [archive], sur nobelprize.org [archive] (consulté le 29 août 2014)
  10. « Le boson de Higgs, une énigme de la physique en passe d'être résolue », FranceTVinfo,‎ 14 décembre 2011 (lire en ligne [archive])
  11. « Le boson de Higgs » [archive], sur CERN.ch,‎ 15 décembre 2011
  12. « Les expériences du CERN observent une particule dont les caractéristiques sont compatibles avec celles du boson de Higgs tant attendu », Bulletin du CERN,‎ 2 juillet 2012 (lire en ligne [archive])
  13. (en) Georges Aad et al. (ATLAS collaboration), « Observation of a new particle in the search for the standard model Higgs boson with the ATLAS detector at the LHC », Physics Letters B, vol. 716, no 1,‎ 17 septembre 2012, p. 1-29 (DOI 10.1016/j.physletb.2012.08.020, Bibcode 2012PhLB..716....1A, arXiv 1207.7214, lire en ligne [archive] [PDF])
  14. (en) Serguei Chatrchyan et al. (CMS collaboration), « Observation of a new boson at a mass of 125 GeV with the CMS experiment at the LHC », Physics Letters B, vol. 716, no 1,‎ 17 septembre 2012, p. 30-61 (DOI 10.1016/j.physletb.2012.08.021, Bibcode 2012PhLB..716...30C, arXiv 1207.7235, lire en ligne [archive] [PDF])
  15. « De nouveaux résultats indiquent que la particule découverte au CERN est un boson de Higgs » [archive], sur press.web.cern.ch [archive] (Bureau de presse du CERN),‎ communiqué de presse du 14 mars 2013 (consulté le 29 août 2014)
  16. http://www.sprace.org.br/pdg/2013/listings/rpp2013-list-higgs-boson.pdf [archive]
  17. a et b (en) « ATLAS & CMS experiments present Higgs search status » [archive], sur cern.ch,‎ 13 décembre 2011
  18. « Découverte très probable du boson de Higgs: quelles conséquences ? » [archive], sur Techno-Science.net
  19. (en) « CERN experiments observe particle consistent with long-sought Higgs boson » [archive], sur cern.ch
  20. « De nouveaux résultats indiquent que la particule découverte au CERN est un boson de Higgs », Bureau de presse du CERN,‎ 14 mars 2013 (lire en ligne [archive])
  21. Durée de vie : 10–23 seconde. Le monde selon Étienne Klein, France culture le 11-10-2012
  22. Paul Colas et Boris Tuchming, « Qui attrapera le Higgs ? », Les dossiers de La Recherche, no 23,‎ mai-juillet 2006, p. 20-27
  23. « Il est très plausible que le boson de Higgs existe » [archive], sur linternaute.com,‎ juin 2006
  24. « Qu'est-ce qu'un résultat significatif pour le boson de Higgs ? » [archive], sur Médiapart,‎ 13 décembre 2011
  25. Selon les conventions en vigueur en physique des particules, l'annonce d'une découverte nécessite cinq déviations standards, ce qui correspond à une probabilité de 99,99994 %, trois déviations standards (probabilité de 99,73 %) ne permettant de conclure qu'à une « observation »
  26. The LEP Working Group for Higgs Boson Searches, Conférence ICHEP'02, Amsterdam, juillet 2002.
  27. (en)Tevatron experiments report latest results in search for Higgs boson [archive].
  28. (en) « Page personnelle de David J. Miller » [archive], sur High Energy Group, University College de Londres
  29. (en) « A quasi-political Explanation of the Higgs Boson » [archive],‎ 7 sept. 2010
  30. F. Englert, Dossier de La Recherche, mai 2011, p. 30.
  31. (en) Valerie Jamieson, « What to call the particle formerly known as Higgs » [archive], sur New Scientist,‎ 20 mars 2012
  32. (en) F. Englert et R. Brout, « Broken Symmetry and the Mass of Gauge Vector Mesons », Phys. Rev. Lett., vol. 13, no 9,‎ 31 août 1964, p. 321-323
  33. F. Englert, Dossier de La Recherche, mai 2011, p. 28.
  34. Guy Duplat, « Le boson devrait lui donner le Nobel », La Libre Belgique,‎ 4 juillet 2012 (lire en ligne [archive])
  35. (en) Robert Evans, « The Higgs boson : Why scientists hate that you call it the ‘God particle’ », National Post,‎ 14 décembre 2011 (lire en ligne [archive]).

Annexes

Bibliographie

Articles connexes

Liens externes

Sur les autres projets Wikimedia :