Libellés
- ảnh chụp Hương Kiều Loan (30)
- art culinaire (22)
- bài viết Phạm Huấn (2)
- biographie Thomas Nguyễn (1)
- Blog Báo Mai (7)
- Blog Người Phương Nam (1)
- Blog Sương Lam (1)
- Blog Thủ Khoa Huân (1)
- Bùi Lệ Khanh (1)
- ca nhạc và chú Nguyễn Văn Kinh (1)
- ca sĩ Lộc Vàng (1)
- ca sĩ Lyly (1)
- Cải Lương (1)
- chuyện đường phố Việt Nam (26)
- Corona virus (14)
- Cúm 19 (1)
- découvert (162)
- Défilé 14/07/2023.thơ nhạc Trần Văn Lương (1)
- diplomatie (11)
- Đoàn Thế Ngữ Vĩnh Lạc (1)
- đọc và nghe đọc truyện h (5)
- đọc và nghe đọc truyện hay (46)
- đọc và nghe đọc truyện hay (1)
- Dương Hồng Mô (1)
- écologie (2)
- écologiste (1)
- économie (44)
- économie kinh tế (33)
- ed (1)
- événement (86)
- fashion (2)
- France Culture (2)
- Giáo sư Nguyễn Xuân Vinh (1)
- gười ta sắp hàng xin trợ cấp thứm (1)
- histoire (57)
- histoire triste (17)
- Hoàng Hải Thuỷ (2)
- hồi ký Nguyễn Nhơn (1)
- Houston US (1)
- Hướng Đạo Việt Nam (1)
- Hương Kiều Loan (1)
- informatique (4)
- Johnny Hallyday (1)
- ký ức Cần Thơ (2)
- ký ức Việt Nam (151)
- l'histoire; sử Việt Nam (82)
- Lê Xuân Nhuận (2)
- Lettre de Jean Moulin (1)
- littérature (3)
- món ăn Việt Nam (2)
- nghe đọc truyện h (2)
- nghe đọc truyện hay (101)
- nghe đọc truyện hay (2)
- Nguyễn Duy Linh (1)
- Nguyễn Văn Đông (1)
- nhạc Joe Bonamassa (1)
- nhạc LMST (3)
- nhạc Mai Phạm (2)
- nhac ngoại quốc (1)
- nhạc ngoại quốc (1)
- nhạc Phạm Anh Dũng (2)
- nhạc Phạm Đức Nghĩ (1)
- nhạc Phạm Đức Nghĩa (7)
- nhạc Phạm Mỹ Lộc (2)
- nhạc Quách Vĩnh Thiện (6)
- nhạc Việt (28)
- nhạc Việt (1)
- Petrus Ky (6)
- Petrus Ky; photographie (6)
- philosophie (21)
- phim Việt Nam (1)
- photographie (79)
- photos de Henri-Pierre Chavaz (1)
- poésie (3)
- politique (8)
- psychologie (13)
- quân sự (10)
- Renaud (1)
- reportage (18)
- santé (1)
- science naturelle (22)
- show Caroline Thanh Hương (15)
- show Hùng Lê (2)
- show Tạ Huy Thái (1)
- société USA (1)
- technologie (1)
- texte Caroline Thanh Hương (22)
- thiếu tướng Lê Minh Đảo; nhac (1)
- thơ tranh văn Chẩm Tá Nhân (1)
- thơ Chẩm Tá Nhân (13)
- thơ Đinh Hùng (6)
- thơ Đỗ Quý Bái (70)
- thơ Hoa Văn (4)
- thơ Hư Hao (4)
- thơ Huy Văn (25)
- thơ Mai Huyền Nga (1)
- thơ Mùi Quý Bồng (8)
- thơ Mùi Quý Bồngm nhạc ngoại quốc (1)
- thơ nhạc Huy Văn (1)
- thơ nhạc Trần Văn Lương (120)
- thơ Phước Nhân (1)
- thơ Song Như (1)
- thơ Thanh Thanh (9)
- thơ Trần Chương Lương (14)
- thơ Trần Trọng Thiện (25)
- thơ truyện Huy Văn (1)
- thơ văn nhạc ảnh chụp Caroline Thanh Hương (133)
- thơ văn nhạc Huy Văn (1)
- thời sự (1)
- thời sự trực tiếp bằng tiếng pháp (3)
- tiếng hát Anthony Kinh (1)
- tin tức trực tiếp từ Sky News (1)
- Tràm Cà Mau (1)
- truyện ngắn (2)
- Văn (51)
- văn Bình Nguyên Lộc (1)
- văn Bút Xuân Trần Đình Ngọc (1)
- văn Chu Sa Lan (1)
- văn chương miền Nam Việt Nam Cộng Hoà; kho truyện xưa Quán Ven Đường Huỳnh Chiếu Đẳng (1)
- Văn Duyên Anh (3)
- văn Hoành Linh Đỗ Mậu (1)
- văn Huy Phương (1)
- văn Người Lính Già Oregon (3)
- văn Nguyễn Hữu Khiêm (1)
- văn Nguyễn Sơ Đông (1)
- văn Nguyễn Thị Hải Hà (1)
- Văn Nhã Ca (1)
- văn Nhật Tiến (1)
- văn Phạm Tín An Ninh (4)
- văn thơ (29)
- văn thơ chính tả tiếng Việt Nam (1)
- văn thơ Con Cò Thơ (7)
- văn Thuỵ Khê (1)
- văn Tiểu Tử (1)
- văn Tràm Cà M (1)
- văn Trần Nhân Tông (1)
- văn Văn Nguyên Dưỡng (12)
- Việt Nam (1)
- voyage (1)
- Vương Hồng Sểnh (1)
- web hay (1)
- xã hội (78)
- xã hội Mỹ (28)
samedi 2 mai 2015
Tưởng Niệm các Anh Hùng đã tuẩn tiết trước và sau ngày 30.4.75.
Cám ơn tác giả bài thơ và tài liệu lic̣h sử.
Caroline Thanh Hương
Caroline Thanh Hương
vendredi 1 mai 2015
Chương trình tưởng niệm tháng Tư Đen phần 3 với thơ Vượt Biển , Lê Xuân Nhuận, Những Con Ma Trơi, Hy Sinh, show nhạc Thanh Hương.
Có những cái chết mà người ta đã chuẩn bị hay biết mình sắp chết thì chẳng có gì đáng nói.
Thế mà khi con người trong cái dở sống, dở chết thì quả thực cái biên giới sống và chết không còn nữa.
Người ta muốn chọn cái sống tự do, thân ái, nên chọn sự ra đi , tưởng là mình sẽ có bên kia bờ hạnh phúc đâu đó.
Có ngờ đâu, cái chết không hẹn mà đến, mà nó đến quá bất ngờ, nó đến không phải với anh chàng lâm bệnh nặng... mà cũng có thể , vì cơn bệnh nặng này là tổ quốc nó đây.
Tổ quốc nó giẩy chết, nó cũng thế, trong thân xác con trâu già vô dụng, con trâu còn đang đi cày trong bom đạn thì nó cũng không ngờ nó lại chết dễ dàng như thế, vì con trâu th̀i làm gì có suy nghĩ chi về chiến tranh và nhữ̉ng nguy hiểm chết chóc chứ ?
Và cuối cùng, nó cũng thế, con Ma Trơi kia, nó cũng đã đến bến bờ Tự Do...
Caroline Thanh Hương
Những Con Ma Trơi
Linh hồn tôi sỏi đá
Thân gầy da nhăn nheo.
Nó chết vì đạn rơi.
Khỉ vượn lên làm người.
Chúng trở thành gian manh.
Ai nghe chuyện đó chưa ?
Chú khóc cho kiếp người.
Dung, Dế ngân ngoài rừng.
"Triệu Hồn Tử Sĩ", show, thơ Caroline Thanh Hương par crth2837
VƯỢT BIỂN
Giữa đêm lén dậy dòm khe hở
Nhìn những can-nhân bị bắt về.
Tiếng khóc thơ nhi làm nghẹn thở;
Trái tim thắt bóp nhói đau tê .
Nhìn những can-nhân bị bắt về.
Tiếng khóc thơ nhi làm nghẹn thở;
Trái tim thắt bóp nhói đau tê .
Kìa, người thiếu-phụ bồng con dại;
Đứa lớn lưng đìu, tay dắt em.
Ánh mắt nhìn con đầy ái-ngại:
Một bầu đen tối mấy trời lem...
Đứa lớn lưng đìu, tay dắt em.
Ánh mắt nhìn con đầy ái-ngại:
Một bầu đen tối mấy trời lem...
Cuộc đời như một trò may rủi;
Không được thì thua, lẽ hiển-nhiên:
Vốn sạch, sòng tan, tay trắng phủi;
Hướng lai tâm-sự đối sầu miên...
Không được thì thua, lẽ hiển-nhiên:
Vốn sạch, sòng tan, tay trắng phủi;
Hướng lai tâm-sự đối sầu miên...
Ngó người tự thấy mình trong cuộc,
Không khóc mà sao lệ bỗng trào !
Tình-cảm vô-hình mà trói buộc
Cho cùng hạnh-phúc, tận thương-đau !
Không khóc mà sao lệ bỗng trào !
Tình-cảm vô-hình mà trói buộc
Cho cùng hạnh-phúc, tận thương-đau !
Hôm kia, nàng soạn xong hành-lý,
Chỉ chọn mang theo cái tối-cần:
Trước mắt, đàn con là của qúy,
Một phần xương thịt chính châu-thân.
Chỉ chọn mang theo cái tối-cần:
Trước mắt, đàn con là của qúy,
Một phần xương thịt chính châu-thân.
Hôm qua, nàng mặc cho con ấm,
Buộc tóc, trùm khăn, kín cả người;
Lũ trẻ mừng như ăn trái cấm
(Không cho ai biết chuyến "đi chơi")
Buộc tóc, trùm khăn, kín cả người;
Lũ trẻ mừng như ăn trái cấm
(Không cho ai biết chuyến "đi chơi")
Hôm nay, tất cả dầm sương giá,
Mũi buốt xuyên thâu tận đáy lòng.
Đám nhỏ ngỡ-ngàng "Sao thế, má?"
Nghẹn-ngào nàng biết nói sao xong!
Mũi buốt xuyên thâu tận đáy lòng.
Đám nhỏ ngỡ-ngàng "Sao thế, má?"
Nghẹn-ngào nàng biết nói sao xong!
Nàng đi tìm sống cho ra sống,
Cho bản-thân và cho các con:
Không chỉ cơm canh và áo xống,
Mà còn... chí cả với lòng son...
Cho bản-thân và cho các con:
Không chỉ cơm canh và áo xống,
Mà còn... chí cả với lòng son...
Những ai cất bước lên đường trước?
Ai gặp duyên may, mộng ước thành?
Ai gửi xương tàn về đáy nước?
Và ai ... mai mốt sẽ xuyên ranh?
Ai gặp duyên may, mộng ước thành?
Ai gửi xương tàn về đáy nước?
Và ai ... mai mốt sẽ xuyên ranh?
Thời-gian tưới tắt bao nhiêu lửa,
Quét sạch tàn tro bếp củi rừng...
Nhưng, những hỏa-sơn còn mãi thở:
Lửa lòng âm-ỷ thuở nào ngưng!
Quét sạch tàn tro bếp củi rừng...
Nhưng, những hỏa-sơn còn mãi thở:
Lửa lòng âm-ỷ thuở nào ngưng!
Người đi, không nói bằng lời nói,
Mà nói xuyên qua việc dám làm:
Bản án tuyên trên đầu hổ sói!
Vết thương lở giữa óc phu phàm!
Mà nói xuyên qua việc dám làm:
Bản án tuyên trên đầu hổ sói!
Vết thương lở giữa óc phu phàm!
Nhưng đàn con dại làm sao hiểu ?
Từ độ đông về, đã mấy xuân!
Đứa mới nhi-nhô hồn ấu-tiểu,
Đứa chưa kết hạt bụi trong trần!
Từ độ đông về, đã mấy xuân!
Đứa mới nhi-nhô hồn ấu-tiểu,
Đứa chưa kết hạt bụi trong trần!
Ngày mai mới thấy thân tù-tội,
Chúng sẽ buồn hơn kiếp chó hoang:
Chấp-nhận đêm đen là dạ-hội,
Biết đâu địa-ngục với thiên-đàng!
Chúng sẽ buồn hơn kiếp chó hoang:
Chấp-nhận đêm đen là dạ-hội,
Biết đâu địa-ngục với thiên-đàng!
Ngày kia, nhiễm thói đời điên-đảo,
Chúng sẽ căm-thù chính mẫu-thân:
Chẳng chịu an-tâm đời "thiện-hảo",
Kéo con cùng kẹt cảnh gian-truân!
Chúng sẽ căm-thù chính mẫu-thân:
Chẳng chịu an-tâm đời "thiện-hảo",
Kéo con cùng kẹt cảnh gian-truân!
Hỡi người thiếu-phụ không quen biết!
Tôi khóc trong này, nàng biết chi!
Nàng khổ từ đây cùng cốt-huyết,
Từ lâu ... tôi khổ... với thê-nhi ...
Tôi khóc trong này, nàng biết chi!
Nàng khổ từ đây cùng cốt-huyết,
Từ lâu ... tôi khổ... với thê-nhi ...
Chương trình tưởng niệm tháng Tư Đen phần 2 với Hoang Đảo Lối Về Qua, thơ Trần Văn Lương, nhạc LMST.
Trong chương trình tưởng niệm ngày 30 tháng 4 năm 2015, kính gửi đến quý anh chị những bài thơ, nhạc của groupe Cát Bụi.
Kính gửi đến quý anh chị con cóc cuối tuần.
Dạo:
Trở về thăm lại đảo hoang,
Ngậm ngùi lối cũ, mênh mang lưới sầu.
Cóc cuối tuần:
Hoang Đảo Lối Về Qua
Bờ biển vắng, gió vờn buốt mặt,
Bóng người già héo hắt lặng câm.
Mấy mươi năm khóc âm thầm,
Cuối đời may được một lần về thăm.
Đảo tỵ nạn bao năm về trước,
Rộn rịp người bỏ nước ra khơi,
Ngày nay đã biến thành nơi
Cây rừng cỏ dại tranh phơi nắng tà.
Nhà tạm trú xưa đà đổ nát,
Bến tàu hoang bụi xác xơ bay.
Bùi ngùi khóe mắt chợt cay,
Người quen cảnh cũ giờ đây không còn.
Chương trình tưởng niệm tháng Tư đen phần 1 với bộ audio book Tâm Tư Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu.
Kính gửi quý anh chị bộ audio book Tâm Tư Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu và Việt Nam: Khi Đồng Minh Nhảy Vào
của tác giả Nguyễn Tiến Hưng.
Caroline Thanh Hương
của tác giả Nguyễn Tiến Hưng.
Caroline Thanh Hương
jeudi 30 avril 2015
Đọc bài viết của Hoàng Hải Thuỷ "Tháng Tận, Năm Cùng."
Kính gửi quý anh chị baì viết của Hoang Hải Thuỷ.
Caroline Thanh Hương
Hoàng Hải Thủy
Chiều nằm ngủ trên thành cửa sổ,
Buổi sáng năm cùng, tháng tận ở quê người, trước khung hình computer, tôi buồn vời vợi. Buồn và tuyệt vọng. Cuộc sống không còn có gì cho tôi vui. Mùa Đông Virginia, tuyết làm duyên, vườn đất Virginia mùa Đông cũng có tuyết, nhưng tuyết làm cảnh, tuyết thoáng qua, như không lẽ Virginia Mùa Đông lại không có tuyết. Christmas 2014 Virginia không có một cánh hoa tuyết.
Caroline Thanh Hương
Tháng tận, năm cùng
Hoàng Hải Thủy
Chiều nằm ngủ trên thành cửa sổ,
Người ngồi ôm chăn mỏng nhớ đời…
Buổi sáng năm cùng, tháng tận ở quê người, trước khung hình computer, tôi buồn vời vợi. Buồn và tuyệt vọng. Cuộc sống không còn có gì cho tôi vui. Mùa Đông Virginia, tuyết làm duyên, vườn đất Virginia mùa Đông cũng có tuyết, nhưng tuyết làm cảnh, tuyết thoáng qua, như không lẽ Virginia Mùa Đông lại không có tuyết. Christmas 2014 Virginia không có một cánh hoa tuyết.
Cao Nguyên viết Tháng Tư Đang Đi Qua, Nỗi Buồn Chưa Chị Lắng.
Cám ơn anh NhấtLung đã chuyển bài anh Cao Nguyên viết.
Caroline Thanh Hương
Caroline Thanh Hương
mercredi 29 avril 2015
DIRECT. Séisme au Népal : plus de 5 000 morts, selon un nouveau bilan officiel.
Les infos de Népal.
Le ministre français des Affaires étrangères a précisé que 560 Français étaient toujours introuvables.
Mis à jour le , publié le
Le bilan s'allourdit après le séisme qui a frappé le Népal, samedi 24 avril. Un dernier bilan réalisé, mardi 28 avril, par les autorités népalaises fait état de plus de 5 000 morts. Un troisième Français a "probablement" été tué, a par ailleurs annoncé Laurent Fabius. Le ministre des Affaires étrangères a précisé que 560 Français étaient toujours introuvables, et que 2 050 autres avaient été localisés et étaient sains et saufs.
• Le nouveau bilan du séisme s'établit désormais à 5 000 morts. La catastrophe a fait également 7 953 blessés. Les secouristes tentent de rejoindre les régions reculées proches de l'épicentre de ce tremblement de terre de magnitude 7,8.
• Huit millions de personnes sont touchées par le séisme, selon l'ONU. Plus de 1,4 million de personnes ont besoin de nourriture, la population manquant également d'eau et d'abris, précise l'organisation dans un rapport.
• Des centaines de personnes tentaient lundi de fuir Katmandou, la capitale du Népal. Les rescapés se ruaient sur les produits alimentaires et les stations-service pour faire des réserves, redoutant des pénuries. Les craintes de maladies ont également émergé parmi les dizaines de milliers d'habitants ayant perdu leur logement et contraints de camper dans des parcs.
• Les pays voisins du Népal ont également été touchés. Près de 100 personnes ont trouvé la mort, notamment en Inde et en Chine.
• Le nouveau bilan du séisme s'établit désormais à 5 000 morts. La catastrophe a fait également 7 953 blessés. Les secouristes tentent de rejoindre les régions reculées proches de l'épicentre de ce tremblement de terre de magnitude 7,8.
• Huit millions de personnes sont touchées par le séisme, selon l'ONU. Plus de 1,4 million de personnes ont besoin de nourriture, la population manquant également d'eau et d'abris, précise l'organisation dans un rapport.
• Des centaines de personnes tentaient lundi de fuir Katmandou, la capitale du Népal. Les rescapés se ruaient sur les produits alimentaires et les stations-service pour faire des réserves, redoutant des pénuries. Les craintes de maladies ont également émergé parmi les dizaines de milliers d'habitants ayant perdu leur logement et contraints de camper dans des parcs.
• Les pays voisins du Népal ont également été touchés. Près de 100 personnes ont trouvé la mort, notamment en Inde et en Chine.
Retrouvez ici l'intégralité de notre live #NEPAL
23h34 : Cette Française a frôlé la mort alors qu'elle faisait une randonnée en montagne, seule, à deux jours de marche de Katmandou. Durant le séisme qui a frappé le Népal, samedi, elle a trouvé refuge derrière un arbre, avant de perdre connaissance. France 2 a recueilli son témoignage.
(HUGO CLEMENT, RAPHAELLE DUROSELLE, ARNAUD GIDON / FRANCE 2)
(HUGO CLEMENT, RAPHAELLE DUROSELLE, ARNAUD GIDON / FRANCE 2)
22h44 : Since Saturday's earthquake, there have been 101 aftershocks over 4.0 magnitude.Last one was in Sindhupalchok at 5 pm on Tuesday. #Nepal
23h30 : Selon un journaliste du Washington Post, le Népal a connu 101 répliques d'une magnitude supérieure à 4 sur l'échelle de Richter, depuis le séisme de samedi. La dernière a été ressentie cet après-midi, rapporte-t-il sur Twitter.
21h14 : #NepalEarthquake Casualty evacuation from Trishuli Bazar to Kathmandu.
21h14 : #NepalEarthquake There was a rush for evacuation from Trishuli Bazar to Kathmandu by a MI-17 helicopter of IAF.
21h13 : Les secours étrangers ont commencé à évacuer les victimes du violent séisme qui a touché le Népal, rapporte le porte-parole du ministère indien de la Défense, sur Twitter. A Trishuli, une longue file de Népalais attendaient devant les hélicoptères de l'armée.
19h27 : #Nepal army rescued a 4-month old baby from the rubble in Bhaktapur after the earthquake. (via Radio Express 88.4 FM)
19h28 : Les secours continuent de venir en aide aux victimes du violent séisme qui a touché le Népal, il y a trois jours. Un journaliste du Washington Post a twitté une photo d'un bébé de 4 mois, sauvé des décombres par l'armée népalaise.
18h43 : Les milliers de Népalais qui passent la journée et la nuit en plein air dans la capitale Katmandou, effrayés par des répliques sismiques qui pourraient secouer le pays trois jours après le séisme, affrontent dorénavant une pluie incessante. Les autorités ont prévu de fournir des abris aux habitants qui ont perdu leur domicile.
(REUTERS)
(REUTERS)
17h57 : #NepalQuake: Satellite imagery crucial to provide picture of the extent of damage and identify humanitarian needs
17h56 : L'agence de coordination humanitaire de l'ONU en Asie publie une photo avant/après de la célèbre tour Bhimsen de Katmandou, qui s'est effondrée samedi.
17h42 : 17 basques et béarnais de retour d'un trek bloqués dans un village au #Nepal, 120km nord Katmandou Route coupée . Ils attendent hélicoptères
17h45 : Une vingtaine de Français sont bloqués dans un village du nord du Népal, indique France 3 Pays basque.
16h57 : NRS 40000 will be contributed to each dead individual by Nepal Government.pls contact respective Chief District Officer
16h58 : Le gouvernement népalais indique qu'il va offrir 40 000 roupies (361 euros) aux familles de chaque victime du séisme.
16h50 : L'accès à l'aéroport international de Katmandou est toujours aussi compliqué. De nombreuses organisations humanitaires, parties hier soir pour Katmandou, ont été obligées de faire escale dans d'autres villes (New Delhi, Bangkok, Abu Dhabi), faute de pouvoir atterrir. Les précisions dans notre article.
(AXEL HAGER / DPA)
(AXEL HAGER / DPA)
16h42 : Quelque 250 personnes sont portées disparues après une avalanche survenue aujourd'hui dans une région du Népal proche de l'épicentre du récent séisme. Les opérations de secours ont commencé en direction de Ghodatabela mais sont freinées par le mauvais temps.
16h20 : "Le malheur est criant, et comme c'est lointain, on est désarmés face à ça, la seule façon d'agir c'est de donner" #Nepal
16h19 : "C'est grâce aux images que le grand public se rend compte de l'ampleur de la catastrophe"
16h19 : Depuis samedi, la @Fondationfrance a envoyé des dizaines de milliers de mails à ses donateurs. Plus de 100 000 euros récoltés.
16h19 : Notre journaliste Mathieu Dehlinger est en reportage dans les locaux de la Fondation de France, qui se mobilise pour apporter son aide aux victimes du séisme.
16h04 : People in central Kathmandu are fighting over water running in potholes in the street. #NepalQuake
16h03 : A scramble in Kathmandu to grab drinking water in recycled plastic bottles. #NepalQuake
16h03 : Dans le centre de Katmandou, l'accès à l'eau devient problématique, malgré les distributions. Des habitants en viennent à se disputer de l'eau dans des nids-de-poule, rapporte un journaliste de Voice of America.
15h45 : Le Népal décrète trois jours de deuil national pour les victimes du séisme.
15h16 : @AnupKaphle if we could get temporary operating room then we could conduct many surgeries. Much needed.
15h15 : Des opérations chirurgicales sont retardées ou rendues impossibles par manque de tentes pour établir des salles provisoires, indique un chirurgien népalais à Katmandou.
15h12 : Alain Robert escalade la tour Montparnasse pour le Nepal @AP @nepal
15h18 : Alain Robert, l'homme-araignée, a entamé, en début d'après-midi, l'ascension de la tour Montparnasse à Paris. Il s'est muni d'un drapeau du Népal, en hommage aux victimes du séisme qui a frappé le pays.
15h14 : Le Fonds central pour les interventions d'urgence de l'ONU débloque 15 millions de dollars (13,7 millions d'euros) pour financer l'aide humanitaire au Népal. Un appel de fonds de l'ONU doit être lancé dans les prochains jours.
14h53 : Dimanche, dans les commentaires de ce direct, @Samuel évoquait le cas de sa sœur Caroline et de son beau-frère David, partis pour un trek dans la région de Langtang. Ils figurent sur une liste de survivants publiée sur ce blog.
14h46 : #Dhaulagiri "JULIEN HOUDTHUYS, a Belgian guy" and few French trekkers coming from French pass are safe and sound. (1/2)
14h46 : meanwhile a shot from #Annapurna, respect to climbers who are taking trekkers in and giving medical treatment.
14h46 : Des alpinistes ont été touchés par le séisme sur l'Everest, mais aussi sur d'autres montagnes, comme l'Annapurna. Sur le Dhaulagiri, des Français ont été retrouvés, indique un compte Twitter spécialisé.
14h28 : Farmers in this Kavre village lost everything but no aid agency of govt official has reached them
14h28 : This couple are still living in this ruin despite fears of collapse because they don't have a tarpaulin sheet
14h28 : Dans certains villages reculés, faute de tentes, des habitants continuent de dormir dans leurs maisons endommagées. Ils craignent pourtant que les murs ne s'effondrent à cause des répliques, indique un journaliste du Daily Telegraph.
14h23 : Un nouveau bilan des autorités fait état de plus de 5 000 morts.
14h22 : Le séisme n'a pas frappé que le Népal. Voici une vidéo amateur tournée au Tibet (Chine), qui montre l'ampleur de la secousse de l'autre côté de la frontière.
(REUTERS)
(REUTERS)
14h17 : un avion affrété par la France rapatriera nos compatriotes en situation précaire : priorité aux blessés, groupes scolaires, familles
14h17 : Une vingtaine de nos compatriotes sont blessés la plupart hospitalisés à Katmandou Plusieurs devraient regagner la France dès demain
14h17 : Des Français touchés par le séisme au Népal seront rapatriés dès demain, indique le ministère des Affaires étrangères.
14h12 : Playing cricket in the camp. These kids are seriously breaking my heart. Laughing, playing #NepalEarthquake
14h12 : I'm in the camp now. These are the faces of Nepal's future, the ones who really bear the burden of #NepalEarthquake
14h12 : Ever resourceful, no outside help here, large family groups preparing, sharing food at a Kathmandu tent city.
14h12 : Le bilan provisoire s'élève désormais à 4 458 morts, selon le gouvernement népalais. Dans les camps de fortune construits par les habitants, la vie continue tant bien que mal, sous la pluie. Pendant que les parents cuisinent, les enfants jouent au cricket, rapporte une journaliste australienne.
13h56 : Pour aider à l'identification des besoins dans les différentes localités du Népal, une ONG a mis en ligne une carte participative localisant les dégâts. Sa mise à jour est toutefois perturbée par les difficultés d'accès à internet.
12h59 : This house just began collapsing. Ambulance on scene for people believe trapped inside. #NepalQuake
12h59 : Aucune réplique de magnitude supérieure à 2,5 n'a été recensée depuis cette nuit, mais les bâtiments continuent de vaciller. Un journaliste indique que cette maison a commencé à s'effondrer ce matin.
12h52 : Des images continuent de nous parvenir de la région montagneuse (et pluvieuse) de Gorkha, à 60 km à l'ouest de Katmandou, proche de l'épicentre du séisme. Plusieurs régions du Népal attendent encore l'arrivée de l'aide humanitaire.
(SAJJAD HUSSAIN / AFP)
(SAJJAD HUSSAIN / AFP)
12h30 : Le ministre des Affaires étrangères, Laurent Fabius, a fait le point sur la situation au Népal. "Il y a de fortes présomptions qu'un autre Français ait été emporté par une avalanche", a-t-il déclaré.
(FRANCE 2)
(FRANCE 2)
11h36 : Une vingtaine de Français ont été blessés, certains grièvement, ajoute Laurent Fabius en fin de conférence de presse. "Mais il n'y pas de pronostic vital engagé", précise-t-il.
11h30 : 560 Français manquent toujours à l'appel, tandis que 2 050 ont été localisés sains et saufs, ajoute le ministre des Affaires étrangères.
11h29 : Un troisième Français a "probablement été emporté" par une avalanche, annonce le ministre des Affaires étrangères, Laurent Fabius.
10h58 : Comme lors de la crise Ebola, Facebook met en place un système permettant de faire directement un don à l'International Medical Corps, pour aider les victimes du séisme au Népal. Sur son site, le réseau social promet de doubler chaque don, jusqu'à hauteur de 2 millions de dollars (1,8 million d'euros).
10h34 : Les opérations de secours sont toujours en cours à Katmandou. Sur cette vidéo, on voit des soldats extraire une femme ensevelie sous des décombres, mais toujours vivante, trois jours après le séisme.
(REUTERS)
(REUTERS)
09h31 : Il n'y a plus d'alpiniste bloqué sur l'Everest. Tous ceux qui étaient restés à plus de 6 000 mètres d'altitude sur les pentes du mont Everest depuis le séisme de samedi ont pu être évacués par hélicoptère.
(ROBERTO SCHMIDT / AFP)
(ROBERTO SCHMIDT / AFP)
09h22 : Le bilan du séisme au Népal pourrait atteindre 10 000 morts, indique à Reuters le Premier ministre népalais. "C'est un défi et un moment très difficile pour le Népal", ajoute-t-il. Il en appelle à l'aide internationale pour obtenir des tentes et des médicaments.
07h43 : Plus de 1,4 million de personnes ont besoin de nourriture, la population manquant également d'eau et d'abris, précise l'organisation des Nations unies dans un rapport. Selon le dernier bilan, le séisme a tué au moins 4 310 personnes au Népal, pays de près de 28 millions d'habitants.
07h31 : Huit millions de personnes sont affectées par le séisme dévastateur, estime l'ONU.
06h50 : Midi Libre consacre aussi sa une au Népal, et revient sur l'organisation de l'aide mondiale.
06h43 : La situation au Népal, après le terrible séisme qui a frappé le pays, se retrouve à nouveau en une de La Croix ce matin.
06h37 : Après le séisme au Népal, comment les ONG se préparent-elles à venir en aide aux victimes ? Notre journaliste Mathieu Dehlinger a suivi les préparatifs de la mission d'une équipe de l'ONG Solidarités international. Voici son reportage.
(TUGDUAL DE DIEULEVEULT / SOLIDARITES INTERNATIONAL)
(TUGDUAL DE DIEULEVEULT / SOLIDARITES INTERNATIONAL)
MỘT PHÓNG VIÊN NGƯỜI ĐỨC VIẾT VỀ VIỆT NAM Hậu quả của Khủng bố và Đức hạnh của Hy Vọng
A reporter's love for a
wounded people
Cuốn sách Đức: “A reporter's love for a wounded people” của tác giả Uwe
Siemon-Netto đã được viết xong và đang chờ một số người viết “foreword” và
endorsements.
Bản dịch cũng đã xong, được phép của tác giả chúng tôi xin giới thiệu đoạn kết
rất xúc động mà tác giả đã nói lên ước muốn cùng với người Việt Nam nuôi dưỡng
niềm hy vọng một ngày không xa Tự Do Dân Chủ sẽ trở lại với quê hương khốn khổ
của chúng ta:
Đoạn kết:
Hậu quả của khủng bố và đức hạnh của hy vọng
Hơn 40 năm đã trôi qua kể từ khi tôi giã biệt Việt Nam. Vào năm 2015, thế
giới sẽ chứng kiến kỷ niệm lần thứ 40 “chiến thắng” của Cộng sản và nhiều người
sẽ gọi đó là ngày “giải phóng.” Ga xe lửa Huế, nơi một đầu máy và một toa
hành lý khởi hành chuyến tầu tượng trưng 500 thước mỗi buổi sáng vào lúc 8 giờ
sẽ không còn đáng đi vào kịch trường của sự phi lý nữa. Nó đã được phục hồi đẹp
đẽ và sơn phết lại mầu hồng. Một lần nữa, tương tự như những ngày dưới sự thống
trị của người Pháp, nó là nhà ga xe lửa đẹp nhất vùng Đông Dương và tài xế
tắc-xi không phải chờ đợi vô ích bên ngoài. Mười chuyến tầu thong dong chạy qua
mỗi ngày, năm chuyến xuôi Nam và năm chuyến ra Bắc. Gộp chung lại chúng được
mệnh danh một cách không chính thức là Tàu Tốc Hành Thống Nhất. Chẳng lẽ nào
tôi lại không mừng vui? Chuyện này có khác nào bên Đức khi bức tường Bá Linh đổ
xuống và những bãi mìn biến mất, và nay những chuyến tầu cao tốc phóng ngược
xuôi giữa hai xứ nguyên là Cộng sản bên Đông và Dân chủ bên Tây với tốc độ lên
tới 200 dặm một giờ?
Hiển nhiên là tôi rất vui khi chiến tranh kết thúc và Việt Nam được thống nhất
và phát triển, những chuyến xe lửa đã hoạt động trở lại và các bãi mìn đã được
tháo gỡ. Nhưng đến đây thì sự tương đồng với nước Đức chấm dứt. Nước Đức hoàn
thành sự thống nhất, một phần nhờ người dân tại Đông Đức đã lật đổ chế độ độc
tài toàn trị bằng những cuộc biểu tình và phản kháng ôn hòa, một phần nhờ vào
sự khôn ngoan của các nguyên thủ quốc tế như các vị Tổng thống Ronald Reagan và
George G.W. Bush, của Thủ tướng Helmut Kohl, của lãnh tụ Sô Viết Mikhail
Gorbachev, và cũng phần khác vì sự sụp đổ có thể đoán trước được của hệ thống
xã hội chủ nghĩa sai lầm trong khối Sô Viết. Không có ai bị thiệt mạng trong
tiến trình này, không một ai bị tra tấn, chẳng có ai phải vào trại tù và cũng
không có ai bị buộc phải trốn chạy.
Có một khuynh hướng khó hiểu, ngay cả trong số các vị học giả đáng kính của
phương Tây đã diễn tả sự kiện Cộng sản cưỡng chiếm miền Nam như là một cuộc
“giải phóng.” Điều này đặt ra một câu hỏi: giải phóng cái gì và cho ai? Có phải
miền Nam đã được “giải phóng” khỏi sự áp đặt một nhà nước độc đảng toàn trị
được xếp hạng chung với những chế độ vi phạm tồi tệ nhất thế giới về các nguyên
tắc tự do tôn giáo, tự do phát biểu, tự do ngôn luận, tự do hội họp và tự do báo
chí? Một cái thứ giải phóng gì đã làm chết 3,8 triệu người dân Việt từ 1954 đến
1975 và đã buộc hơn một triệu người khác phải trốn ra khỏi đất nước, không
những từ miền Nam bại cuộc mà cả từ những bến cảng miền Bắc và làm từ 200.000
đến 400.000 người gọi là thuyền nhân bị chết đuối?
Có phải là hành động giải phóng không khi xử tử 100.000 người lính miền Nam và
viên chức chính phủ sau ngày Sài Gòn thất thủ? Phải chăng chỉ là một màn trình
diễn nhân đạo của bên thắng cuộc bằng cách lùa từ một triệu đến 2 triệu rưỡi
người miền Nam vào các trại tù cải tạo, trong đó có khoảng 165.000 người mất
mạng và hàng ngàn người khác đã bị tổn thương sọ não lâu dài và bị các vấn đề
tâm thần do hậu quả của tra tấn, theo một cuộc nghiên cứu của một nhóm học giả
quốc tế do Bác sĩ tâm thần Richard F. Molina của đại học Harvard dẫn đầu?
Từ giữa những năm 1960, những tay bịa đặt chuyện huyền thoại về chính trị và
lịch sử của phương Tây, hoặc ngây thơ hoặc bất lương, đã chấp nhận lời giải
thích của Hà Nội rằng cuộc xung đột là một cuộc “chiến tranh nhân dân.” Cũng
đúng thôi nếu chấp nhận định nghĩa của Mao Trạch Đông và Võ Nguyên Giáp về cụm
chữ đó. Nhưng theo luật văn phạm về sở hữu tự theo cách Saxon Genitive qui định
thì “chiến tranh nhân dân” phải được hiểu là cuộc “chiến tranh của nhân dân.”
Thực tế không phải như vậy. Ðã có khoảng 3,8 triệu người Việt Nam đã bị giết
giữa các năm 1954 và 1975. Khoảng 164.000 thường dân miền Nam đã bị thủ tiêu
trong cuộc tru diệt bởi Cộng sản trong cùng thời kỳ, theo nhà học giả chính trị
Rudolf Joseph Rummel của trường Đại học Hawaii. Ngũ Giác Ðài ước tính khoảng
950.000 lính Bắc Việt và hơn 200.000 lính VNCH đã ngã xuống ngoài trận mạc,
cộng thêm 58.000 quân Hoa Kỳ nữa. Đây không thể là một cuộc chiến tranh của
nhân dân mà chính là chiến tranh chống nhân dân.
Trong tất cả những lập luận đạo đức giả về cuộc chiến Việt Nam ta gặp quá
thường trong vòng 40 năm qua, cái câu hỏi quan trọng nhất đã bị mất dấu hay
AWOL, nếu dùng một từ ngữ viết tắt quân sự có nghĩa là “vắng mặt không phép,”
câu hỏi đó là: Dân Việt Nam có mong muốn một chế độ Cộng sản hay không? Nếu có,
tại sao gần một triệu người miền Bắc đã di cư vào Nam sau khi đất nước bị chia
cắt năm 1954, trong khi chỉ có vào khoảng 130.000 cảm tình viên Việt Minh đi
hướng ngược lại?
Ai đã khởi đầu cuộc chiến tranh? Có bất kỳ đơn vị miền Nam nào đã hoạt động ở
miền Bắc hay không? Không. Có du kích quân miền Nam nào vượt vĩ tuyến 17 để mổ
bụng và treo cổ những người trưởng làng thân cộng, cùng vợ và con cái họ ở đồng
quê miền Bắc hay không? Không. Chế độ miền Nam có tàn sát cả một giai cấp hàng
chục ngàn người trên lãnh thổ của họ sau năm 1954 bằng cách tiêu diệt địa chủ
và các đối thủ tiềm năng khác theo cách thống trị theo lối Sô Viết của họ hay
không? Không. Miền Nam có thiết lập chế độ độc đảng toàn trị hay không? Không.
Với cương vị một người công dân Đức, tôi không can dự gì đến cuộc chiến này,
hay nói theo lối người Mỹ là “I have no dog in this fight” (tôi chẳng có con
chó nào trong vụ cắn lộn này cả). Nhưng, nhằm chú giải cho cuốn sách “Lời
nguyện của nhà báo”, tương tự như các phóng viên kỳ cựu có lương tâm, lòng tôi
đã từng và vẫn còn đứng về phía dân tộc Việt Nam nhiều đau thương. Lòng tôi
hướng về những người phụ nữ tuyệt vời với tính tình rất thẳng thắn và vui vẻ;
hướng về những người đàn ông Việt Nam khôn ngoan và vô cùng phức tạp đang theo
đuổi giấc mơ tuyệt hảo theo phong cách Khổng giáo; hướng về các chiến binh
giống như trẻ con đi ra ngoài mặt trận mang theo cái tài sản duy nhất là một
lồng chim hoàng yến; hướng về các góa phụ chiến tranh trẻ với cơ thể bị nhào
nặn méo mó chỉ vì muốn bắt một tấm chồng lính Mỹ nhằm tạo một ngôi nhà mới cho
con cái và có thể cho chính họ, còn hơn là đối mặt với độc tài Cộng sản; hướng
về nhóm trẻ em bụi đời trong thành thị cũng như ngoài nông thôn săn sóc lẫn
nhau và những con trâu đồng. Với trái tim chai cứng còn lại, lòng tôi thuộc về
những người trốn chạy khỏi lò sát sinh và vùng chiến sự, luôn luôn đi về hướng
Nam mà không bao giờ về hướng Bắc cho đến tận cùng, khi không còn một tấc đất
nào vắng bóng Cộng sản nữa để mà trốn. Tôi đã chứng kiến họ bị thảm sát hay bị
chôn sống trong những ngôi mồ tập thể và mũi tôi vẫn còn phảng phất mùi hôi
thối của những thi thể đang thối rữa.
Tôi không có mặt vào lúc Sài Gòn thất thủ sau khi toàn bộ các đơn vị Quân Lực
VNCH, thường xuyên bị bôi bẩn một cách ác độc bởi truyền thông Hoa Kỳ, giờ đây
bị những đồng minh người Mỹ của họ bỏ rơi, đã chiến đấu một cách cao thượng,
biết rằng họ không thể thắng hay sống sót khỏi trận đánh cuối cùng này. Tôi
đang ở Paris, lòng sầu thảm khi tất cả những chuyện này xẩy ra và tôi ước gì có
dịp tỏ lòng kính trọng năm vị tướng lãnh VNCH trước khi họ quyên sinh lúc mọi
chuyện chấm dứt, một cuộc chiến mà họ đã có thể thắng: Lê Văn Hưng (sinh năm
1933), Lê Nguyên Vỹ (sinh năm 1933), Nguyễn Khoa Nam (sinh năm 1927), Trần Văn
Hai (sinh năm 1927) và Phạm Văn Phú (sinh năm 1927).
Khi tôi viết đoạn kết này, một ký giả đồng nghiệp và một loại học giả sinh năm
1975 khi Sài Gòn bị thất thủ, đã tự tạo cho bản thân một thứ tên tuổi bằng cách
bêu xấu tội ác chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam. Vâng, họ thật đáng bị bêu xấu.
Đúng, đó là sự thật. Mỹ Lai có thật. Tôi biết, tôi đã có mặt trong phiên tòa
mặt trận khi Trung úy William Calley bị kết án là có tội. Tôi biết cái tiêu
chuẩn đếm xác chết được tôn sùng bởi đầu óc méo mó của các cấp chỉ huy quân sự
cũng như dân sự thời đại Mc Namara tại Washington và bản doanh Hoa Kỳ tại Sài
Gòn đã làm tổn hại hàng ngàn mạng sống của người dân vô tội.
Nhưng không có hành vi tàn ác nào của các đơn vị rối loạn Hoa Kỳ và VNCH có thể
sánh bằng cuộc tàn sát do lệnh nhà nước giáng xuống đầu người miền Nam nhân
danh Hồ Chí Minh. Những tội ác mà cho đến ngày nay những kẻ kế thừa thậm chí
vẫn không thừa nhận vì không ai có cái dũng cảm hỏi họ: Tại sao các anh thảm
sát tất cả những người vô tội mà các anh rêu rao là đi chiến đấu để giải phóng
họ? Với tư cách một người Đức, tôi xin được thêm một đoạn chú thích như sau:
tại sao các anh giết người bạn của tôi là Hasso Rüdt von Collenberg, tại sao
lại giết các bác sĩ người Đức ở Huế, và anh Otto Söllner tội nghiệp mà “tội ác”
duy nhất là dạy trẻ em Việt Nam cách điều khiển một ban nhạc hòa tấu? Tại sao
các anh bắt cóc những thanh niên thiện nguyện Knights of Malta, làm cho một số
bị chết trong rừng rậm và số khác thì bị giam cầm tại Hà Nội? Tại sao các anh
không bao giờ tự xét lương tâm về những hành động đó, theo cách những người Mỹ
chính trực trong khi họ đã được xác định một cách đúng đắn là họ thuộc về phía
lẽ phải trong cuộc Đại Chiến Thứ Hai, vẫn bị dằn vặt bởi cái di sản khủng khiếp
để lại vì đánh bom rải thảm những khu dân cư trong nước Đức và tấn công bằng
bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki?
Hồi tưởng lại cuộc thử thách trên con đường mòn Hồ Chí Minh trong tạp chí Der
Spiegel, cô y tá Tây Đức Monika Schwinn nhớ lại cuộc gặp gỡ với các đơn vị
chiến đấu Bắc Việt trên đường xuống phía Nam như là một trong những kinh nghiệm
khủng khiếp nhất. Cô diễn tả cái cường độ của mối hận thù trên khuôn mặt của
những tên lính đó và cô viết chính những tên Việt Cộng canh chừng phải khó khăn
lắm mới ngăn chận họ không giết những người Đức ngay tại chỗ. Không có ai sinh
ra là biết hận thù cả. Sự thù hận chỉ có thể có được do dậy dỗ. Nuôi dưỡng tính
giết người trong lòng thanh niên là một khuôn phép huấn luyện chỉ có trường
phái chủ nghĩa toàn trị là giỏi nhất. Trong cuốn tiểu sử rất hay nói về tay chỉ
huy SS Heinrich Himmler, sử gia Peter Longerich diễn tả là ngay cả gã sáng lập
viên cái lực lượng tàn độc gồm những tên côn đồ mặc đồ đen cũng khó lòng buộc
thuộc hạ vượt qua sự kiềm chế tự nhiên để thi hành lệnh thảm sát Holocaust
(Longerich. Heinrich Himmler. Oxford: 2012). Chính cái ánh mắt thù hận của
những tên sát nhân Bắc Việt tại Huế làm ám ảnh những người tôi phỏng vấn hơn
cả. Nhưng dĩ nhiên phải dành nhiều thời gian với họ, chịu sự đau khổ cùng họ,
tạo niềm tin và trò chuyện với họ thì mới khám phá ra cái cốt lõi của một phần
nhân tính con người, một hiểm họa về mặt chính trị và quân sự vẫn còn quanh
quẩn bên chúng ta từ bốn thập niên qua. Chỉ phán ý kiến về nó từ trên tháp ngà
đài truyền hình New York hay các trường đại học Ivy League thì không bao giờ đủ
cả.
Trong một cuốn sách gây chú ý về đoàn quân Lê Dương Pháp, Paul Bonnecarrère đã
kể lại cuộc gặp gỡ lịch sử giữa Đại tá đầy huyền thoại Pierre Charton và Tướng
Võ Nguyên Giáp sau khi Pháp thất trận tại Điên Biên Phủ (Bonnecarrère. Par le
Sang Versé. Paris: 1968). Charton là tù binh trong tay Cộng sản Việt Minh. Giáp
đến thăm Charton nhưng cũng để hả hê. Cuộc gặp gỡ xẩy ra trong một lớp học
trước mặt khoảng 20 học viên đang tham dự một buổi tuyên truyền chính trị. Cuộc
đối thoại giữa hai nhân vật đối chọi nhau đã xẩy ra như sau:
Giáp: “Tôi đã đánh bại ông, thưa Đại tá!”
Charton: “Không, ông không đánh bại tôi, thưa Đại tướng. Rừng rậm đã đánh bại
chúng tôi... cùng sự hỗ trợ các ông đã nhận được từ người dân bằng các
phương tiện khủng bố.”
Võ Nguyên Giáp không ưa câu trả lời này và cấm các học viên không được ghi chép
nó. Nhưng đó là sự thật, hay chính xác hơn: đó là một nửa của sự thật. Cái nửa
kia là các nền dân chủ như Hoa Kỳ đúng là không được trang bị về chính trị và
tâm lý để theo đuổi một cuộc chiến trường kỳ. Sự nhận thức này, cùng với cách
sử dụng các phương tiện khủng bố đã trở thành trụ cột trong chiến lược của Võ
Nguyên Giáp. Hắn đã đúng và hắn đã thắng. Thậm chí nguy hiểm hơn nữa là ngày
nay các chế độ toàn trị đang chú ý đến điểm này.
Cho đến tận ngày hôm nay tôi vẫn còn bị ám ảnh bởi cái kết luận tôi bắt buộc
phải rút ra từ kinh nghiệm về Việt Nam là: khi một nền văn hóa bê tha hủ hóa đã
mệt mỏi về lòng hy sinh, nó sẽ có khả năng vứt bỏ tất cả. Nó đã chín mùi để bỏ
rơi một dân tộc mà đáng lẽ nó phải bảo vệ. Nó còn thậm chí sẵn sàng xóa đi
những mạng sống, sức khoẻ về thể chất và tinh thần, nhân phẩm, trí nhớ và danh
thơm của những thanh niên đã được đưa ra mặt trận. Điều này đã xẩy ra trong
trường hợp các cựu chiến binh Việt Nam. Tác động của sự khiếm khuyết đã ăn sâu
trong các nền dân chủ tự do này rất đáng sợ vì cuối cùng nó sẽ phá hỏng chính
nghĩa và tiêu diệt một xã hội tự do.
Tuy nhiên tôi không thể kết thúc câu chuyện ở đây bằng điều tăm tối này được.
Là một người quan sát về lịch sử, tôi biết là lịch sử, mặc dù được khép kín
trong quá khứ, vẫn luôn luôn mở rộng ra tương lai. Là một Ki-Tô hữu tôi biết ai
là Chúa của lịch sử. Chiến thắng của Cộng sản dựa vào những căn bản độc ác:
khủng bố, tàn sát và phản bội. Hiển nhiên tôi không biện minh cho chuyện tiếp
tục đổ máu nhằm chỉnh lại kết quả, cho dù có khả thi đi chăng nữa. Nhưng là một
người ngưỡng mộ tính kiên cường của dân tộc Việt Nam, tôi tin là họ sẽ cuối
cùng tìm ra phương cách ôn hòa và các lãnh tụ chân chính để họ có thể thoát
khỏi những tay bạo chúa. Có thể sẽ phải mất nhiều thế hệ, nhưng điều đó sẽ xẩy
ra.
Trong ý nghĩa này, tôi bây giờ chỉ muốn xếp hàng vào đoàn xích-lô bên ngoài ga
xe lửa Huế vào năm 1972, nơi chẳng có người khách nào quay trở lại. Chỗ của tôi
ở đâu bây giờ? Tôi còn lại gì nữa ngoài niềm hy vọng?
Uwe Siemon-Netto
A reporter's love for a
wounded people
Cuốn sách Đức: “A reporter's love for a wounded people” của tác giả Uwe Siemon-Netto đã được viết xong và đang chờ một số người viết “foreword” và endorsements.
Bản dịch cũng đã xong, được phép của tác giả chúng tôi xin giới thiệu đoạn kết rất xúc động mà tác giả đã nói lên ước muốn cùng với người Việt Nam nuôi dưỡng niềm hy vọng một ngày không xa Tự Do Dân Chủ sẽ trở lại với quê hương khốn khổ của chúng ta:
Đoạn kết:
Hậu quả của khủng bố và đức hạnh của hy vọng
Hơn 40 năm đã trôi qua kể từ khi tôi giã biệt Việt Nam. Vào năm 2015, thế giới sẽ chứng kiến kỷ niệm lần thứ 40 “chiến thắng” của Cộng sản và nhiều người sẽ gọi đó là ngày “giải phóng.” Ga xe lửa Huế, nơi một đầu máy và một toa hành lý khởi hành chuyến tầu tượng trưng 500 thước mỗi buổi sáng vào lúc 8 giờ sẽ không còn đáng đi vào kịch trường của sự phi lý nữa. Nó đã được phục hồi đẹp đẽ và sơn phết lại mầu hồng. Một lần nữa, tương tự như những ngày dưới sự thống trị của người Pháp, nó là nhà ga xe lửa đẹp nhất vùng Đông Dương và tài xế tắc-xi không phải chờ đợi vô ích bên ngoài. Mười chuyến tầu thong dong chạy qua mỗi ngày, năm chuyến xuôi Nam và năm chuyến ra Bắc. Gộp chung lại chúng được mệnh danh một cách không chính thức là Tàu Tốc Hành Thống Nhất. Chẳng lẽ nào tôi lại không mừng vui? Chuyện này có khác nào bên Đức khi bức tường Bá Linh đổ xuống và những bãi mìn biến mất, và nay những chuyến tầu cao tốc phóng ngược xuôi giữa hai xứ nguyên là Cộng sản bên Đông và Dân chủ bên Tây với tốc độ lên tới 200 dặm một giờ?
Hiển nhiên là tôi rất vui khi chiến tranh kết thúc và Việt Nam được thống nhất và phát triển, những chuyến xe lửa đã hoạt động trở lại và các bãi mìn đã được tháo gỡ. Nhưng đến đây thì sự tương đồng với nước Đức chấm dứt. Nước Đức hoàn thành sự thống nhất, một phần nhờ người dân tại Đông Đức đã lật đổ chế độ độc tài toàn trị bằng những cuộc biểu tình và phản kháng ôn hòa, một phần nhờ vào sự khôn ngoan của các nguyên thủ quốc tế như các vị Tổng thống Ronald Reagan và George G.W. Bush, của Thủ tướng Helmut Kohl, của lãnh tụ Sô Viết Mikhail Gorbachev, và cũng phần khác vì sự sụp đổ có thể đoán trước được của hệ thống xã hội chủ nghĩa sai lầm trong khối Sô Viết. Không có ai bị thiệt mạng trong tiến trình này, không một ai bị tra tấn, chẳng có ai phải vào trại tù và cũng không có ai bị buộc phải trốn chạy.
Có một khuynh hướng khó hiểu, ngay cả trong số các vị học giả đáng kính của phương Tây đã diễn tả sự kiện Cộng sản cưỡng chiếm miền Nam như là một cuộc “giải phóng.” Điều này đặt ra một câu hỏi: giải phóng cái gì và cho ai? Có phải miền Nam đã được “giải phóng” khỏi sự áp đặt một nhà nước độc đảng toàn trị được xếp hạng chung với những chế độ vi phạm tồi tệ nhất thế giới về các nguyên tắc tự do tôn giáo, tự do phát biểu, tự do ngôn luận, tự do hội họp và tự do báo chí? Một cái thứ giải phóng gì đã làm chết 3,8 triệu người dân Việt từ 1954 đến 1975 và đã buộc hơn một triệu người khác phải trốn ra khỏi đất nước, không những từ miền Nam bại cuộc mà cả từ những bến cảng miền Bắc và làm từ 200.000 đến 400.000 người gọi là thuyền nhân bị chết đuối?
Có phải là hành động giải phóng không khi xử tử 100.000 người lính miền Nam và viên chức chính phủ sau ngày Sài Gòn thất thủ? Phải chăng chỉ là một màn trình diễn nhân đạo của bên thắng cuộc bằng cách lùa từ một triệu đến 2 triệu rưỡi người miền Nam vào các trại tù cải tạo, trong đó có khoảng 165.000 người mất mạng và hàng ngàn người khác đã bị tổn thương sọ não lâu dài và bị các vấn đề tâm thần do hậu quả của tra tấn, theo một cuộc nghiên cứu của một nhóm học giả quốc tế do Bác sĩ tâm thần Richard F. Molina của đại học Harvard dẫn đầu?
Từ giữa những năm 1960, những tay bịa đặt chuyện huyền thoại về chính trị và lịch sử của phương Tây, hoặc ngây thơ hoặc bất lương, đã chấp nhận lời giải thích của Hà Nội rằng cuộc xung đột là một cuộc “chiến tranh nhân dân.” Cũng đúng thôi nếu chấp nhận định nghĩa của Mao Trạch Đông và Võ Nguyên Giáp về cụm chữ đó. Nhưng theo luật văn phạm về sở hữu tự theo cách Saxon Genitive qui định thì “chiến tranh nhân dân” phải được hiểu là cuộc “chiến tranh của nhân dân.” Thực tế không phải như vậy. Ðã có khoảng 3,8 triệu người Việt Nam đã bị giết giữa các năm 1954 và 1975. Khoảng 164.000 thường dân miền Nam đã bị thủ tiêu trong cuộc tru diệt bởi Cộng sản trong cùng thời kỳ, theo nhà học giả chính trị Rudolf Joseph Rummel của trường Đại học Hawaii. Ngũ Giác Ðài ước tính khoảng 950.000 lính Bắc Việt và hơn 200.000 lính VNCH đã ngã xuống ngoài trận mạc, cộng thêm 58.000 quân Hoa Kỳ nữa. Đây không thể là một cuộc chiến tranh của nhân dân mà chính là chiến tranh chống nhân dân.
Trong tất cả những lập luận đạo đức giả về cuộc chiến Việt Nam ta gặp quá thường trong vòng 40 năm qua, cái câu hỏi quan trọng nhất đã bị mất dấu hay AWOL, nếu dùng một từ ngữ viết tắt quân sự có nghĩa là “vắng mặt không phép,” câu hỏi đó là: Dân Việt Nam có mong muốn một chế độ Cộng sản hay không? Nếu có, tại sao gần một triệu người miền Bắc đã di cư vào Nam sau khi đất nước bị chia cắt năm 1954, trong khi chỉ có vào khoảng 130.000 cảm tình viên Việt Minh đi hướng ngược lại?
Ai đã khởi đầu cuộc chiến tranh? Có bất kỳ đơn vị miền Nam nào đã hoạt động ở miền Bắc hay không? Không. Có du kích quân miền Nam nào vượt vĩ tuyến 17 để mổ bụng và treo cổ những người trưởng làng thân cộng, cùng vợ và con cái họ ở đồng quê miền Bắc hay không? Không. Chế độ miền Nam có tàn sát cả một giai cấp hàng chục ngàn người trên lãnh thổ của họ sau năm 1954 bằng cách tiêu diệt địa chủ và các đối thủ tiềm năng khác theo cách thống trị theo lối Sô Viết của họ hay không? Không. Miền Nam có thiết lập chế độ độc đảng toàn trị hay không? Không.
Với cương vị một người công dân Đức, tôi không can dự gì đến cuộc chiến này, hay nói theo lối người Mỹ là “I have no dog in this fight” (tôi chẳng có con chó nào trong vụ cắn lộn này cả). Nhưng, nhằm chú giải cho cuốn sách “Lời nguyện của nhà báo”, tương tự như các phóng viên kỳ cựu có lương tâm, lòng tôi đã từng và vẫn còn đứng về phía dân tộc Việt Nam nhiều đau thương. Lòng tôi hướng về những người phụ nữ tuyệt vời với tính tình rất thẳng thắn và vui vẻ; hướng về những người đàn ông Việt Nam khôn ngoan và vô cùng phức tạp đang theo đuổi giấc mơ tuyệt hảo theo phong cách Khổng giáo; hướng về các chiến binh giống như trẻ con đi ra ngoài mặt trận mang theo cái tài sản duy nhất là một lồng chim hoàng yến; hướng về các góa phụ chiến tranh trẻ với cơ thể bị nhào nặn méo mó chỉ vì muốn bắt một tấm chồng lính Mỹ nhằm tạo một ngôi nhà mới cho con cái và có thể cho chính họ, còn hơn là đối mặt với độc tài Cộng sản; hướng về nhóm trẻ em bụi đời trong thành thị cũng như ngoài nông thôn săn sóc lẫn nhau và những con trâu đồng. Với trái tim chai cứng còn lại, lòng tôi thuộc về những người trốn chạy khỏi lò sát sinh và vùng chiến sự, luôn luôn đi về hướng Nam mà không bao giờ về hướng Bắc cho đến tận cùng, khi không còn một tấc đất nào vắng bóng Cộng sản nữa để mà trốn. Tôi đã chứng kiến họ bị thảm sát hay bị chôn sống trong những ngôi mồ tập thể và mũi tôi vẫn còn phảng phất mùi hôi thối của những thi thể đang thối rữa.
Tôi không có mặt vào lúc Sài Gòn thất thủ sau khi toàn bộ các đơn vị Quân Lực VNCH, thường xuyên bị bôi bẩn một cách ác độc bởi truyền thông Hoa Kỳ, giờ đây bị những đồng minh người Mỹ của họ bỏ rơi, đã chiến đấu một cách cao thượng, biết rằng họ không thể thắng hay sống sót khỏi trận đánh cuối cùng này. Tôi đang ở Paris, lòng sầu thảm khi tất cả những chuyện này xẩy ra và tôi ước gì có dịp tỏ lòng kính trọng năm vị tướng lãnh VNCH trước khi họ quyên sinh lúc mọi chuyện chấm dứt, một cuộc chiến mà họ đã có thể thắng: Lê Văn Hưng (sinh năm 1933), Lê Nguyên Vỹ (sinh năm 1933), Nguyễn Khoa Nam (sinh năm 1927), Trần Văn Hai (sinh năm 1927) và Phạm Văn Phú (sinh năm 1927).
Khi tôi viết đoạn kết này, một ký giả đồng nghiệp và một loại học giả sinh năm 1975 khi Sài Gòn bị thất thủ, đã tự tạo cho bản thân một thứ tên tuổi bằng cách bêu xấu tội ác chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam. Vâng, họ thật đáng bị bêu xấu. Đúng, đó là sự thật. Mỹ Lai có thật. Tôi biết, tôi đã có mặt trong phiên tòa mặt trận khi Trung úy William Calley bị kết án là có tội. Tôi biết cái tiêu chuẩn đếm xác chết được tôn sùng bởi đầu óc méo mó của các cấp chỉ huy quân sự cũng như dân sự thời đại Mc Namara tại Washington và bản doanh Hoa Kỳ tại Sài Gòn đã làm tổn hại hàng ngàn mạng sống của người dân vô tội.
Nhưng không có hành vi tàn ác nào của các đơn vị rối loạn Hoa Kỳ và VNCH có thể sánh bằng cuộc tàn sát do lệnh nhà nước giáng xuống đầu người miền Nam nhân danh Hồ Chí Minh. Những tội ác mà cho đến ngày nay những kẻ kế thừa thậm chí vẫn không thừa nhận vì không ai có cái dũng cảm hỏi họ: Tại sao các anh thảm sát tất cả những người vô tội mà các anh rêu rao là đi chiến đấu để giải phóng họ? Với tư cách một người Đức, tôi xin được thêm một đoạn chú thích như sau: tại sao các anh giết người bạn của tôi là Hasso Rüdt von Collenberg, tại sao lại giết các bác sĩ người Đức ở Huế, và anh Otto Söllner tội nghiệp mà “tội ác” duy nhất là dạy trẻ em Việt Nam cách điều khiển một ban nhạc hòa tấu? Tại sao các anh bắt cóc những thanh niên thiện nguyện Knights of Malta, làm cho một số bị chết trong rừng rậm và số khác thì bị giam cầm tại Hà Nội? Tại sao các anh không bao giờ tự xét lương tâm về những hành động đó, theo cách những người Mỹ chính trực trong khi họ đã được xác định một cách đúng đắn là họ thuộc về phía lẽ phải trong cuộc Đại Chiến Thứ Hai, vẫn bị dằn vặt bởi cái di sản khủng khiếp để lại vì đánh bom rải thảm những khu dân cư trong nước Đức và tấn công bằng bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki?
Hồi tưởng lại cuộc thử thách trên con đường mòn Hồ Chí Minh trong tạp chí Der Spiegel, cô y tá Tây Đức Monika Schwinn nhớ lại cuộc gặp gỡ với các đơn vị chiến đấu Bắc Việt trên đường xuống phía Nam như là một trong những kinh nghiệm khủng khiếp nhất. Cô diễn tả cái cường độ của mối hận thù trên khuôn mặt của những tên lính đó và cô viết chính những tên Việt Cộng canh chừng phải khó khăn lắm mới ngăn chận họ không giết những người Đức ngay tại chỗ. Không có ai sinh ra là biết hận thù cả. Sự thù hận chỉ có thể có được do dậy dỗ. Nuôi dưỡng tính giết người trong lòng thanh niên là một khuôn phép huấn luyện chỉ có trường phái chủ nghĩa toàn trị là giỏi nhất. Trong cuốn tiểu sử rất hay nói về tay chỉ huy SS Heinrich Himmler, sử gia Peter Longerich diễn tả là ngay cả gã sáng lập viên cái lực lượng tàn độc gồm những tên côn đồ mặc đồ đen cũng khó lòng buộc thuộc hạ vượt qua sự kiềm chế tự nhiên để thi hành lệnh thảm sát Holocaust (Longerich. Heinrich Himmler. Oxford: 2012). Chính cái ánh mắt thù hận của những tên sát nhân Bắc Việt tại Huế làm ám ảnh những người tôi phỏng vấn hơn cả. Nhưng dĩ nhiên phải dành nhiều thời gian với họ, chịu sự đau khổ cùng họ, tạo niềm tin và trò chuyện với họ thì mới khám phá ra cái cốt lõi của một phần nhân tính con người, một hiểm họa về mặt chính trị và quân sự vẫn còn quanh quẩn bên chúng ta từ bốn thập niên qua. Chỉ phán ý kiến về nó từ trên tháp ngà đài truyền hình New York hay các trường đại học Ivy League thì không bao giờ đủ cả.
Trong một cuốn sách gây chú ý về đoàn quân Lê Dương Pháp, Paul Bonnecarrère đã kể lại cuộc gặp gỡ lịch sử giữa Đại tá đầy huyền thoại Pierre Charton và Tướng Võ Nguyên Giáp sau khi Pháp thất trận tại Điên Biên Phủ (Bonnecarrère. Par le Sang Versé. Paris: 1968). Charton là tù binh trong tay Cộng sản Việt Minh. Giáp đến thăm Charton nhưng cũng để hả hê. Cuộc gặp gỡ xẩy ra trong một lớp học trước mặt khoảng 20 học viên đang tham dự một buổi tuyên truyền chính trị. Cuộc đối thoại giữa hai nhân vật đối chọi nhau đã xẩy ra như sau:
Giáp: “Tôi đã đánh bại ông, thưa Đại tá!”
Charton: “Không, ông không đánh bại tôi, thưa Đại tướng. Rừng rậm đã đánh bại chúng tôi... cùng sự hỗ trợ các ông đã nhận được từ người dân bằng các phương tiện khủng bố.”
Võ Nguyên Giáp không ưa câu trả lời này và cấm các học viên không được ghi chép nó. Nhưng đó là sự thật, hay chính xác hơn: đó là một nửa của sự thật. Cái nửa kia là các nền dân chủ như Hoa Kỳ đúng là không được trang bị về chính trị và tâm lý để theo đuổi một cuộc chiến trường kỳ. Sự nhận thức này, cùng với cách sử dụng các phương tiện khủng bố đã trở thành trụ cột trong chiến lược của Võ Nguyên Giáp. Hắn đã đúng và hắn đã thắng. Thậm chí nguy hiểm hơn nữa là ngày nay các chế độ toàn trị đang chú ý đến điểm này.
Cho đến tận ngày hôm nay tôi vẫn còn bị ám ảnh bởi cái kết luận tôi bắt buộc phải rút ra từ kinh nghiệm về Việt Nam là: khi một nền văn hóa bê tha hủ hóa đã mệt mỏi về lòng hy sinh, nó sẽ có khả năng vứt bỏ tất cả. Nó đã chín mùi để bỏ rơi một dân tộc mà đáng lẽ nó phải bảo vệ. Nó còn thậm chí sẵn sàng xóa đi những mạng sống, sức khoẻ về thể chất và tinh thần, nhân phẩm, trí nhớ và danh thơm của những thanh niên đã được đưa ra mặt trận. Điều này đã xẩy ra trong trường hợp các cựu chiến binh Việt Nam. Tác động của sự khiếm khuyết đã ăn sâu trong các nền dân chủ tự do này rất đáng sợ vì cuối cùng nó sẽ phá hỏng chính nghĩa và tiêu diệt một xã hội tự do.
Tuy nhiên tôi không thể kết thúc câu chuyện ở đây bằng điều tăm tối này được. Là một người quan sát về lịch sử, tôi biết là lịch sử, mặc dù được khép kín trong quá khứ, vẫn luôn luôn mở rộng ra tương lai. Là một Ki-Tô hữu tôi biết ai là Chúa của lịch sử. Chiến thắng của Cộng sản dựa vào những căn bản độc ác: khủng bố, tàn sát và phản bội. Hiển nhiên tôi không biện minh cho chuyện tiếp tục đổ máu nhằm chỉnh lại kết quả, cho dù có khả thi đi chăng nữa. Nhưng là một người ngưỡng mộ tính kiên cường của dân tộc Việt Nam, tôi tin là họ sẽ cuối cùng tìm ra phương cách ôn hòa và các lãnh tụ chân chính để họ có thể thoát khỏi những tay bạo chúa. Có thể sẽ phải mất nhiều thế hệ, nhưng điều đó sẽ xẩy ra.
Trong ý nghĩa này, tôi bây giờ chỉ muốn xếp hàng vào đoàn xích-lô bên ngoài ga xe lửa Huế vào năm 1972, nơi chẳng có người khách nào quay trở lại. Chỗ của tôi ở đâu bây giờ? Tôi còn lại gì nữa ngoài niềm hy vọng?
Uwe Siemon-Netto
đọc tiếp nhấn vào đường dẫn dưới đây
MỘT PHÓNG VIÊN NGƯỜI ĐỨC VIẾT VỀ VIỆT NAM Hậu quả của Khủng bố và Đức hạnh của Hy Vọng
Inscription à :
Articles (Atom)