Ở nước pháp, những vật liệu, máy móc gọi là ô nhiễm bị đánh một thứ thuế để trả tiền cho công việc biến đổi thành vật biến chế lại.
Thế mà theo phóng sự của đài 2, chúng ta thấy những rác này chạy đến những nước nào chịu nhận để công dân ở đây tự làm ra tiền khi xả những thứ máy móc để tìm vật hiếm dấu trong đó và số tiền mà họ kiếm được có khi lên đến 1000 euros mỗi tháng, bằng giá tiền công một người đi làm ở nước pháp.
Nhưng thay vào đó, là những bệnh tật vô tình và số lượng ô nhiểm thấm vào lòng đất thì phải trả bằng giá nào đây?
Mời quý anh chị theo dỏi phóng sự dưới đây để thấy ngày mai khi chúng ta càng sử dụng nhiều thêm những xe cộ bằng điện tử thì chỉ một nước Thái Lan có chứa hết những phế thải toàn cầu không?
Caroline Thanh Hương
tt
Des écrans, des tonnes de câbles en tout genre, du plastique, le tout à moitié calciné : des décharges comme celle-ci, il y en a de plus en plus à travers la Thaïlande. Le pays est la nouvelle poubelle des déchets électroniques de la planète. Dans les ateliers, des ouvriers récupèrent tout ce qui peut l'être dans chacun des objets qui arrivent. Un recyclage à la main qui fait vivre de nombreux Thaïlandais. Le cuivre, notamment, est recherché puis revendu. Thongsoo Wangpan, l'un des ouvriers, assure pouvoir gagner jusqu'à 1 000 €par mois.
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire