Kịch bản Chợ Trời
Mỹ-Tàu-DoThái
(Alliance Between China and Zionism) - Phỏng theo K R Bolton và Daily Stormer
* "It is an obvious fact that the Jews
control America. In foreign nations, where the media and academia are still run
by gentiles, this fact is widely known and discussed. Jews in America and other
Western nations are often alarmed at this frankness, but at the same time they
are flattered when their dominance is admired." – Daily Stormer
(Hiển nhiên là Do Thái điều
khiển nước Mỹ. Ở ngoại quốc, khi truyền
thông và đại học hãy còn trong tay những người
không phải là Dó Thái, sự kiện trên được rộng
rãi nhìn nhận và bàn tán. Người Do Thái ở Mỹ và ở
những quốc gia Tây Phương khác thường
được báo động về thực trạng
đó, nhưng đồng thời họ cũng hài
lòng khi sự thống trị của họ được
khâm phục.)
* "The world's wealth is in Americans' pockets; Americans are in Jews' pockets." – A Chinese Newsweekly headline
(Của cải thế giới
nằm trong túi người Mỹ; người Mỹ nằm
trong túi người Do Thái.)
* "They have our soul, who have our bonds." - Jonathan Swift.
(Ai nắm trái phiếu của
chúng ta, người đó nắm linh hồn của chúng
ta.)
Trong New York Post,
3/30/1997, Uri Dan cho biết, vào năm 1979, Thủ tướng
Do Thái Menachem Begin nhận được sự chấp thuận
của Mỹ cho phép Shaul Eisenberg tiến hành một hiệp
thương 10 năm trị giá 10$ tỉ dollars để
hiện đại hóa quân đội Trung Quốc (TQ). Uri
Dan mô tả hiệp thương nầy như là "một
trong những hiệp thương quan trọng nhất trong
lịch sử Do Thái," và "Trung Quốc nhấn mạnh phải
giữ bí mật tuyệt đối."
Do Thái đóng vai trò chính
trong việc cung ứng vũ khí cho TQ, kể cả những
trang bị quân sự tối tân do Mỹ sản xuất; và
vai trò nầy nhiều lần đã trở nên một vụ
tai tiếng công cộng trong thập niên vừa qua.
Trong năm 1999, tờ New
York Times phúc trình: "Do Thái từ lâu đã có một quan hệ
quân sự mật thiết và bí mật với TQ. Các chuyên
gia vũ khí cho biết những quan hệ nầy đã
đưa đến những vụ bán vũ khí trị giá
lên đến hàng tỉ dollars trong những năm gần
đây và đã gây nên nhiều quan ngại ở Hoa Kỳ."
Xin ghi nhận: tờ New York Times nói rằng những
quan hệ giữa Do Thái và TQ là mật thiết, bí mật,
và lâu dài.
Elta, một chi nhánh của Israeli Aircraft
Industry, đã thiết kế hệ thống radar tối
tân Phalcon cho không lực TQ.
Năm 1999, Howard Phillips phúc trình:
Do Thái là nguồn cung ứng
vũ khí lớn thứ nhì cho TQ. Một báo cáo gần
đây của Kenneth W. Allen và Eric A. McVadon thuộc Trung Tâm
Henry L. Stimson Center, một tổ chức nghiên cứu ở
Washington, cho biết
Do Thái đã cung ứng cho TQ một loạt những vũ
khi, kể cả những thiết bị điện tử
cho xe tăng, truyền tin và trang bị quang học, phi
cơ và hỏa tiễn, trong một quan hệ đã có ít nhất
từ hai thập niên trước.
Trong khi đó, mãi đến
năm 1997 quan hệ ngoại giao chính thức mới
được thiết lập. Bản báo cáo viết tiếp:
Cả TQ lẫn Do Thái đều
tỏ ra hưởng lợi về quân sự và chính trị
từ quan hệ mua bán vũ khì và chuyển giao kỹ thuật.
Ngoài việc kiếm tiền từ TQ, một số viên chức
Do Thái ngụy biện rằng
việc bán vũ khí và chuyển giao kỹ thuật quân sự
cho TQ sẽ buộc TQ cam kết
không bán vũ khí cho những kẻ thu của Do Thái ở
Trung Đông.
Như thế quan hệ bí
mật về mua bán vũ khí và chuyển giao kỹ thuật
quân sự đã được tiến hành từ thập
niên 1970.
Những phản đồi
của Mỹ đối với việc Do Thái chuyển
giao những hệ thống quân sự tối tân cho TQ chỉ
là trống rỗng. Những phản đối giả vờ
đó của một quốc gia bợ đỡ Do Thái chỉ
là trò nhảm nhí, vì chính Mỹ lúc đó đã dấn thân vào
cùng một quan hệ tương tự với TQ (cũng
như đã từng chấp thuận những hiệp
thương của Eisneberg với TQ).
Nghi án Bill Clinton
Một phúc trình khác vào thời
đó nói về chính quyền Bill Clinton:
Không như những người
tiền nhiệm của ông, Cộng hòa hay Dân chủ, Clinton
đã chuyển quyền luật định tối cao từ
Bộ Ngoại Giao vốn lo quan tâm về anh ninh sang Bộ
Thương Mại vốn quan tâm về chính trị; và quyền
luật định đó là chấp thuận xuất khẩu
những giấy phép về kỹ thuật tối tân của
Hoa Kỳ. Việc chuyển quyền như thế có mục
đích tạo điều kiện dễ dàng cho việc xuất
khẩu nói trên.
Clinton cũng là tổng thống
đầu tiên và duy nhất đã chập thuận miễn
trừ để cho phép hai công ty— Loral Space and Communications
and Hughes Electronics —được quyền xuất khẩu
những bí mật kỹ thuật giữa lúc hai công ty nầy
đang bị điều tra hình sự về những vi phạm
xuất khẩu trước kia. Đích thân Clinton đã chấp
thuận cho hai công ty nầy xuất khẩu sang TQ những
dữ liệu của họ liên quan đến kỹ thuật
phóng vệ tinh và hỏa tiễn bất chấp sự phản
đối của ngoại trưởng Mỹ thời
đó, của Ngũ Giác Đài , và những cơ quan khác.
Sau khi một vụ đi
đêm giữa TQ và Do Thái bại lộ và bị hủy bỏ,
những nhà ngoại giao Do Thái và TQ gặp nhau để giải
quyết những khó khăn. Một tờ báo Do Thái thuật
lại:
JERUSALEM – Bộ Trưởng
Quốc Phòng Binyamin Ben-Eliezer đã họp với Đại
Sứ TQ Pan Zhanlin ở Tel Aviv hôm Thứ Hai để bàn về
việc hủy bỏ dự tính của Do Thái bán hệ thống
radar tối tân Phalcon. Ben-Eliezer đánh giá những quan hệ
giữa hai nước và nhận xét sự vụ như
sau: "Chúng ta phải thấy đó như là một trục
trặc trong gia đình chứ không phải là một khủng
hoảng giữa hai quốc gia."
Ben-Eliezer hứa sẽ cố
gắng để tăng cường mối quan hệ với
Bắc Kinh. Zhanlin nói với Ben-Eliezer, "Tôi tin TQ biết
cách giải quyết những khó khăn và tăng cường
mối quan hệ, TQ chuẩn bị đầy đủ
để hợp tác với Do Thái."
Vụ đi đêm bị hỏng
vì những lo ngại của dân chúng Hoa Kỳ
Tóm lại:
- Đây có phải là hậu quả tất
yếu của quan hệ con nợ/chủ nợ? Con nợ
là nhân dân Hoa Kỳ trong khi chủ nợ, không chỉ có Trung
Quốc, mà cà tập đoàn tài phiệt Do Thái.
- Chú Sam chung qui chỉ như tay cao bồi
bị đám tài phiệt Do Thái xỏ mủi dắt đi
và trói chặt ở Trung Đông để chống lưng
cho chúng.
- Các quốc gia Á Châu hãy sớm từ bỏ
hoang tưởng về chiêu bài chuyển trục sang Thái
Bình Dương của Mỹ. Tốt nhất nên tự
lo lấy thân. Á Châu nói chung
và TQ nói riêng là vùng đất làm giàu của Do Thái và của
các tập đoàn Mỹ-DoThái, ở đó sẽ không có chiến tranh hay đối đầu đích thực mà chỉ
có sách nhiễu để những tập đoàn nầy thừa nước
đục thả câu, bán chiến cụ vũ khi để
làm giàu thêm, thế
thôi.
- Việt Nam chẳng là cái gì trong kịch
bản Chợ Trời Mỹ-Tàu-DoThái nầy. Đảng Cộng sản VN chẳng
qua cũng chỉ là một quái thai của tập doàn chợ
trời tay ba Mỹ-Tàu-DoThái. Bao lâu còn đảng Cộng sản
trên đất nước Việt Nam, bấy lâu dân tộc
Việt Nam còn chịu ách thống trị của tập đoàn
quốc tế nham hiểm đó.
- Không có thứ "hợp tác đối tác chiến lược" nào "toàn diện" hơn loại hợp tác chợ trời mang đầy đủ những sắc thái xã hội đen như thế. Đến lúc cần xét lại những "danh ngôn" như "Theo Tàu thì mất nước, theo Mỹ thì mất đảng." Theo bên nào cũng đi về âm phủ cả. "De deux côtés le maleur est infini." Tránh tên trọc phú gặp thằng sở khanh. Hiện cảnh đó có thể được xem như một định đề bao lâu các tập đoàn tài phiệt Do Thái còn ngự trị Hoa Kỳ và, như một tham vọng bá chủ thế giới, cố tình bành trướng chủ nghĩa Judaism sang các lục địa khác, trong đó có TQ.
- Những người cộng sản, nếu thích, cứ tiếp tục ôm não trạng vọng Mỹ và cầu Mỹ với những lời phán ra như sấm, "Liên minh quân sự với Hoa Kỳ là mệnh lệnh của thời đại." Nhưng đừng để đến gần sáng mới biết mình đi trong mộng du.
- Không có thứ "hợp tác đối tác chiến lược" nào "toàn diện" hơn loại hợp tác chợ trời mang đầy đủ những sắc thái xã hội đen như thế. Đến lúc cần xét lại những "danh ngôn" như "Theo Tàu thì mất nước, theo Mỹ thì mất đảng." Theo bên nào cũng đi về âm phủ cả. "De deux côtés le maleur est infini." Tránh tên trọc phú gặp thằng sở khanh. Hiện cảnh đó có thể được xem như một định đề bao lâu các tập đoàn tài phiệt Do Thái còn ngự trị Hoa Kỳ và, như một tham vọng bá chủ thế giới, cố tình bành trướng chủ nghĩa Judaism sang các lục địa khác, trong đó có TQ.
- Những người cộng sản, nếu thích, cứ tiếp tục ôm não trạng vọng Mỹ và cầu Mỹ với những lời phán ra như sấm, "Liên minh quân sự với Hoa Kỳ là mệnh lệnh của thời đại." Nhưng đừng để đến gần sáng mới biết mình đi trong mộng du.
- Đỉnh Sóng
Năm Điều Cần Biết
về Kinh Tế Trung Quốc
Keith Fitz-Gerald
Chuyển ngữ: Lương
Tấn Lực
(Quan điểm của tác
giả không nhất thiết phản ảnh quan
điểm của người chuyển ngữ)
Bill Gross,
Giám Đốc một cơ quan đầu tư lớn
nhất thế giới, tuyên bố một ngày nào đó
Trung Quốc sẽ phải đối phó với cái bong bóng
do chính họ tạo ra, vì sự phát triển kinh tế
của nước nầy có thể bị ngưng trệ
vì mất đi nhu cầu tiêu dùng từ những quốc
gia đối tác như Hoa Kỳ. Nói cách khác, quốc gia
nầy hướng đến một chính sách xuất
cảng nhưng lại không tìm được khách hàng tiêu
thụ, đây là vấn đề thực sự đối
với họ. Hiểm họa có tính cách hệ thống
xuất phát từ hiện tượng bong bóng tài chánh
mới nẩy sinh trên kinh tế và thị trường toàn
cầu đang gia tăng do việc Quỷ Dư Trử
Liên Bang giữ lải suất ở mức thấp kỹ
lục. Tổ chức Phát Triển và Hợp Tác Kinh Tế
và các giới chức hàng đầu của Á Châu cũng
đang báo động về hiện tượng bong bóng
trong vùng.
Tuy nhiên, kết cuộc
sẽ xảy ra thế nào và lúc nào thì không ai rõ.
Do đó, khi nói về
Trung Quốc chúng ta cần phải nắm vửng những
sự kiện.
Năm tiền đề
kinh kế dưới đây của TQ không những chĩ đánh
đổ những huyền thoại phổ biến rộng
rải về đầu tư nước ngoài (như vừa
nêu trên), chúng còn đưa đến một kết luận
duy nhất: Nếu muốn đầu tư dài hạn thì
người ta không thể làm ngơ TQ.
TIỀN ĐỀ 1 –
Phát sinh của xu thế tiêu dùng:
Theo tài liệu thống kê quốc gia TQ, chi tiêu bán lẻ toàn
quốc tăng 16.2% trong tháng Mười và sẽ đạt
từ 15% đến 19% toàn năm 2009. Nếu con số thống
kê là đúng thì khi năm 2009 kết thúc tổng chi tại
TQ sẽ tăng lên hơn cả tổng chi của cả
Hoa Kỳ, Liên Hiệp Âu Châu, và Nhật Bản gộp lại.
Tất cả các kích tố
thích hợp đã được thực hiện. Những
chương trình kích cầu của chính phủ - gồm việc
giảm giá trên những mặt hàng điện tử gia dụng
và giảm thuế đối với những loại xe xả
khói ít – đã giúp số lượng xe bán ra tại TQ tăng
43.6% trong tháng Mười. TQ ngày nay là thị trường
mua bán xe lớn nhất thế giới, qua mặt Hoa Kỳ
từ đầu năm nay. Máy móc gia dụng bán ra cũng
tăng vọt, tăng hơn 35%. Ngay cả kinh doanh địa
ốc cũng đang phục hồi, đặc biệt tại
những tỉnh miền Tây TQ.
Mặt khác, chĩ trong
ba tháng cuối năm, chi tiêu nhà nước và sản xuất
điện kỹ nghệ tăng gần 20%. Trong thập
niên vừa qua tiêu thụ điện tại TQ đã tăng
gấp đôi. Để bắt kịp đà tiến, TQ xây
dựng một nhà máy điện có khả năng, trong một ngày, có thể cung ứng điện sữ dụng
cho 9 ngày đối với một thành phố như Kansas City hay 30 ngày đối với một
thành phố như Philadelphia.
Vì mối tương
quan giửa tiêu thụ điện và tăng trưởng
kinh kế, sự phát triển rầm rộ những nhà máy
điện là bằng chứng cho thấy rõ TQ đang phát
triển - chứ không phải khựng lại. Bắc kinh
muốn đảm bảo sẽ tránh được những
lần mất điện kéo dài khiến gây trở ngại
cho tăng trưởng kinh tế.
TIỀN ĐỀ 2 –
Phát triển dịch vụ:
Khu vực dịch vụ của TQ ngày nay tăng nhanh gấp
hai lần so với các khu vực xây dựng và hạ tầng.
Theo đồ biều bên cạnh, hơn 30% công nhân TQ làm việc
trong khu vực đệ tam (dịch vụ). Và đó chĩ
là mới bắt đầu phát triển thôi: Bắc Kinh đã
khôn khéo điều dụng phần lớn những chương
trình kích cầu của họ vào lảnh vực dịch vụ.
Đó là một phần kế hoạch của Băc Kinh nhằm
thúc đẩy nhu cầu nội địa, một sáng kiến
nhằm giảm thiểu sự lệ thuộc vào xuất
cảng qua một Phương Tây đang suy yếu và biến
TQ thành một nền kinh tế độc lập, cường
thịnh hơn.
Phẩm chất của
các công việc dành cho công nhân TQ cũng trên đà tăng tiến.
Ví dụ, trong khu vực đệ nhị (kỹ nghệ),
các công ty tư doanh sữ dụng hơn 70 triệu công nhân
trong năm 2008, theo con số mới nhất. Con số nầy
tương đương với khoảng 80% tổng số
lực lượng lao động toàn quốc.
Kế tiếp, thực
tế TQ đã tạo ra 7.57 triệu việc làm trong tám tháng
đầu năm. Con số đó tượng trưng cho
84% chỉ tiêu nhà nước trong năm 2009. Theo đà phát
triển hiện nay, TQ có thể tạo được khoảng
9.01 triệu việc làm vào cuối năm nay. Chúng ta thử
so sánh với kinh tế Hoa Kỳ, một nền kinh tế
đang đối phó với tình trạng thất nghiệp,
cũng như tỷ lệ thất nghiệp lên đến
10.2% và còn dự kiến sẽ tồi tệ hơn nữa
trước khi được cải thiện. Chĩ mới
ngày hôm qua thôi , chẳng hạn, các công ty tư nhân đã bãi
bỏ 169 ngàn việc làm trong tháng Mười Một. Co số
đó còn tồi tệ hơn con số 150 ngàn mà các kinh tế
gia đã dự kiến trước đây.
TIỀN ĐỀ 3 - Những nguồn lợi tức
lớn hơn xuất cảng - Một trong những huyền
thoại lớn nhất về TQ là nước nầy sống
chết bằng xuất cảng. Thực tế, Bill Gross
cho biết rằng nổi lo sợ của ông về các bong
bóng tài chánh đã bắt nguồn từ e ngại là TQ đăng
nhắm đến một thị trường xuất cảng
trong đó sẽ không có nhiều người mua. Nhưng cụ
thể mà nói, xuất cảng ròng chĩ chiếm khoảng
20% tăng trưởng sản lượng nội địa.
Đầu tư vốn và hạ tầng chiếm 80%. Nói cách
khác, quốc gia nầy khó lòng suy tàn hay chết đi nếu
Phương Tây ngưng mua hàng, mặc dù nhiều người
tin tưởng ngược lại.
Huyền thoại kinh tế
nầy không đứng vững dù chĩ mới xem qua thôi.
Trước tiên, thị trường TQ cơ bản khép kín.
Cho nên khi những nhà lý luận Phương Tây cho rằng
xuất cảng giảm sẽ đánh chìm kinh tế TQ, những
số liệu khách quan không chứng minh được điều
đó.
Có chăng chúng ta đang
tiếp cận một tình thế nguy hiểm trong đó sự
mua hàng của Phương Tây trở nên không liên quan gì
đến sự tăng trưởng không ngừng của
TQ. Hoa Kỳ và các cường quốc Phương Tây khác
có thể cần đến TQ, nhưng vì sức mạnh tiêu
thụ của TQ gia tăng, càng lúc càng có thể là con Rồng
Đỏ và những khách hành tiêu dùng của nó sẽ không cần
chúng ta.
Điều khiến các
giới chức Bắc Kinh ban đêm không ngủ được
là làm thế nào nhập cảng được xăng dầu
để giúp tăng trưởng lợi tức quốc
gia. TQ nhập gần 90 cents để có được $1
xuất cảng. Điếu đó có nghĩa là , tối đa,
chĩ có 10 cents thặng dư trong kinh tế TQ.
Do đó, câu hỏi thực
sự đối với các nhà đầu tư là TQ thu về
cho nước mình được bao nhiêu, chứ không phải
là họ xuất cảng ra được gì. Xuất cảng
có thể gần như một phản ứng hậu cuộc
(afterthought) trong một giai đoạn của trò chơi . .
. không phải một chiến lược đúng nghĩa
như những năm cuối thập niên 1980 hay 1990.
TIỀN ĐỀ 4 -
Chiến lược giải nguy:
Không giống như đối tác Hoa Kỳ, TQ có một chiến
lược giải nguy với những sáng kiến kích cầu
nhằm đối phó với cơn khủng hoảng tài chánh
toàn cầu, và sữ dụng chi phí đầu tư tư
nhân để giải quyết những khó khăn tạm
thời.
Ngược lại, Hoa
Kỳ bị kẹt cứng trong bải mìn kinh tế do chính
Washington tự tạo ra. Nhưng TQ nay đã thực tế
hơn và đã thực hiện những bước để
ra khỏi các chương trình kích cầu đang có kết
quả. Chẳng hạn, Băc Kinh đã nâng mức vốn
đòi hỏi đối với các ngân hàng, nâng tiêu chuẩn
vay tiền và nói chung hạn chế những khỏan tiền
vay dễ dãi. Nói thế không có nghĩa là không có vấn
đề, nhưng trên căn bản chung TQ đã ra khỏi
khúc ngoặc. Bắc kinh còn thực hiện những bước
để làm cho mọi việc chậm lại - đạp
thắng kinh tế, có thể nói như vậy – và có thể
tăng sản lượng quốc gia 9% hay hơn thế
ngay cả sau khi phung phí tiền bạc một cách dễ dãi.
Biểu mẫu chi phí cũng
kinh qua một thay đổi. Ví dụ, trước kia chi
phí đầu tư trong khu vực công cộng và các xí nghiệp
quốc doanh hơn hẵn đầu tư tư doanh. Nhưng
ngày nay, hai hình thức đã hoán chuyển với nhau và
đầu tư tư doanh đã cao hơn đầu tư
quốc doanh và nhà nước. Đó là một hoán chuyển
có ý nghĩa. Sức mạnh và phương hướng của
đầu tư tư doanh có thể là biện pháp tốt
nhất cho sự vững chải của một nền
kinh tế, vì nó biểu hiện sự tin cậy của nhà
đầu tư đối với hệ thống tài chánh
của một quốc gia. Rõ ràng đã có nhiều tin cậy
như thế tại TQ – và tin cậy đó đang phát triển.
TIỀN ĐỀ 5 -
Trử tệ dồi dào: $2.3
ngàn tỷ ($2.3 trillion). Hầu như không cần phải
giải thích việc nầy. TQ đã để dành $2.3 ngàn
tỷ phòng khi trái gió trở trời. Bây giờ họ có thể
tiêu tiền bao nhiêu cũng được nếu các nhà lảnh
đạo thấy thích đáng. Không giống như Hoa Kỳ,
một nước có lẽ đang phiêu lưu vào quên lảng,
chính phủ TQ không cần đánh bạc với tương
lai chĩ để tồn tại qua hiện tại. Họ
có thể chi tiền cho các dự án, vồ lấy những
tài sản quý giá của người bán đang khát vốn,
và thực hiện những đầu tư có khả năng
sẽ duy trì mức tăng trưởng tốt trong tương
lai. Đó là một khác biệt khổng lồ.
Tác giả bài nầy không
có ý bất kính đối với ông Bill Gross, nhưng trọng tâm vấn
đề là: Kế hoạch kích cầu của Bắc Kinh
và ảnh hưởng lớn lao của nhà nước đã
thực sự xác định lại giá trị, tăng tốc
đầu tư tư doanh và tăng tốc lưu lượng
tiền tệ. Và nếu điều đó tạo ra một
bong bóng thì cái gì cứ đến.
Từ 40 năm nay, Tây
phương đã tiên đoán TQ sẽ chết. Nhưng trong 40
năm đó, TQ không những chĩ từ chối quay lại
hay từ chối bỏ cuộc, họ còn thực sự tăng
trưởng với một nhịp độ trung bình hằng
năm là 9.28% phản ảnh qua tổng sản lượng
quốc gia.
Đỉnh Sóng xin cám ơn Caroline Thanh Huong đã giúp một tay phổ biến bài viết
RépondreSupprimerKịch Bản Chợ Trời Mỹ-Tàu-DoThái
và xin chia xẻ với các thân hữu khác của hai diễn đàn.
ĐS