caroline thanh huong

caroline thanh huong
catbui

Libellés

samedi 21 novembre 2015

ĐỐI THOẠI CHA CON gây xúc động/ VIDEO. "Les méchants, c'est pas très gentil" : Brandon a ému les téléspectateurs du monde entier.



ooooo

image1.JPG

La vidéo du petit garçon originaire de Courbevoie a fait le tour de nombreuses télévisions après les attentats de Paris. 


CANAL +
La formule a fait mouche. Au micro du "Petit journal", dimanche 15 décembre, Brandon, 6 ans, a des mots simples pour exprimer son émotion après les attaques meurtrières qui ont fait 130 morts et 350 blessés à Paris et Saint-Denis : "Les méchants, c'est pas très gentil". Venu se recueillir avec son père place de la République, le petit garçon originaire de Courbevoie a ému la France avec ses mots naïfs. Tout comme le dialogue avec son père, lui expliquant que "les fleurs et les bougies, c'est pour nous protéger". 
La vidéo, reprise par les médias français, a rapidement traversé les frontières et a notamment été diffusée par de nombreuses chaînes de télévision britanniques ou américaines. Avec des mises en scène plus ou moins sobres, comme le relève "Le Petit Journal" de Canal + qui a invité le père et le fils vendredi 20 novembre.

"Comment tu as fait pour passer à la télé ?"

Sur le plateau, face à Yann Barthès et Martin Weil, soudain transformés en Jacques Martin d'un jour, Brandon ne s'est pas départi de son sourire. "J'habite en France", a-t-il innocemment répondu, interrogé sur sa ville d'origine. Et le garçon de rire au premier gros mot prononcé par Yann Barthès. Elève de CP, il a expliqué la réaction amusée de ses copains après cette soudaine célébrité : "Ils m'ont dit 'comment tu as fait pour passer à la télé ?'" 
Son père, Angel, est revenu sur la séquence : "Comme tout le monde, on a été très touchés. Je me sentais très concerné, j'ai décidé de rendre hommage à ces personnes. (...) Lui me posait pas mal de questions et ce n'est pas évident d'expliquer ça à un enfant de six ans. Je me suis dit que sur place, ce serait peut-être plus facile de lui faire comprendre." Et sur le succès qu'elle a eue : "On a parlé avec notre coeur, on a parlé sous le coup de l'émotion." 


1 commentaire:

  1. Hai cha con người Việt lai Pháp này nói chuyện với nhau thật ý nghĩa.

    Đúng vậy, nước Pháp là nhà của những người sống trên xứ sở này. Dù thế nào họ cũng không đi đâu hết. Ở đây người dân được đối xữ bình đẳng, được chăm sóc sức khỏe như nhau, không có việc anh nhà giàu được ưu tiên hơn khi vào bịnh viện. Và khi có bịnh kinh niên (tiểu đường, suyễn, ung thư...) thì thuốc men điều trị cho căn bịnh đó hoàn toàn miễn phí. Miễn là có giấy tờ định cư ở Pháp là được hưởng những quyền lợi chăm sóc này. Tôi nhớ đến ca sĩ Ngọc Lan, vì vướng bịnh tiểu đường không được chăm sóc đúng, nên đã bị mù và sau đó chết. Thật tội nghiệp. Nếu cô đã sống bên Pháp thì bịnh tình cô đã được theo dõi, chăm sóc như hàng triệu công dân Pháp khác. Chẳng hạn, tôi biết có nhiều người VN bị bịnh gan nặng, ói ra máu, đem đi bịnh viện chữa trị, về nhà một thời gian sau lại bị biến chứng có nước trong phổi, lại nhập viện hàng 2,3 tuần để rút nước trong phổi ra. Xong cho về nhà và cứ mỗi tuần ambulance đến tận nhà để đưa vào bịnh viện rút nước. Nhưng chả lẽ rút nước trong phổi hoài, nên bịnh viện đề nghị ghép gan và đã làm không biết bao nhiêu thử nghiệm để xem người bịnh ấy có thể chịu đựng được cuộc giải phẫu ghép gan không? Hiện anh VN này đang trên danh sách chờ một lá gan phù hợp với cơ thể mình để được thay gan mới. Mà trường hợp của anh VN này đâu có gì ngoại lệ, 65 tuổi, cứng gan vì uống rượu nhiều. Nếu một quốc gia khác, chắc chắn anh ta đã tiêu mạng từ lâu. Nhưng Pháp là một quốc gia đầy lòng nhân ái, bất cứ ai sống trên lãnh thổ này đều được chăm sóc như vậy.

    Còn về học hành, khi vào đại học chỉ đóng niên liễm tượng trưng dù là dân Pháp hay ngoại quốc. Những trường đại học lớn, danh tiếng, thì chỉ phải thi tuyển (les grandes écoles). Khi đỗ vào các trường này đôi khi còn được trả lương như trường Normale Supérieure hay trường Polytechnique, nhưng khi ra trường phải làm việc cho chính phủ vài năm. Chỉ những trường thương mại như HEC, ESSEC thì phải trả học phí.

    Nước Pháp tự do, công bằng, nhân ái như vậy nhưng có những phần tử lợi dụng để đạt mục đích của họ. Nhưng dân Pháp là một dân tộc can cường, sau vụ khủng bố, chính phủ cấm không được tụ tập vì sợ bọn khủng bố tiếp tục bắn vào đám đông. Người dân vẫn tụ tập, đặt hoa, đốt nến tưởng niệm các nạn nhân...và họ vẫn ra ngồi ở các quán ăn, vẫn đi dự các buổi trình diễn nhạc như một sự thách đố đối với bọn khủng bố. Tinh thần họ cao, rất đáng khâm phục.

    Cám ơn anh Mui Qui Bông đã chuyển một bài rất ý nghĩa.

    (Tôi đang đi làm cure thermale ở gần Biarritz, được đấp bùn nóng, tắm nước suối nóng trong 3 tuần lễ...mà những chăm sóc này đựơc chính phủ trả lại tiền. Tôi chỉ trà một phần tiền thuê nhà, và một phần tiền di chuển. Có quốc gia nào chăm lo cho người dân đến như vậy ?) Xin gởi vài tấm hình để làm bằng chứng

    Thanh Vân.

    (Paris)

    RépondreSupprimer