caroline thanh huong

caroline thanh huong
catbui

Libellés

vendredi 5 janvier 2018

17 tấm ảnh đã ghi nhận cơn điên của vũ trụ trên khắp năm châu.

Thiên nhiên đã nổi điên và nếu con người cứ tiếp tuc vờ nó đi và làm hư hỏng trái đất, thì hậu quả sẽ khó lường.
Chỉ tiếc là giữa chuyện muốn và thực hiện đều cần yếu tố chính là tiền.
Tiền là thứ không thể thiếu để làm nhà sạch, nhà đẹp, nhà sang và không hư hỏng.
Quyết tâm cũng là thứ mà từng quốc gia cùng chung ý kiến, nhưng bảo người ta bỏ tiền ra mua cái phù du mà người ta cho rằng ai sống chết mặc bây thì, trước sau gì con người cũng sẽ đi đến chuyện diệt chủng.
17 tấm ảnh đã ghi nhận cơn điên của vũ trụ trên khắp năm châu.
Cứ nhắm mắt lại và hình dung, nếu nhà ta cháy thì ta sẽ ở đâu?
Thấy nước dâng lên mà ta có gì chống nước tràn vào nhà.
Thấy nắng đẹp, thì tia nắng đó còn lâu mới xuyên đến cao óc giữa thành phố nào đó mà họ chỉ lo gia tăng sản xuất và ô nhiểm.
Đi giữa ban ngày hay đêm, ai mà biết, biết thì sao, làm gì nhau khi cả thế giới muốn hàng rẻ, muốn tiêu thụ nhanh và cứ thải chất độc giết người, giết mình và không có loại thuốc tiên nào cứu nổi người gây ra tai họa đó.
Sống và cứ lì lộm mà tiến trong bóng đêm, sóng mà bịt mắt, bịt mũi, đừng thấy, đừng nghe, đừng ngửi, đừng ăn đừng uống có gọi là sống để làm người hay không?
Vô tư sống giữa cái chết đang rình rập ta từng ngày, từng giờ và chuyện hôm nay là tai hoạ ngày mai, nếu ai ai cũng trông đợi người làm gương.
Rất mong mỗi ngày, quý anh chị dù ở nơi nào trên trái đất, hãy tự mình là một việc tốt cho chính mình thôi, hãy hốt rác mà mình thải ra, đừng để ai khác làm cho mình.
Chỉ là một việc nhỏ, mà mười chuyện nhỏ cũng là điều hay, cũng là điều tốt nên làm.
Phần thưởng là cái tâm của mình đã làm việc thiện rồi đó.
Caroline Thanh Hương
 

EN IMAGES. Ces 17 photos montrent que 2017 a été une année catastrophique pour la planète

Ouragans, séismes, incendies, extinction de masse des animaux... Cette année a apporté son lot de désastres écologiques.

"Les Etats-Unis vont se retirer de l'accord de Paris sur le climat" : le 1er juin 2017, dix-huit mois après la signature de l'accord historique, Donald Trump choisit d'en exclure le deuxième pays le plus pollueur au monde. La planète n'avait pourtant pas besoin de ça cette année. Des ouragans Irma, Harvey et Maria en passant par la fonte de l'Arctique, la sixième extinction de masse des animaux et les vagues de pollution record : la planète a souffert. Retour en 17 photos sur les catastrophes marquantes de 2017.


1|17
En janvier 2017, l'étendue de la banquise en Arctique mesurait 13,3 millions de km2. Et ce n'est pas une bonne nouvelle. Car d'après le Centre national américain de données sur la neige et la glace (NSIDC) c'est 258 000 km2 de moins qu'en 2016. En un an, la banquise a donc perdu une surface supérieure à celle du Royaume-Uni.  NASA / REUTERS


2|17
La Californie a été en proie cette année à des phénomènes météorologiques spectaculaires. En février, c'est la ville de San José, et son million d'habitants, qui se retrouve prise au piège par les inondations les plus importantes de ces cent dernières années dans cette zone. Après des pluies diluviennes, les cours d'eau de la région débordent dans la ville, prenant les habitants par surprise. Mélangée au fuel, l'eau est très polluée et les rescapés doivent tout nettoyer rapidement.  NOAH BERGER / AFP


3|17
C'était un accord historique. Signé par 195 pays en décembre 2015 à Paris lors de la COP 21, le texte visait à maintenir le réchauffement climatique en dessous des 2°C. Mais le 1er juin 2017, Donald Trump décide de quitter l'accord provoquant la consternation de nombreux pays. Emmanuel Macron parle alors d'une "faute pour l'avenir de la planète". L'organisation du One Planet Summit est proposée par la France après cette annonce.  BRENDAN SMIALOWSKI / AFP


4|17
Une fois de plus cette année, le Portugal a été en proie à de gigantesques incendies meurtriers. Les feux de l'été font 110 victimes. Une vingtaine de sinistres se déclenchent à nouveau en octobre. Entre début janvier et fin septembre 2017, près de 216 000 hectares de végétation partent en fumée. Le président de la République, Marcelo Rebelo de Sousa, a passé Noël dans les régions sinistrées par les incendiesPATRICIA DE MELO MOREIRA / AFP


5|17
La Galice, région du nord-ouest de l'Espagne, est touchée par de violents incendies au cours de l'été et en octobre. D'innombrables départs de feu sont recensés. Le dimanche 15 octobre, 125 incendies brûlent en simultané. Le chef du gouvernement espagnol, Mariano Rajoy, parle alors d'actes criminels.   MIGUEL RIOPA / AFP


6|17
Côté français, l'incendie de Bormes-les-Mimoas (Var) marque l'été. Il se déclare dans la nuit du 25 au 26 juillet. Environ 12 000 personnes sont évacuées et plus de 600 pompiers sont mobilisés pour éteindre le feu. Sa progression est stabilisée dès le jeudi 27 juillet. Plus de 7 000 hectares de végétation partent en fumée dans le Var mais aussi dans le Vaucluse, en Haute-Corse et dans les Bouches-du-Rhône assaillis par les incendies au même moment.  ANNE-CHRISTINE POUJOULAT / AFP


7|17
Le Texas connaît cet été des précipitations record avec 1 250,3 mm d'eau relevés. A partir du 27 août, l'ouragan Harvey frappe cet Etat du sud des Etats-Unis et particulièrement la ville de Houston et ses 3,2 millions d'habitants. Des dizaines de morts et des dégâts titanesques sont estimés entre 30 et 100 milliards de dollarsJOE RAEDLE / GETTY IMAGES NORTH AMERICA


8|17
Dans la nuit du 5 au 6 septembre 2017, l'ouragan Irma sème la destruction aux Antilles faisant 11 morts à Saint-Martin et Saint-Barthélemy. Il poursuit sa trajectoire dévastatrice jusqu'à Cuba avant d'atteindre la Floride le 10 septembre faisant plus de cinquante victimes. Ce gigantesque ouragan de la taille du Texas est le plus puissant jamais enregistré dans l'Atlantique. Sur les îles françaises, le coût financier des dégâts s'annonce historique et avoisinerait les 1,2 milliard d'eurosLIONEL CHAMOISEAU / AFP


9|17
Après le passage d'Irma début septembre, c'est ensuite l'ouragan Maria qui ravage la Martinique, la Dominique et la Guadeloupe. Sur l'île de Porto Rico, les dégâts humains et matériels sont considérables et des rues complètement dévastées.  RICARDO ARDUENGO / AFP


10|17
En 2017, le Vietnam a dû faire face à une dizaine de tempêtes tropicales. Mais c'est le typhon Damrey qui a été le plus meurtrier. Le 4 novembre, il ravage la ville d'Hoi An, classée au patrimoine de l'Unesco. Près de cent personnes périssent dans quatre provinces du centre et du sud du pays à cause des inondations et des glissements de terrain.  STR / AFP


11|17
En novembre, l'alerte pollution est maximale à New Delhi, en Inde. Un épais brouillard recouvre la capitale avec un taux record de particules fines : 40 fois la limite admise par l'OMS. Les écoles sont fermées plusieurs jours et les médecins de la ville déclarent l'état d'urgence sanitaire. A l'origine de ce nuage hautement toxique ? Un mélange de feux agricoles, d'une vague de froid et d'émissions de gaz dans la ville. SAJJAD HUSSAIN / AFP


12|17
La Chine a connu cet hiver d'impressionnants pics de pollution. A plusieurs reprises cette année, un épais brouillard toxique chargé de particules fines recouvre Pékin. Mais depuis le 15 novembre, la capitale aux plus de 20 millions d'habitants a lancé une trêve hivernale de la pollution en forçant les usines à charbon à suspendre leur activité, voire même en fermant certaines centralesCHINA STRINGER NETWORK / X03234

13|17
La fin de l'année est particulièrement éprouvante pour le sud-ouest de la Californie. Le "feu Thomas" qui sévit depuis le 4 décembre a détruit une surface équivalente aux villes de New-York, Washington et San Francisco réunies. C'est l'incendie le plus dévastateur qu'a connu cet Etat. D'après Le Monde, les sauveteurs ne pensent pas pouvoir le déclarer éteint avant le 7 janvier 2018.    GENE BLEVINS / X01685


14|17
Les abeilles sont de plus en plus menacées et les chiffres sont inquiétants : leur mortalité était de 5% en 1997. Vingt ans plus tard, en 2017, elle grimpe à 30%. En cause : l'utilisation de pesticides tels que les néonicotinoïdes, la canicule et l'introduction du frelon asiatique. DAMIEN MEYER / AFP


15|17
Depuis 2009, une ruée vers l'or s'organise en toute illégalité au Pérou. D'après l'enquête de CNN, des milliers de mineurs péruviens ont commencé à venir s'installer en pleine forêt amazonienne, dans la région de la Madre de Dios pour profiter des cours de l'or, qui ont atteint des prix très élevés. Sur ces deux photos, on peut voir les abords d'une rivière en 2015, avant leur installation et en 2017 : la forêt semble avoir été bombardée. Difficile pour le gouvernement de réguler cette activité car en l'interdisant complètement, des dizaines de milliers de mineurs se retrouveraient plongés dans une très grande pauvreté.  Upper Malinowski River: October 2015 to October 2017 (©2017 Planet Labs, Inc. cc-by-sa 4.0)

16|17
"La réelle ampleur de l’extinction de masse qui touche la faune a été sous-estimée : elle est catastrophique." C'est le constat alarmant dressé par trois biologistes dans une étude parue dans la revue américaine Proceedings of the National Academy of Sciences  (PNAS). Ces chercheurs américains et mexicains affirment que les vertébrés reculent massivement sur Terre. Au total, 32% des espèces étudiées ont baissé en terme de population et d'étendue. A titre d'exemple, en 2016, il n'y avait plus que 7 000 guépards sur la planète.  JOHN WESSELS / AFP


17|17
2017 a été une année dramatique pour les défenseurs de l'environnement. Le chiffre est glaçant : 185 personnes ont été assassinées cette année parce qu'elles défendaient des terres, des animaux, des forêts, des ressources naturelles... Sur cette photo, l'une de ces victimes : Wayne Lotter qui luttait activement contre le braconnage des éléphants en Tanzanie à travers sa fondation. Ces décès comptabilisés par l'ONG Global Witness sont toutefois moins nombreux qu'en 2016, année plus meurtrière que jamais avec 201 assassinats.  DANIEL HAYDUK / AFP

3 commentaires:

  1. Carol mến,




    Vào xem trang Blog của Hương Xuân và Cát Bụi thấy Carol sưu tầm nhiều bài hay.




    Về việc chị có nói “trái đất chạy loạn xạ” là dựa theo câu tiếng Pháp « La terre se détraque ».




    17 bức ảnh của Carol cho thấy năm 2017 bao nhiêu tai ương trên khắp địa cầu. Từ tuần nay, nước Pháp và một phần Âu Châu bị bão, không khủng khiếp lắm, #150 km/giờ, nhưng cũng gây nhiều thiệt hại. Bên HK và Canada thì cơn ‘bão lạnh’ kinh hồn (có người nói hơn cả trên sao Hoả).




    Vâng, trái đất “chạy loạn xạ” rồi. Dưới Đây là một bài viết từ năm 2014. Hiện tượng được kết luận là do ‘réchauffement climatique’ (nhiệt độ trên trái đất tăng lên).




    Nhưng có những người vẫn không tin và nói “lòng vòng” thế này thế kia. Buồn chưa ?




    Thanh Vân.

    RépondreSupprimer
    Réponses
    1. ​Mến chào chị Thanh Vân.
      Cám ơn chị đã theo dỏi và đọc bài đã lưu lại trong trang Blog này.
      Thêm vào đó, chị cũng quan tâm đến môi trường sống hiện nay và những biến thái của khí hậu.
      Gieo gió thì gặt bão, đó là quy luật muôn đời của trời đất và như thế tiếp tục mãi.
      Chúng ta sống trên trái đất này, như một hạt bụi, thời gian không bao giờ vĩnh cửu cả, nhưng đến và đi thì phải làm cái gì đó, lợi ích cho đồng loại.
      Vì vậy, bảo đảm môi trường là chuyện không thể nào quên, vì khi còn sống là còn hít thở, chính nhờ nó mà chúng ta còn sống mỗi ngày và không hại đời sau con cháu của chúng ta.
      Kính chúc chị mọi sự anh lành, mạnh khoẻ.
      Caroline Thanh Hương

      Supprimer
  2. Và đây là chuyện thật không Hoax chút nào hết
    From: CATBUI2011@yahoogroupes.fr [mailto:CATBUI2011@yahoogroupes.fr]
    Sent: Thursday, January 4, 2018 4:26 PM
    To: CATBUI2011@yahoogroupes.fr
    Subject: [CATBUI2011] Gửi lại vì link bị hư/ 17 tấm ảnh đã ghi nhận cơn điên của vũ trụ trên khắp năm châu.

    Vô tư sống giữa cái chết đang rình rập ta từng ngày, từng giờ và chuyện hôm nay là tai hoạ ngày mai, nếu ai ai cũng trông đợi người làm gương.
    Rất mong mỗi ngày, quý anh chị dù ở nơi nào trên trái đất, hãy tự mình là một việc tốt cho chính mình thôi, hãy hốt rác mà mình thải ra, đừng để ai khác làm cho mình.
    Chỉ là một việc nhỏ, mà mười chuyện nhỏ cũng là điều hay, cũng là điều tốt nên làm.
    Phần thưởng là cái tâm của mình đã làm việc thiện rồi đó.
    Caroline Thanh Hương
    17 tấm ảnh đã ghi nhận cơn điên của vũ trụ trên khắp năm châu. (<--click để xem hình và ghi chú từ tấm một)
    Caroline Thanh Huong
    HCD: Cám ơn cô Thanh Hương, xin chiua cùng các bạn . Ông cha ăn mặn con khát nước. Nhưng cô Thanh Hương có biết là nhiều bô lão bảo trái đất lạnh thêm thì có, chớ đâu có ấm lên như 99% con người trên mặt đất tin và tìm cách hạn chế CO2. Hết thuốc....

    RépondreSupprimer