caroline thanh huong

caroline thanh huong
catbui

Libellés

jeudi 31 décembre 2015

Làm gì mà đẹp như tranh ấy à? Photoshop là ai cũng đẹp như mannequin cả thôi.100 năm về trước, báo chí đã biết sửa đổi hình ảnh.

 Chưa phải thấy óng ả vàng đều là vàng thật cả đâu nhé.

Nói như thế để biết 100 năm về trước, báo chí cũng đã có phép biến hoá hình ảnh trước khi được phát hành.

Ngày hôm nay, kỷ thuật đó được bình dân hoá đi để bất cứ ai thích chụp hình có thể tự mình cải hoá cái xấu thành đẹp hay ngược lại theo tâm trạng mình.

Tôi còn nhớ khi đến tiệm chụp hình ở Việt Nam 40 năm trước đây, tiệm nào lấy tiền đắt một chút thì họ cho hẹn lâu hơn tiệm chụp mau có hình.

Lý do giản dị là người thợ chụp hình phải dùng bút để xoá cái gì không nên thấy như mụn, mặt đỏ, chân mày không đều, miệng không tròn, mắt không to.

Phải công nhận là mình còn thấy tấm ảnh quả là hoàn hảo hơn mình ở ngoài...

Ngaỳ hôm nay, đa số những ảnh chụp không còn người nào thật trong tấm ảnh mình nhìn vì đàn ông, đàn bà đều trẻ hết, người già thì chỉ có ở hành tinh nào đó mà thôi.

Caroline Thanh Hương

   photo KipNgi.jpg

Un siècle avant Photoshop, la presse retouchait déjà les photos

Dans les archives de grands quotidiens américains, le réalisateur Raynal Pellicer a déniché 110 photographies de presse, retouchées et publiées entre 1910 et 1970. Décryptage d'une pratique dont l'usage n'a rien à voir avec les technologies modernes.



Le mime Marcel Marceau, grimé en Bip en 1972. La photo porte les marques de recadrage au crayon orange. Le fond est éclairci, recouvert de gouache blanche. Le bras droit est en partie effacé et la fleur, piquée au-dessus du haut-de-forme, a complètement disparu.
Le mime Marcel Marceau, grimé en Bip en 1972. La photo porte les marques de recadrage au crayon orange. Le fond est éclairci, recouvert de gouache blanche. Le bras droit est en partie effacé et la fleur, piquée au-dessus du haut-de-forme, a complètement disparu. (DR)

Que la régie publicitaire de la RATP se rassure, elle n’a pas été la première à censurer des cigarettes sur des photographies, et cela, bien avant la loi Evin. Dans Version Originale - La photographie de presse retouchée, de Raynal Pellicer, on découvre une photo d’Humphrey Bogart amputée de sa cigarette, publiée par le Baltimore Sun, en 1949. Si dans ce cas, le recadrage n'a qu'une vocation esthétique, il témoigne néanmoins d’une pratique usitée dans la presse, bien avant l’apparition des logiciels de retouche de type Photoshop. L'ouvrage du réalisateur français rassemble ainsi 110 photographies de presse, retouchées et publiées entre 1910 et 1970.


Photo d'Humphrey Bogart pour le film "Knock on Any Door" ("Les Ruelles du malheur"), produit en 1949. Recadrage à la gouache noire et au crayon orange, contour des yeux renforcé, arrière-plan recouvert de peinture grise, etc. La main tenant la cigarette et les volutes de fumée ont été effacées.
Photo d'Humphrey Bogart pour le film "Knock on Any Door" ("Les Ruelles du malheur"), produit en 1949. Recadrage à la gouache noire et au crayon orange, contour des yeux renforcé, arrière-plan recouvert de peinture grise, etc. La main tenant la cigarette et les volutes de fumée ont été effacées. (ROBERT WALLACE COBURN / COLUMBIA PICTURES)

Une pratique aussi vieille que la photographie

Selon André Gunthert, enseignant-chercheur spécialiste des cultures visuelles, "le premier daguerréotype est divulgué en 1839 et la première photo retouchée attestée date de 1841 (…) La retouche remonte donc au début de la photo et en a toujours accompagné la production". Lorsque la presse commence à remplacer les illustrations par des photos dans les articles, à la fin du XIXe siècle, elle crée en parallèle un poste de retoucheur. Sa mission est de sublimer le rendu de ces photos, voire de supprimer les informations qui nuieraient à la lisibilité de la maquette du journal. Tout le talent du retoucheur consistant à ce que ces retouches ne soient jamais décelées.


La comédienne Ida Lupino, dans la série américaine Four Star Playhouse, diffusée entre 1952 et 1956. L'arrière-plan est recouvert de gouache bleu clair et son tailleur à rayure est recouvert partiellement de peinture noire opaque qui supprime la main.
La comédienne Ida Lupino, dans la série américaine Four Star Playhouse, diffusée entre 1952 et 1956. L'arrière-plan est recouvert de gouache bleu clair et son tailleur à rayure est recouvert partiellement de peinture noire opaque qui supprime la main. (DR)

Une contrainte technique autant qu'esthétique

Les défenseurs de la retouche de l'époque ont des arguments. Il s'agirait surtout de pallier la teinte jaunâtre et l’effet buvard du papier journal. Pourtant, dans bien des cas, la gouache et les ciseaux servent à supprimer un arrière plan disgracieux ou effacer une main mal placée. Si ces retouches peuvent aujourd’hui paraître grossières, le rendu une fois imprimé est très naturel. Il y a un siècle déjà, on considérait que l'objectif des retouches était d'améliorer l’image pour l’impression, pas de la truquer pour tromper le lecteur.


L'actrice Bette Davis en 1932. En arrière-plan, le décor est masqué par un fond uni. Un double effet d'ombre est recréé de manière très artificielle, dans deux teintes de gris.
L'actrice Bette Davis en 1932. En arrière-plan, le décor est masqué par un fond uni. Un double effet d'ombre est recréé de manière très artificielle, dans deux teintes de gris. (IRVING LIPPMAN / WARNER BROTHERS)

Une pratique déjà taboue

Plus qu'une pratique méconnue, la particularité de l'ouvrage Version Originale - La photographie de presse retouchée de Raynal Pellicer est de dévoiler des images crayonnées, annotées et barbouillées, non seulement inédites, mais que l'on aurait jamais dû voir. Car à l’aune de la photographie, on garantissait déjà les clichés "sans retouche". Un bon photographe ne devait pas avoir besoin de retoucher ses clichés.



L'aviatrice australienne Jessie Maud "Chubbie" Keith Miller, en 1930. La photo porte les contours de trois recadrages différents. Les yeux, la bouche, le nez et le revers de la combinaison ont été retouchés au gris film.
L'aviatrice australienne Jessie Maud "Chubbie" Keith Miller, en 1930. La photo porte les contours de trois recadrages différents. Les yeux, la bouche, le nez et le revers de la combinaison ont été retouchés au gris film. (WIDE WORD STUDIO NEW YORK CITY / CHICAGO TRIBUNE)

Retoucher, c'est tricher ?

Pour Robert Pledge, co-fondateur de l’agence Contact Press, il faut distinguer une retouche destinée "à rehausser et améliorer le rendu d’une image après impression d'une retouche visant à en détourner le sens". Mais la vraie question est celle de la frontière. Lorsqu'on supprime un arrière-plan pour mieux détacher son sujet, est-on toujours dans la retouche ou déjà dans le trucage ? Les récentes polémiques autour du gagnant du World Press Photo ou le dernier hors-série du magazine Réponses Photo, Où s’arrête la photographie ? ne cessent de pousser les professionnels à s'interroger sur le sujet. Si ces 110 photos n’apportent pas de réponse, elles sont le témoin de l’ampleur d’un phénomène, dont la pratique a juste été simplifiée avec l’apparition de la technologie moderne.

Ơ hay, tôi là người á châu, tôi không nghỉ như anh tây, anh Mỹ... từ cái nhìn tôi khác với mấy anh.

Chúng ta khác nhau về  cái  nhìn.

Từ người Á, từ người tây, mỹ, sự thành công, việc làm và cách cư xử, chúng ta hoàn toàn đứng ở những điạ vị khác nhau và có thể vì vậy, khó mà có thể hiểu nhau...

Caroline Thanh Hương



So, so you think you can tell Heaven from Hell,
blue skies from pain.
Can you tell a green field from a cold steel rail?
A smile from a veil?
Do you think you can tell?

Did they get you to trade your heroes for ghosts?
Hot ashes for trees?
Hot air for a cool breeze?
Cold comfort for change?
Did you exchange a walk on part in the war for a lead role in a cage?

How I wish, how I wish you were here.
We're just two lost souls swimming in a fish bowl, year after year,
Running over the same old ground.
What have we found? The same old fears.
Wish you were here.


Tại một số quốc gia châu Á, người ta đã quen với kiểu sống và tìm kiếm sự công nhận của người khác như cha mẹ, bạn bè, nhà chồng, bạn học, đồng nghiệp, người thân, thậm chí là sự công nhận trong ánh mắt thoáng qua vài giây của người hàng xóm...






Dưới đây là chia sẻ của một người châu Á khi hòa nhập vào xã hội Mỹ khiến chúng ta nhận ra được nhiều điều cho bản thân mình:
Tôi còn nhớ khi mới đến Mỹ, đi mua thực phẩm, về bia đã có hơn chục thương hiệu khác nhau, chủng loại khác nhau để lựa chọn. Tôi đã quen với xã hội không có quá nhiều sự lựa chọn và từ đó tôi phải bắt đầu làm quen với việc chọn lựa.
Cuộc sống trong xã hội Mỹ cho tôi nhiều lựa chọn, đồng thời cũng khiến tôi sống có trách nhiệm và tự tin hơn.
Có nhiều người châu Á mới phất lên khi đến Mỹ, họ sớm phát hiện ra chẳng có ai ngưỡng mộ sự giàu có của mình, và rất dễ cảm thấy lạc lõng. Rồi họ dễ dàng phát danh thiếp với chức danh chủ tịch gì đó, hy vọng mang lại sự ảnh hưởng nhất định nhưng đều vô ích.
Họ vung tay tiêu tiền, mua nhà đẹp, xe hơi đắt tiền. Nhưng ngay cả những người Mỹ ở khu ổ chuột, đi xe bình dân vẫn thản nhiên, không trầm trồ khi thấy những chiếc xe Mercedes lái qua. Và họ lại càng không chú ý đến những chiếc áo măng sét hay cổ áo hàng hiệu của người khác.
Công việc nào cũng đều có sự tự tin
Ở Mỹ, lương của một người dân thường không phải là cao, và dĩ nhiên không phải ai cũng có nhà đẹp, xe xịn. Rất nhiều người Mỹ đi làm thuê, nhưng họ thấy đủ và mãn nguyện. Khi bạn từ một khách sạn sang trọng bước ra gọi xe, bạn sẽ thấy người phục vụ đúng mực, lễ phép chu đáo, bạn sẽ cảm nhận được sự tự tin của anh ấy.
Người phục vụ ấy sẽ không ngưỡng mộ con đường mà bạn hay tôi chọn lựa. Anh ta sẽ dựa vào tình huống thực tế của bản thân để lựa chọn công việc, lựa chọn các phương diện trong cuộc sống. Điều này cũng thể hiện sự tự tin của anh ấy. Vì vậy, các “quý nhân” ở châu Á vốn quen với chỉ tay năm ngón khi đến đất Mỹ thì mất hết sự kiêu ngạo.
Một viên chức châu Á đã từng nói rằng: “Ở trong nước, người khác nhìn tôi là cúi đầu khom lưng. Nhưng ở Mỹ, ngay cả người nhặt ve chai họ vẫn luôn đứng thẳng.
Văn phòng tôi có một nhân viên người Mỹ sửa hệ thống kế toán. Anh này đã tốt nghiệp đại học và đi làm được 10 năm, là một người rất bình thường. Mỗi ngày chúng tôi đều gặp và nói vài câu trêu đùa.
Một hôm, tôi hỏi cậu ấy: “Tại sao cậu không sang làm cho Microsoft? Mấy năm vừa qua cổ phiếu đã lên nhanh.” Cậu ấy nói: “Tôi không thích Microsoft, ở đây cũng tốt.” Sau đó tôi phát hiện cậu ấy có một tấm ảnh chụp chung trong đó có cậu ấy, chị gái, chồng của chị gái và Bill Gates.
Hóa ra chị gái cậu ấy cùng Bill Gates thành lập ra Microsoft, hiện đảm nhiệm chức vụ phó tổng giám đốc, cũng là tỷ phú. Trong văn phòng có người biết, nhưng không có ai lân la lấy lòng, mọi người coi anh như bình thường. Anh ấy không mong làm giàu, có phần yên ổn đạm bạc.
Ở Mỹ, có nhiều tiến sĩ mà lựa chọn đầu tiên của họ là làm giáo sư thay vì đi làm cho công ty mặc dù làm giáo sư lương thấp hơn, lại vất vả. Tuy nhiên làm giáo sư được tự do về thời gian và có cơ hội học tập hơn.
Vui vẻ chúc mừng thành công của người khác
Tôi có một người bạn làm trợ lý giáo sư ở một trường đại học. Công ty chế dược lớn nhất của Mỹ mời cậu ấy làm giám đốc một bộ phận nghiên cứu với mức lương khởi điểm cao gấp 3 lần lương ở trường. Nhưng cậu ấy không đồng ý, cậu chỉ muốn làm giáo sư. Cậu bạn này cũng rất quan tâm tới bài viết của tôi.
Gần đây, phát hiện của anh được Hiệp hội Dịch vụ Y khoa xem như là thách thức đối với Y học truyền thống và thu hút được sự quan tâm của truyền thông nước Mỹ. Một giáo sư lâu năm ở Mỹ đã nói với anh ấy rằng: “Tôi đã nghiên cứu nhiều năm, cũng luôn hy vọng thành quả của mình thu hút được nhiều quan tâm như vậy.”
Không chỉ thế, vị giáo sư này còn nghiêm túc quan tâm đến ý tưởng của anh ấy, muốn đưa ảnh hưởng của nghiên cứu đó phát hiển hơn lên. Không biết rằng nếu tôi là vị giáo sư ấy, liệu tôi có chân thành xúc động vì thành công của người khác và mong muốn làm cho nó tốt hơn nữa không.
Người Mỹ có sự tự tin, nên họ vui vẻ chúc mừng thành công của người khác. Khi không có sự tự tin, bạn rất khó bình tâm chúc mừng những người xung quanh, dù cho đó có là bạn thân đi nữa.
Không phải là người ta lấy mất cơ hội của bạn, mà là thành công của họ làm dấy lên sự tự ti và sự ganh tức trong lòng bạn, khiến bạn không thể bình tâm được. Còn nếu như kiêu ngạo trên sự thất bại của người khác, thì đồng nghĩa với việc sự tự tin đó được kiến lập trên sự tự ti thấp kém.
Học vị cao không tạo ra khoảng cách
Tôi có một người bạn vừa nhận danh vị giáo sư, rất cao hứng từ Massachusets tới California thuê căn hộ sống.
Là giáo sư, sống chung cư đương nhiên không có vấn đề gì. Hàng xóm bên cạnh là một gia đình người Mexico, mỗi ngày gặp mặt nhau đều chào hỏi. Khi nói chuyện, người đàn ông Mexico đầy mùi mực, là một người lao động, ít học nhưng vẫn toát lên vẻ tự tin mãn nguyện với cuộc sống.
Anh giáo sư này nghĩ, người hàng xóm tuy có không học vấn cao, nhưng lại dám nói chuyện cười đùa vui vẻ với một giáo sư như anh, thì có thể cũng là loại thành công trong kinh doanh. Nhưng hóa ra không phải, công việc vị này bấp bênh, phải nhận trợ cấp của chính phủ cho 5 đứa con nhỏ, mỗi người vài trăm đô một tháng. Bạn tôi cảm khái mà nghĩ thầm: e rằng Tống thống có đến thì người đàn ông Mexico này cũng không chùn gối. Chức vụ cũng không thể làm giảm đi sự tự tin của người khác. 
Trong môi trường xã hội của Mỹ, ta sẽ hiểu được sự tôn trọng quyền lựa chọn của người khác. Bởi vì người ta không phải cố gắng làm giáo sư để khiến mình thanh cao hơn hay dùng học vị tiến sĩ của bản thân để nhấn mạnh sự thấp kém của người công nhân, dùng xe mới chạy khắp nơi khoe mẽ để khiến xe cũ xấu hổ hay dùng nhà đẹp để khiến hàng xóm cảm thấy tự ti nhụt chí.
Người quyền quý cũng không thể ngang ngược
Ngày 11/12/1997, phóng viên nổi tiếng Cindy rốt cuộc cũng có được một cuộc hẹn phỏng vấn riêng với vợ của Tổng thống Clinton sau nhiều nỗ lực. Bà Clinton đồng ý sau khi diễn thuyết tại hội nghị phụ nữ của câu lạc bộ trường đại học Manhattan New York sẽ dành một giờ để trò chuyện cùng Cindy.
Buổi phỏng vấn dự định diễn ra tại câu lạc bộ này của trường. Đây là một câu lạc bộ truyền thống trang nghiêm, màu sắc cổ kính đã có lịch sử cả 100 năm rồi. Cindy đến trước và ngồi chờ bà Clinton ở đại sảnh. Trong lúc chờ đợi, cô lấy điện thoại ra và gọi.
Một người bảo vệ lớn tuổi tiến đến và hỏi: “Thưa bà, bà đang làm gì thế?” Phóng viên Cindy trả lời “Tôi có hẹn với phu nhân Tổng thống Clinton.” Người bảo vệ nói “Bà không được dùng điện thoại trong câu lạc bộ, xin mời bà ra ngoài.” Nói xong, ông rời đi và Cindy cũng cất điện thoại.
Một lát sau người bảo vệ quay lại, thấy cô phóng viên vẫn chưa đi, còn đang bàn chuyện với phu nhân Clinton ở đại sảnh, ở đó có cả các trợ lý cao cấp của phủ Tổng thống. Người bảo vệ già có vẻ không vui nói: “Hành vi này không thể chấp nhận được, các ông bà phải rời khỏi đây.” Bà Clinton liền kéo Cindy nhanh chóng rời khỏi đó.
Người bảo vệ lớn tuổi không phải là nhân viên canh gác thủ phủ to lớn gì lắm. Ông chọn lựa sự tuân thủ luật lệ, nguyên tắc khiến ngay cả những người quyền quý cũng không thể ngang ngược trước mình.
Bài học về sự lựa chọn của người Mỹ giúp tôi phát triển bản thân theo một cách phù hợp hơn. Tôi không dùng giá trị của người khác làm tiêu chuẩn thành công của bản thân, hạnh phúc là không có phân biệt giàu nghèo.
Tại một số quốc gia châu Á, người ta đã quen với kiểu sống và tìm kiếm sự công nhận của người khác như cha mẹ, bạn bè, nhà chồng, bạn học, đồng nghiệp, người thân, thậm chí là sự công nhận trong ánh mắt thoáng qua vài giây của người hàng xóm.
Chúng ta không thể chấp nhận con người thực của chính mình, càng không biết cách khiến cho cuộc đời trở nên phong phú và ý nghĩa hơn. Các thế hệ đi trước chúng ta ít có sự lựa chọn, nên phần nào đó họ thường giáo dục chúng ta như thế, liệu chúng ta có muốn theo cách như vậy để giáo dục các thế hệ tiếp nối hay không?
Theo TRITRI GROUP

mercredi 30 décembre 2015

Groupe Cát Bụi chúc mừng năm mới 2016/ Bonne année 2016.

Groupe Cát Bụi và Caroline Thanh Hương kính chúc quý anh chị sức khoẻ và vạn sự như ý.




 photo 4_1.jpg

Afficher l'image d'origine

Afficher l'image d'origine
 






Người Phương Nam
Afficher l'image d'origine
 




www.lmstflorida.com/?477   Bonne et heureuse anne'e


www.lmstflorida.com/?237   C'e'tait notre temps


www.lmstflorida.com/?22     Donne-moi ta main


www.lmstflorida.com/?50     J'ai besoin de toi


www.lmstflorida.com/?24     Club d'or Aiguelongue



www.lmstflorida.com/?39     Une jeune fille et moi

www.lmstflorida.com/?216   Princesse de ma poe'sie

www.lmstflorida.com/?45     Le miroir de mon a^me

www.lmstflorida.com/?19     L'a^ge d'or

www.lmstflorida.com/?28     Parce que ...


www.lmstflorida.com/?606   La parole d'une me`re

www.lmstflorida.com/?934   Souffrance

www.lmstflorida.com/?315   La nuit nuptiale

www.lmstflorida.com/?253   Voyage dans mon univers tranquille

www.lmstflorida.com/?31     Amants au Quai de la Seine
 

    HẠNH PHÚC LÀ ĐÂY



  CHÚC  MỪNG  NĂM  MỚI

Làm người, ai chẳng ước mong
Bạc tiền, của cải, thong dong tháng ngày
Nhưng trong thế tục vần xoay
Kho tàng to lớn nằm ngay bên mình

Nắng vàng, trăng sáng, trời xanh
Đàn con ríu rít, chạy quanh sân nhà
Biển êm, gió mát la đà
Giọt mưa tí tách, mái nhà hôm xưa

Nắm tay ấm áp, đổi đưa
Dáng cười tươi thắm, chứa chan tình người
Tương thân, tương ái, thương đời
Giận hờn xóa bỏ, không rời lòng nhân

Bạc tiền đâu dễ dự phần
Có được cái vốn ngàn lần, Trời cho


                Trần Trọng Thiện
Afficher l'image d'origine



                                                    Happy New Year 2016 - Abba  






Năm Mới 2016 sắp đến, Sương Lam xin chúc:

* Thân nhân gia đình Nguyễn Hữu ở hải ngoại cũng như ở quê nhà.

*  Thân hữu cõi thật, cõi ảo, độc giả mục Một Cõi Thiền Nhàn của Sương Lam.

Một Năm Mới sống vui sống khỏe, phúc lộc dồi dào, thân tâm an lạc.

Tình Thân,





Happy New Year 2016



CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2016 đến tất cả mọi thân hữu bằng một tình ca

Đóa Hoa Tình Yêu (nhạc và lời Phạm Anh Dũng) Hoàng Quân hát, Nguyên Bích hòa âm:
http://hathaykhongbanghayhat.org/?q=node/15425 http://www.nhaccuatui.com/bai-hat/doa-hoa-tinh-yeu-hoang-quan.whMRasEKuUoc.html
Bài hát trích từ CD Tình Yêu Lên Ngôi - 17 Tình Khúc Phạm Anh Dũng
https://phamanhdung.wordpress.com/2014/02/13/cd-tinh-yeu-len-ngoi/
Phát Hành: VAALA www.vaala.org
Ca sĩ: Ý Lan, Tuấn Ngọc, Bảo Yến, Mai Hương, Xuân Thanh, Ẩn Lan, Diệu Hiền, Hoàng Quân, Quỳnh Lan, Phi Nguyễn, Thanh Ngọc và Khải Ca
Hòa âm: Duy Cường, Đồng Sơn, Hữu Phương, Quang Đạt, Nguyên Bích, Nguyễn Hữu, Quang Ngọc và Quốc Dũng
PAD
Phạm Anh Dũng
http://phamanhdung.wordpress.com/

Những bài nhạc ngoại quốc cũ vang tiếng thời chiến.

Còn lại gì sau cuộc chiến?
Kính mời quý anh chị thưởng thức những bản nhạc ngoại quốc xưa.
Caroline Thanh Hương
Afficher l'image d'origine

oooooAfficher l'image d'origine oooo

Afficher l'image d'origine oooooo oooo ooooo ooooo ooo

Trần Văn Lương viết Sương Mù Đã Bỏ Đi và bài hoạ Còn Lại Gì, thơ Thanh Hương.

Khi những bài thơ cũ của groupe còn trong email, chưa có Blog lưu lại...

Caroline Thanh HươngAfficher l'image d'origine

Kính gửi đến quý anh chị con cóc cuối tuần.


Dạo:
       Sương mù phố núi về đâu,
Ngàn năm chốn cũ bóng câu đậm sầu.


Cóc cuối tuần:


 Sương Mù Đã Bỏ Đi

            ( Nhớ về một thành phố núi giờ đây
                    đã vắng bóng sương mù )

Mây ép lệch đường trăng,
Đêm gieo bước nhọc nhằn.
Sương mù lăn xác cỏ,
Đèn phố nhỏ loăng quăng.

Ngõ hẹn thoáng bâng khuâng,
Chuông chùa lắng giọng ngân,
Phất phơ lần lối học,
Đầu dốc rẽ phân vân.

Đại Học Xá xôn xao,
Hương thông quến ngọt ngào,
Kẻ bên rào đứng ngóng,
Người dõi bóng nôn nao.

Khói thuốc thẹn thùa bay,
Mắt lồng mắt ngất ngây,
Bờ môi say lắp bắp,
Tay nén chặt bàn tay.

Sương dầm ướt tóc mai,
Sương buốt tím đầu vai,
Sương rắc phai màu má,
Sương tôi rã vết giày.

Chân day nhẹ ánh đèn,
Dìu dịu nhạc đêm đen,
Đường khuya quen gót lẻ,
Sầu lặng lẽ mon men.

Mong manh khúc nhạc tình, 
Nghèn nghẹn ước ba sinh.
Bập bềnh sương mở lối,
Chân bối rối đăng trình.

Dạn dày lửa chiến chinh,
Từ giã kiếp thư sinh,
Giày đinh xông khói trận,
Màu khổ hận lung linh.

Đau thương cuộc đổi đời,
Người lũ lượt ra khơi,
Sương cũng rời phố núi,
Lủi thủi trốn theo người.

Nanh vuốt kẻ nội thù,
Giết trọn mảnh trời thu.
Chốn lao tù khắc nghiệt,
Biền biệt bóng sương mù.

Mênh mông nỗi chán chường,
Thành phố núi không sương,
Giờ phô trương chói lọi,
Như gái gọi quen đường.

Hồ khô lạnh xác rong,
Thú lạ lấn rừng thông.
Mây trông chờ gió biển,
Thầm tính chuyện xa dòng.

Khách trần dạ ngổn ngang,
Buồn nhớ giọt sương loang,
Lang thang lầm lối cũ,
Hoài niệm đổ tan hoang.

Hoa tàn khóc biệt ly,
Cây uất ức thầm thì:
- Chẳng còn gì nữa cả,
Khi sương đã bỏ đi !
     Trần Văn Lương
        Cali, 9/2011
Afficher l'image d'origine 



Còn   lại gì ?


Bao
người lũ lượt đi
Lá 
 trơ rụng thầm   thì.
Đi là mất tất  cả
Ai chả  phải chia   ly
.

Kỷ niệm
nỗi hoang mang
Khi giọt sương buồn   loang
.
Khi người bỏ  phố   cũ
Tâm tư trăm  ngổn   ngang
.

Thuyền ai  sang  giữa   dòng
Trăng buồn đỗ  rừng   thông.
Gió
 đưa người tới   biển
Ẩn hiện chốn rêu   rong
.

Cỏ héo nằm bên   đường
Đâu đó phố mù   sương
.
Trơ trẽn  những dối   trá
Bến vắng thêm  chán   chường.

Thăm thẳm tháng ngày  mù
Còn đâu
bóng dáng thu.
Hằn lên bao nhức   nhối
Thân nào  tù nội   thù
.

Cô đơn về với  người
Buồn người chẳng ra  khơi
Từ ngày  tăm tối núi
Ai mơ thấy đổi  đời
?

Ngọn nến nhỏ lung linh
Soi bóng người thư sinh
Sá thân mình ra trận
Mong  hết ngày chiến chinh  

Bức rức chẳng ra  trình
Tiếc chi kiếp ba sinh
.
Bỗng dưng sương lóng lánh
Trống vắng bóng người tình.

Rã rượi
vì ma men  
Ai hát giữa đêm   đen
.
Bóng nhẹ như ma   quái
Người hay ma dưới   đèn
?


Máu tôi thấm qua giày
Máu bầm cả bã vai
.
Máu tôi  tràn cả má
Máu dính sợi tóc gầy.

Ai xin nắm bàn tay
Ảo ảnh sao ngất ngây
Môi khô lạnh lắp bắp
Thuốc nào khói đã bay
?


Nhớ ai dạ nao nao
Còn đâu tiếng ngọt ngào.
Sân trường vui bỏ lại
Đại Học ngày xôn   xao.


Làm sao bỏ phân vân
Nghe chuông chùa vọng ngân
.
Cõi trâǹ bao mạng nhện
Khó tả nỗi bâng khuâng?


Ý tưởng còn loăng quăng
Chân cao thấp nhọc nhằn
.
Sương giờ tắm trong cỏ
Kéo mây ép vầng trăng
.



Thanh Hương 


Bài thơ hoạ ngược vần từ dưới lên thay vì từ trên xuống,
Afficher l'image d'origine 

Afficher l'image d'origine