caroline thanh huong

caroline thanh huong
catbui

Libellés

samedi 6 février 2016

Những vùng bị nhiễm virus Zika và 5 phương pháp ngừa bệnh này.

Theo tin tức của France Info, xem bản đồ để tránh những vùng đang bị nạn nhiễmvirus Zika và phải biết làm thế nào để ngừa bệnh.

 

CARTE. Virus Zika : une menace mondiale qui touche 37 pays ou territoires

Après l'Amérique latine et centrale, des cas ont été recensés aux Etats-Unis et en Espagne, jeudi et vendredi. Francetv info fait le point sur les régions touchées par la maladie.

Mis à jour le , publié le
L’épidémie du virus Zika est une "urgence de santé publique de portée mondiale", a déclaré l’Organisation mondiale de la santé (OMS), mardi 2 février. Trente-sept pays ou territoires sont désormais touchés par cette maladie, qui se transmet à l’homme par une piqûre de moustique, comme la dengue et le chikungunya. Les symptômes sont similaires à ceux d’une grippe : légère fièvre, migraines, éruptions cutanées, douleurs musculaires et articulaires. Cette infection n’est pas mortelle, mais elle peut causer des dommages neurologiques sur les fœtus dont les mères ont été infectées.

Un risque élevé pour les femmes enceintes

Les bébés souffrent alors d’une microcéphalie, une malformation de la boite crânienne, et du développement cérébral. C’est pourquoi le Brésil, le pays le plus touché par l’épidémie, a conseillé aux femmes enceintes de ne pas se rendre aux Jeux olympiques de Rio, prévus du 5 au 21 août 2016.
De nouveaux cas sont déclarés tous les jours. Alors pour y voir plus clair sur l’étendue de l’épidémie, Francetv info a compilé les chiffres donnés par l’OMS, les déclarations des ministères de la Santé de divers Etats concernés ou encore les chiffres mentionnés par Le Monde, pour les pays européens.



Những điều cần biết về virus Zika gây dị tật đầu nhỏ cho thai nhi.

 29/01/2016:  Virus Zika là một loại virus gây bệnh do muỗi lây truyền, giống virus sốt xuất huyết dengue, sốt vàng da, và sốt Tây sông Nile.
Những điều cần biết về virus Zika gây dị tật đầu nhỏ cho thai nhi
Virus Zika gây ra bệnh đầu nhỏ với biểu hiện là đầu nhỏ hơn bình thường, và não bị tổn thương. (Nguồn: nytimes)
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) vừa đưa ra khuyến cáo rằng:  phụ nữ mang thai không nên đến những quốc gia ở vùng Caribbean, và Mỹ Latin, nơi virus Zika đang hoành hành, để tránh thai nhi bị mắc dị tật đầu nhỏ và tổn thương não bộ.
Dưới đây là một số nguồn  tin cơ bản cần biết liên quan đến loại virus này:
1. Virus Zika là gì?
Mặc dù đã được phát hiện trong rừng rậm Zika ở Uganda từ năm 1947, cũng như là một loại virus thường gặp ở châu Phi và châu Á, nhưng virus Zika chỉ mới bắt đầu bùng phát tại khu vực Tây bán cầu  từ tháng 5 năm ngoái, khởi đầu là ở Brazil.
2. Virus lây truyền bằng cách nào?
Zika lây truyền qua muỗi Aedes. Loài muỗi này có khả năng sinh sản trong những vũng nước chỉ nhỏ bằng nắp chai, và thường đốt người vào ban ngày.
Muỗi Aedes aegypti, loại muỗi truyền bệnh sốt vàng da, là nguyên nhân gây ra đa số các ca mắc Zika. Muỗi vằn châu Á Aedes albopictus cũng là một loài có thể  mang virus Zika.
Mặc dù bệnh nhân nhiễm virus Zika chủ yếu là do bị muỗi đốt, nhưng cũng đã có báo cáo về một trường hợp mắc bệnh do truyền máu có nhiễm virus, và một trường hợp do quan hệ tình dục - virus được tìm thấy trong tinh dịch.
3. Zika gây tổn thương não ở trẻ sơ sinh như thế nào?
Các nhà Khoa học hiện vẫn chưa hoàn toàn hiểu rõ cơ chế gây ảnh hưởng đến não của virus Zika. Giả thuyết Zika gây ra bệnh đầu nhỏ (microcephaly) với biểu hiện là đầu nhỏ hơn bình thường, và não bị tổn thương, đã nổi lên vào tháng 10 năm ngoái, khi các Bác sĩ ở Brazil phát hiện số lượng trẻ em mắc bệnh này tăng bất thường.
Cũng có thể những trẻ mắc bệnh đã đồng thời nhiễm những virus khác ngoài Zika, và loại virus này không phải nguyên nhân gây bệnh chính . Tuy nhiên những bằng chứng có được đến thời điểm này phủ nhận sự nhận định này.
Con số trẻ em mắc bệnh đầu nhỏ từ khi dịch Zika bùng phát tại Brazil cũng chưa rõ ràng. Mỗi năm có khoảng 3 triệu em bé được sinh ra ở Brazil, và có khoảng 150 trẻ bị bệnh đầu nhỏ. Chính phủ Brazil cho biết:  hiện nước này đang có tới 4.000 trường hợp trẻ sơ sinh mắc bệnh đầu nhỏ.
4. Những quốc gia nào đang có dịch Zika?
Tổ chức Y tế Liên Mỹ nhận định:  virus Zika sẽ dần lây lan tới mọi quốc gia ở châu Mỹ, trừ Canada và Chile. Dưới đây là danh sách các quốc gia và vùng lãnh thổ nằm trong đợt bùng phát virus Zika do CDC thống kê:
- Vùng Caribbean: Puerto Rico; Quần đảo Virgin thuộc Mỹ; Barbados; Cộng hòa Dominican; Guadeloupe; Haiti; Martinique; Saint Martin.
- Nam Mỹ: Bolivia, Brazil, Colombia, Ecuador, Guyane thuộc Pháp, Guyana, Paraguay, Suriname, Venezuela.
- Trung Mỹ: El Salvador; Guatemala; Honduras; Panama.
- Các khu vực khác: Mexico; Samoa; Cộng hòa Cape Verde.
Những điều cần biết về virus Zika gây dị tật đầu nhỏ cho thai nhi
Muỗi Aedes (Nguồn: AP).



 





5. Làm thế nào để biết mình đã bị nhiễm virus Zika?
Tới nay, Zika vẫn chưa được coi như một mối đe dọa lớn do các triệu chứng của bệnh khá nhẹ. Cứ 5 người nhiễm virus, thì chỉ có một người có biểu hiện triệu chứng, bao gồm:  sốt, phát ban, đau khớp, và đỏ mắt. Những người nhiễm virus cũng không bị nặng đến mức phải nhập viện đâu .
Hiện vẫn chưa có xét nghiệm virus Zika được áp dụng rộng rãi. Do có liên quan mật thiết với sốt dengue, và sốt vàng da, Zika có thể phản ứng chéo với các xét nghiệm kháng thể cho các bệnh nói trên.
Để phát hiện virus Zika, trong một tuần đầu tiên bị lây nhiễm, mẫu máu, hoặc mẫu mô của người bệnh phải được đưa đến một phòng thí nghiệm hiện đại,  để thực hiện các xét nghiệm phân tử tinh vi nhằm xác định kết quả.
6. Phụ nữ mang thai vừa tới một quốc gia có dịch Zika cần làm gì?
Ngày 19/1, CDC đã đưa ra những chỉ dẫn tạm thời cho phụ nữ mang thai từng tới vùng dịch Zika, và các Bác sĩ. Những chỉ dẫn này khá phức tạp và có thể thay đổi. Theo đó:  thai phụ cần đến Bác sĩ để được tư vấn.
Những người có biểu hiện triệu chứng như:  sốt, phát ban, đau khớp, hay đỏ mắt trong khi đang ở vùng dịch, hay hai tuần sau khi trở về từ nơi đó,  cần phải được xét nghiệm máu để tìm virus.
Đây là một khuyến cáo gây tranh cãi, bởi những người không có biểu hiện triệu chứng cũng có thể đã nhiễm virus - có tới 80% số người nhiễm virus không đổ bệnh, và cũng không có bằng chứng cho thấy thai nhi chỉ bị ảnh hưởng khi biểu hiện bệnh của người mẹ là rõ ràng.
Kể cả những người đã được xét nghiệm máu thì kết quả cũng không hoàn toàn bảo đảm độ chính xác nữa. Các xét nghiệm virus Zika chỉ chính xác trong vòng một tuần sau khi nhiễm virus. Xét nghiệm kháng thể có thể được thực hiện sau, nhưng có thể dẫn đến kết quả dương tính sai,  nếu thai phụ đã từng bị sốt dengue, sốt vàng da,  hay tiêm vaccine  sốt vàng da.
Theo kỹ thuật  xét nghiệm của CDC, những phụ nữ mang thai từng đến các vùng dịch, dù có triệu chứng hay không, cũng như kết quả xét nghiệm máu là dương tính hay âm tính với virus,  cũng đều cần đi siêu âm để xem liệu bào thai có dấu hiệu bị bệnh đầu nhỏ, hay hộp sọ có dấu hiệu calci hóa hay không. Không may là siêu âm bình thường không thể phát hiện bệnh đầu nhỏ ở những thai nhi chưa được 6 tháng.
Một số thai phụ còn cần chọc dò màng ối để xác định có virus Zika trong dịch quanh bào thai. Nhưng xét nghiệm này hơi nguy hiểm với thai nhi dưới 15 tuần tuổi,  do phải dùng kim nhọn dài chọc qua bụng mẹ để tiếp cận màng ối.
Nhiều công ty đang khẩn cấp nghiên cứu các xét nghiệm nhanh,  để xác định nhiễm virus Zika. CDC cũng thường xuyên phân phối các bộ xét nghiệm, và tài liệu tập huấn tới Sở Y tế các Tiểu  bang trong đợt bùng phát dịch.
7. Phụ nữ mang thai nhiễm virus Zika có gặp nguy hiểm gì không?
Khoảng thời gian virus có nguy cơ ảnh hưởng cao nhất là trong 3 tháng đầu thai kỳ, khi nhiều người còn chưa nhận ra mình đang mang thai. Tuy nhiên, các Chuyên gia hiện vẫn chưa rõ virus xâm nhập nhau thai,  và gây tổn thương não bộ của thai nhi như thế nào.
Các virus họ hàng gần với Zika như:  virus sốt vàng da, sốt dengue, và sốt Tây sông Nile không thường xuyên gây tác hại như Zika. Trong khi đó, một số virus thuộc các chủng khác bao gồm:  virus sởi rubella, và virus cự bào thỉnh thoảng có thể gây tác hại tương tự.
8. Trẻ sơ sinh có cần làm xét nghiệm virus Zika hay không?
Các cơ quan Y tế cho biết:  trẻ sơ sinh cần được làm xét nghiệm virus Zika,  nếu người mẹ từng tới thăm hay sống tại bất cứ quốc gia nào đang trong vùng dịch, và kết quả xét nghiệm của mẹ là dương tính, hay không xác định được. Lý do là bởi khi nhiễm virus, trẻ có thể bị suy giảm thị lực,  và thính lực,  cùng nhiều dấu hiệu bất thường khác dù không mắc tật đầu nhỏ.
Những dị tật này cần được xét nghiệm và đánh giá kỹ càng hơn. Khuyến cáo này hiện đang được áp dụng cho những trẻ sơ sinh có mẹ có các biểu hiện triệu chứng của nhiễm virus - phát ban, đau khớp, đỏ mắt hay sốt - khi đang sống tại các nước có dịch,  hay trong vòng 2 tuần sau khi tới du lịch tại các khu vực này.
9. Có cách điều trị virus Zika hay không?
CDC chưa khuyến cáo bất cứ loại thuốc kháng virus cụ thể nào cho những bệnh nhân nhiễm virus Zika. Các triệu chứng khi xuất hiện cũng không quá mức nghiêm trọng, và bệnh nhân chỉ cần nghỉ ngơi, bồi bổ cơ thể cùng một số chăm sóc hỗ trợ khác.
10. Có vaccine  phòng ngừa virus Zika hay không? Mọi người nên tự bảo vệ mình bằng cách nào?
Hiện chưa có vaccine  đặc trị cho virus Zika - quá trình phát triển và thử nghiệm bất cứ loại vaccine  nào cũng thường kéo dài nhiều năm,  và tiêu tốn hàng trăm triệu USD.
Do việc phòng chống muỗi đốt 100% là không thể, CDC đã khuyên các thai phụ cần tránh tới những vùng có dịch, và những phụ nữ nghi mình đã có thai, cần đi khám Bác sĩ  trước khi đến các khu vực nói trên.
Những người tới du lịch hay công tác ở vùng có dịch cần giảm thiểu tối đa nguy cơ bị muỗi đốt,  bằng cách ở trong phòng lắp lưới chống muỗi,  hay bật điều hòa, hoặc ngủ trong màn, bôi thuốc chống côn trùng mọi lúc mọi nơi,  mặc quần dài, áo dài tay, đội mũ,  và đi giày kín.
11. Virus Zika đã xuất hiện ở châu Phi và châu Á từ hàng chục năm qua, tại sao bệnh đầu nhỏ lại không được phát hiện sớm hơn?
Bệnh đầu nhỏ là một bệnh hiếm gặp do nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm: bào thai bị nhiễm virus sởi rubella, virus cự bào,  hay ký sinh trùng gây bệnh tosoplasma ở mèo; bào thai bị nhiễm độc cồn, thủy ngân, hay phóng xạ; hoặc do người mẹ bị mất cân bằng dinh dưỡng,  hay tiểu đường. Bệnh cũng có thể do đột biến gen, bao gồm hội chứng Down gây ra.
Virus Zika chưa phải là trọng tâm chú ý của các cơ quan Y tế mãi tới gần đây. Loại virus này có mặt tại cùng những khu vực có dịch sốt dengue, và sốt chikungunya, và so với hai loại virus gây bệnh nghiêm trọng hơn được đặt biệt danh lần lượt là “sốt gãy xương” và “sốt đau oằn người”, triệu chứng của virus Zika khá nhẹ.
Zika được cho là đã lây tan từ châu Phi sang châu Á từ ít nhất 50 năm về trước. Mặc dù có thể Zika là nguyên nhân gây tăng đột biến các ca đầu nhỏ trong đợt truyền nhiễm đầu tiên, nhưng chưa có xét nghiệm nào kết luận được chắc chắn có bao nhiêu nguyên nhân phát sinh căn bệnh này.
Năm 2007, một đợt dịch virus Zika ở Đông Nam Á đã tràn tới cả Nam Thái Bình Dương,  và bùng phát tại các hòn đảo nơi cư dân không được miễn dịch với virus. Do dân số trên các đảo thường ít, nên các ảnh hưởng phụ của virus không xảy ra đủ thường xuyên để thu hút sự chú ý.
Tuy nhiên năm 2013, trong một đợt bùng phát dịch ở quần đảo Polynesia thuộc Pháp với 230.000 dân, có 42 trường hợp mắc hội chứng Guillain-Barre có khả năng gây bại liệt, tức là gấp 8 lần con số mắc hội chứng bình thường, và là dấu hiệu đầu tiên cho thấy:  virus Zika có thể  tấn công hệ thần kinh, trong đó có não.
Zika lần đầu được xác định bùng phát ở Brazil - quốc gia có 200 triệu người - hồi tháng 5 năm ngoái, và lây lan nhanh như cháy rừng. Những cảnh báo đầu tiên về bệnh đầu nhỏ chỉ nổi lên từ tháng 10, khi các Bác sĩ ở Tiểu bang Pernambuco miền Đông bắc báo cáo về số ca trẻ sơ sinh mắc bệnh tăng bất thường.
Pernambuco có 9 triệu dân, và mỗi năm có 129.000 em bé chào đời, trong số đó có 9 trẻ bị bệnh đầu nhỏ. Tính tới tháng 11/2015:  khi Brazil công bố tình trạng Y tế khẩn cấp, đã có 646 trẻ sơ sinh ở Pernambuco mắc bệnh./.

Moustiques transgéniques, insecticides et préservatifs... Cinq mesures pour lutter contre le virus Zika

Alors qu'un cas d'infection a été détecté sur le continent européen, l'OMS et les pays concernés multiplient les recommandations pour tenter d'endiguer la pandémie.


Un médecin prélève du sang à une femme enceinte à l'Institut guatémaltèque de sécurité sociale, dans la ville de Guatemala le 2 février 2016.
Un médecin prélève du sang à une femme enceinte à l'Institut guatémaltèque de sécurité sociale, dans la ville de Guatemala le 2 février 2016. (JOHAN ORDONEZ / AFP)

Mis à jour le
Les autorités sanitaires du monde entier cherchent des parades face à un virus qui se propage. Si la plupart des cas de Zika ont été recensés en Amérique du Sud, le virus traverse désormais les océans : jeudi 4 février, une femme enceinte a été diagnostiquée en Espagne. Pour lutter contre la propagation de l'épidémie, les gouvernements mettent en place, tour à tour, diverses mesures pour rassurer et protéger leur population. Francetv info a listé cinq dispositions qui ont été prises pour lutter contre Zika.

Reporter les dons de sang

D'après l'Organisation mondiale de la santé, le virus est transmissible lors de dons de sang. "Avec le risque de nouvelles infections de Zika dans de nombreux pays et le lien possible entre le virus et la microcéphalie et d'autres conséquences cliniques, reporter les dons de sang de ceux revenant de régions où sévit l'épidémie de Zika est jugé comme une mesure de précaution appropriée", a ainsi expliqué le porte-parole de l'OMS.
Le Canada et le Royaume-Uni ont, eux, déjà mis en place des mesures de précaution. Mercredi 3 février, les deux pays ont annoncé que les voyageurs revenant des zones touchées devaient attendre 21 jours pour le Canada et 28 pour le Royaume-Uni pour donner leur sang.

Pulvériser de l'antimoustique dans les avions

Les compagnies aériennes britanniques pulvérisent, elles, de l'antimoustique sur leurs passagers en provenance des régions les plus touchées. Et ce, sur la recommandation du gouvernement, rapporte le Guardian (en anglais)"La désinsectisation consiste à pulvériser un insecticide à l'intérieur de l'appareil pour réduire le risque pour les passagers d'être piqués par des moustiques à l'intérieur", explique le journal britannique.
La ministre de la Santé publique, Jane Ellison, décrit une mesure de précaution : "Je veux rassurer les gens. Le risque pour la population britannique est extrêmement faible", nuance-t-elle. Si aucun cas n'a été constaté au Royaume-Uni, deux personnes, depuis guéries, ont été diagnostiquées en Irlande.

Introduire des moustiques transgéniques

Le Panama, qui compte 50 cas de personnes infectées, est en train d'étudier  la possibilité d'introduire des moustiques génétiquement modifiés, d'après le chef du département d'épidémiologie du ministère de la Santé, Israel Cedeño. "Le seul moyen qui a réellement fait ses preuves pour éliminer ces moustiques est d'éliminer les couvées", souligne-t-il.
L'expérience a en effet déjà été tentée en 2014 dans un village panaméen où des millions de moustiques transgéniques mâles avaient été lâchés afin de s'accoupler avec les femelles et que leurs larves meurent. Cela avait permis une réduction de 93% de la population de moustiques, d'après les promoteurs du projet.

Se protéger lors de rapports sexuels

Après un cas identifié à Dallas, aux Etats-Unis, chez un patient qui ne s'est pas rendu dans les régions concernées par le virus Zika mais qui a eu des rapports sexuels avec une personne infectée, les services de santé du Texas ont conseillé de se protéger. "Maintenant que nous savons que le virus Zika peut être sexuellement transmis, cela accroît notre campagne de sensibilisation pour éduquer le public sur la manière de se protéger et de protéger les autres, écrivent les autorités sanitaires texanes dans un communiqué. Après l’abstinence, les préservatifs sont la meilleure méthode de prévention de toutes les infections sexuellement transmissibles."
D'après Le Monde, les Centres de contrôle et de prévention des maladies américains (CDC) ont ensuite conseillé aux hommes ayant des rapports sexuels après un voyage dans une zone touchée par l'épidémie de porter un préservatif. Un conseil qu'ont repris les autorités britanniques et irlandaises.

Remettre un éventuel séjour à plus tard

Le Brésil, pays le plus touché avec plus d'un million et demi de cas depuis avril 2015, a quant à lui déconseillé aux femmes enceintes de se rendre aux Jeux olympiques prévus à Rio du 5 au 21 août, en raison des risques pour leurs fœtus. "Le risque est, je dirais grave, pour les femmes enceintes. Donc il n'est évidemment pas recommandé [de venir au Brésil] parce qu'on ne va pas prendre de risques", a déclaré Jaques Wagner, le directeur de cabinet du gouvernement brésilien.
Marisol Touraine, la ministre de la Santé française, a également "recommandé" aux femmes enceintes de différer leurs éventuels séjours "en Martinique, en Guyane et dans les territoires d'outre-mer". 

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire