caroline thanh huong

caroline thanh huong
catbui

Libellés

dimanche 21 décembre 2014

Ngắm bộ ảnh đi tìm thứ côn trùng 25000 euros/ kg le viagra de L'Hymalaya.

Kính gửi quý anh chị bộ ảnh người xứ Mông Cổ đi tìm con côn trùng hiếm có trong những núi đồi khô cằn cho thị trường thuốc trường sinh bất tử.

Họ đi tìm từ đời cha đến đời con và mặc dù người trẻ sau này không còn thích sống trong những hoang vu nữa, vì không có tương lai, nhưng số người mông cổ đi tìm thứ động vật khô này vẫn ra công miệt mài im lặng.

Phóng sự bằng tiếng pháp, hình ảnh Kevin Frayer, chú thích bằng tiếng việt.

Caroline Thanh Hương


Kính gửi quý anh chị bộ phim tài liệu đi tìm vàng trên ngọn núi Hymalaya.

Người dân ở đây thật nghèo, muốn kiếm tiền cho con đi học , muốn mang tiền về nuôi gia đình, có người phaỉ bỏ mạng để leo lên ngọn núi Hymalaya, ở độ cao hơn 4000m thì mới có thứ côn trùng biến thành thứ nấm đặc biệt  này.

Quý anh chị vaò coi bộ phim 5 tập này hoặc coi lại trnê đài truyền hình pháp ngày 25 tháng 12 lần phát lại chót hết mà thương cho những đưá bé tim loại nấm chỉ được trả khoảng 1euro 5 cho cả trăm con nấm này, có khi không đủ ăn, áo không đủ ấm, và rồi ở tại Hồng Kông, người ta bán lại với giá còn đắt hơn vàng.

Caroline Thanh Hương


 

Săn đông trùng hạ thảo trên núi cao 4.500 m

Dân du mục trên cao nguyên Tây Tạng thường leo trên những dãy núi cao tới 4.500 m để tìm đông trùng hạ thảo, loại đông dược quý hiếm có giá đắt đỏ.
 photo zing_b11.jpg
Phóng viên ảnh của Getty Kevin Frayer đã dành thời gian tiếp xúc và ghi lại cuộc sống của người dân cao nguyên Tây Tạng, phía tây bắc Trung Quốc. Anh Frayer ấn tượng trước cảnh người dân nơi đây đổ xô săn tìm đông trùng hạ thảo trên những dãy núi cao tới 4.500 m và khó tiếp cận.
 photo zing_b21.jpg
Thời tiết bắt đầu sang hè là thời điểm bận rộn nhất của dân du mục Tây Tạng khi họ phơi mình trên những dãy núi để tìm đông trùng hạ thảo.

 photo zing_b9_11.jpg
 Đông trùng hạ thảo là một loại đông dược quý hiếm hình thành từ ấu trùng sâu bướm và nấm Cordyceps.
Vào mùa đông, nấm bắt đầu ký sinh vào sâu non. Chúng ăn hết chất dinh dưỡng của sâu non khiến sâu chết. Không ai biết cách thức nấm xâm nhập cơ thể sâu. Rất có thể sâu ăn bào tử nấm hoặc chúng mắc bệnh nấm ký sinh từ các lỗ thở. Đông trùng hạ thảo được dùng để điều trị nhiều loại bệnh, gồm hen suyễn, ung thư và liệt dương.
 photo zing_b61.jpg
"Rất khó để thấy loại nấm này. Những người thợ săn tốt nhất có thể rà soát mặt đất và tìm thấy chúng. Nhưng điều đó không hề dễ dàng”, nhiếp ảnh gia Frayer nói với CNN. 
 photo 5363000821.jpg
Để thu được loại nấm với chất lượng cao và giá trị nhất, người dân du mục phải leo tới những dãy núi cao. 
  photo zing_b101.jpg

Sau quá trình tìm kiếm vất vả, người dân Tây Tạng sẽ đem những gốc đông trùng hạ thảo ra chợ bán.
 photo zing_b31.jpg
Dù chưa có con số chính thức về giá bán đông trùng hạ thảo, một số báo cáo cho thấy, loại nấm này có thể được bán với giá lên tới 50.000 USD/450gram.
 photo zing_b71.jpg

Theo những người du mục, thu hoạch đông trùng hạ thảo năm nay gặp khó khăn hơn mọi năm do thiếu mưa. Tại những khu vực nổi tiếng với loại nấm có chất lượng cao, nếu trước đây, du mục có thể tìm thấy khoảng 100 gốc đông trùng hạ thảo mỗi ngày, thì năm nay, con số chỉ là 3 hoặc 4 nếu họ may mắn.
 photo zing_b11_11.jpg

Phóng to
Một người đàn ông kiểm tra chất lượng của đông trùng hạ thảo ngày 18/5 tại chợ Yushu. Người ta coi đông trùng hạ thảo là vàng hay "cứu tinh" cho kinh tế của cao nguyên Tây Tạng.
“Cơn sốt vàng” hàng năm đã làm thay đổi bộ mặt của nhiều khu vực thuộc cao nguyên Tây Tạng.
 photo zing_b41.jpg

Phóng to
Tuy nhiên, các nhà hoạt động vì môi trường cảnh báo, việc khai thác đông trùng hạ thảo quá mức có thể dẫn đến xói mòn đất đồng cỏ ở sườn núi và ảnh hưởng tới chăn nuôi tại khu vực.


Chợ đông trùng hạ thảo ở Trung Quốc

Hải Anh
Ảnh: Kevin Frayer

 

Les Népalais se lancent à la recherche du «Viagra de l'Himalaya»





Beaucoup de Népalais se lancent à la recherche de ce champignon très rare, qui ne se trouve que sur quelques flancs de montagne de la chaîne de l'Himalaya
Beaucoup de Népalais se lancent à la recherche de ce champignon très rare, qui ne se trouve que sur quelques flancs de montagne de la chaîne de l'Himalaya - Capture YouTube

avec AFP
La chasse au «Viagra de l’Himalaya» est lancée! La ruée annuelle vers les montagnes du Népal, pour cueillir ce champignon réputé aphrodisiaque a vidé les écoles rurales du pays et entraîné leur fermeture, a déploré ce mardi un responsable local.
Parents, élèves et même enseignants ont tout laissé en plan pour se mettre en quête de la «yarchagumba». Ce champignon, très rare, ne se trouve que sur quelques flancs de montagne de la chaîne de l'Himalaya et sur une partie du plateau du Tibet frontalier du Népal.

Ecoles vidées

Connu sous le nom de «Viagra de l’Himalaya», ce champignon est particulièrement convoité en Asie, notamment en Chine, où il sert aussi à soigner diverses maladies, comme la tuberculose.
La «yarchagumba» n'est cueillie qu'au printemps et constitue une source substantielle de revenus pour des communautés de montagnards. «Dans ce seul district, environ 8.000 élèves ont quitté l'école pour l'expédition» vers les montagnes, a commenté auprès de l'AFP Prakash Subedi, un responsable en charge de l'éducation dans le district de Jajarkot (ouest).
«Sans les élèves, ça ne sert à rien de laisser l'école ouverte, donc on a fermé. Même les enseignants sont partis à la cueillette», a-t-il ajouté. Certaines écoles pourraient organiser des cours de rattrapage à l'automne pour que l'éducation des enfants ne souffre pas de cet insolite absentéisme.

8.900 euros les 450 grammes

Ce champignon se négocie parfois au-dessus de 11.500 dollars (environ 8.900 euros) les 450 grammes, des prix qui le situe entre l'argent et l'or. «Nous exhortons les parents à ne pas emmener leurs enfants avec eux», a dit Prakash Subedi, regrettant que les parents ignorent superbement ces consignes car leurs enfants peuvent parfois gagner jusqu'à 100.000 roupies (1.140 dollars) lors de la cueillette annuelle.
Aucune recherche aboutie n'a été publiée sur les qualités du «Viagra de l'Himalaya» mais les herboristes chinois estiment que le champignon -excellent équilibre entre le yin et le yang en étant à la fois animal et végétal, selon eux- stimule les performances sexuelles.
Bouilli dans de l'eau pour faire du thé ou ajouté à des soupes et ragoûts, ils estiment que ce champignon magique peut soigner toute une série d'affections, de la fatigue au cancer.

Le champignon magique








Grand Écran documentaire part sur les traces d'un trésor enfoui.







Le champignon magique
Une poignée de yarsagumba vaut de l'or. © Photo
photo dr

Alors que les effets soi-disant magiques de la racine de mandragore ne fascinent plus, sous nos latitudes, qu'une vieille sorcière décrépite ou un Harry Potter prépubère, le yarsagumbu continue d'enflammer l'imagination de millions de Chinois.
Au vrai, le « viagra de l'Himalaya », aussi appelé yarsagumba ou yarchagumba, est une curiosité de la nature. Il n'existe qu'un endroit au monde, dans les alpages himalayens, où l'on rencontre ce champignon (cordyceps) qui, après un long processus, prend possession du corps d'une chenille et s'y développe. Utilisé dans la médecine traditionnelle chinoise, il est réputé prolonger la jeunesse, protéger la santé et permettre des performances sexuelles comme aucun autre traitement sur la planète. Très prisé, il est aussi très rare, donc très cher. Il se négocie à prix d'or sur le marché chinois.
« Viagra de l'Himalaya » Le réalisateur de films documentaires Éric Valli, spécialiste de la chaîne himalayenne et des peuples qui y vivent, s'est intéressé à ce commerce fort méconnu en Europe, qui n'implique pas moins de centaines de milliers de personnes sur le haut plateau tibétain et « pèse » plusieurs milliards d'euros.
« Yarsagumbu, l'or de l'Himalaya » montre ces hommes et ces femmes partant à la recherche du précieux champignon à plus de 5 000 mètres d'altitude, dans le froid et les tempêtes. La caméra suit notamment un jeune garçon de 12 ans, Raj, entraîné avec toute sa famille dans cette quête dérisoire, qui les pousse à ramper et à gratter le sol des grands sommets. Dans le camp de base où se rassemblent tous ces déracinés, la vie vaut parfois moins cher qu'un champignon.
« Yarsagumbu, l'or de l'Himalaya » est le premier film présenté ce soir, au Dragon CGR, dans le cadre des projections publiques de Sunny Side of The Doc, Grand Écran documentaire. Une édition tournée vers l'Extrême-Orient (notre édition d'hier).
« Yarsagumbu, l'or de l'Himalaya » (VOST), d'Éric Valli (52 minutes), 2011, produit par Kwanza, CCTV9, Wind Horse et France Télévisions. Projection à 20 heures, au Dragon CGR. Entrée libre.

1 commentaire:

  1. Không biết đông trùng hạ thảo này thực sự có chữa được bệnh hay không? Có ai biết xin mách giùm.
    Cám ơn tài liệu của Blog Cát Bụi.
    NPN

    RépondreSupprimer