caroline thanh huong

caroline thanh huong
catbui

Libellés

jeudi 16 avril 2020

BÁC SĨ CẤP CỨU NGƯỜI MỸ CHẾT VÌ ĐẠI DỊCH.

Nếu ai trong chúng ta không cẩn thận khi ra đường và không đeo khẩu trang để tự bảo vệ mình thì hãy đọc gương một người bác sĩ Mỹ cũng có thể chết vì Coronavirus.
Các ông bà, cô bác, nếu không cần thiết không nên ra khỏi nhà và thường xuyên rửa tay.
Khi ra ngoài, nhớ mang khẩu trang cho đầy đủ, masque, khăn cuộn tóc vào cả bên trong và mang găng tay.
Khi về nhà, cho hết những quần áo ra ngoài vào giặt, đi tắm và đồ nhu yếu phẩm mang về nên để ngoài trời khoảng ba giờ trước khi mang vào nhà. Vứt bỏ tất cả các thứ giấy bao bọc thực phẩm và rửa kỷ rau cải, trái cây, hoặc ăn rau củ nấu chín.
Kính chúc quý anh chị luôn mạnh khỏe và bi`nh yên.
Xin thành thật chia buồn với gia đình của bác sĩ.
Caroline Thanh Hương


Tự làm khẩu trang an toàn sức khỏe không cần tìm mua. Se protéger au max, facile à faire.


L’image contient peut-être : 1 personne


BÁC SĨ CẤP CỨU NGƯỜI MỸ CHẾT VÌ ĐẠI DỊCH
America's first ER doctor to die on the frontline of the coronavirus battle
Là bác sĩ, Frank Gabrin hiểu mặc lại đồ bảo hộ đã qua sử dụng khiến anh có thể phải trả giá bằng mạng sống của mình. Và chuyện đó đã xảy ra. 5 giờ sáng ngày 19.3.2020, Frank Gabrin công tác tại phòng cấp cứu ( ER – Emergency Room ) ở New York nhắn tin cho những người bạn, bày tỏ nỗi lo lắng về sự thiếu vật tư y tế tại các bệnh viện.
"Quá bận rộn. Mọi người đều muốn được test Virus nhưng tôi không thể nào đáp ứng. Họ rất tức giận", anh viết trong tin nhắn gửi đến bạn mình Eddy Soffer.
Tuy nhiên, điều tồi tệ hơn cả là sự thiếu thốn thiết bị bảo vệ cá nhân ( personal protective equipment - PPE ), bao gồm khẩu trang, găng tay, những dụng cụ giúp các nhân viên chăm sóc y tế ngăn ngừa lây nhiễm. Gabrin nói anh không có lựa chọn nào khác ngoài việc dùng lại khẩu trang của những ca trực trước, dù điều này đi ngược lại với hướng dẫn của FDA ( Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ ). "Chẳng có bất cứ PPE nào chưa qua sử dụng. Không khẩu trang N95, không có kính bảo hộ cá nhân", Gabrin nói. Chưa đầy hai tuần sau, Gabrin trở thành bác sĩ cấp cứu đầu tiên ở Mỹ tử vong.
Hiện tại, các bệnh viện khu vực thành phố New York đang đặc biệt khó khăn. Hơn một phần ba các trường hợp nhiễm tại Mỹ thuộc tiểu bang New York. Tại một bệnh viện ở quận Queens, nhiều bệnh nhân đã chết trong khi chờ nhập viện. Một nhà xác xe kéo lưu động đã tạm thời được lập bên ngoài.
Gabrin hiểu những rủi ro trong công việc của mình. Trong cuốn sách viết năm 2013, anh từng viết: "Trong phòng cấp cứu, Thần Chết thường trực ở đó. Áp lực vô cùng lớn, tuy nhiên cũng có sự tĩnh lặng, yên tĩnh, giống như trong tâm bão". Khả năng phục hồi của chính Gabrin từng giúp anh chiến thắng chật vật sau nhiều lần đối mặt với Thần Chết. Nhưng đại dịch lần này làm anh bối rối. "Tôi phải thừa nhận, tôi đang có một chút lo lắng", anh đăng trên Facebook.
Luôn tươi cười, đầy năng lượng, bác sĩ Gabrin 60 tuổi luôn được các cộng sự tại các bệnh viện tại Ohio, New York và các nơi yêu mến. Gabrin sôi nổi, thường mang đồ ăn tới chia sẻ với mọi người. "Anh ấy là một tia nắng mặt trời, một người có EQ (emotional intelligence), điều giúp phân biệt sự khác nhau giữa một bác sĩ giỏi và một bác sĩ tuyệt vời", trợ lý bác sĩ Lois-Ann Welsh chia sẻ.
Toothy and energetic, Gabrin, 60 was adored by colleagues at hospitals in Ohio, New York and elsewhere. He was loud. He always arrived at work bearing food to share. He was “a ray of sunshine”, said physician assistant Lois-Ann Welsh, and possessed the “emotional intelligence” that differentiated a great doctor from merely a good one.
"Tôi không mơ tưởng một chức vụ to tát nào, tôi cũng không phải là giảm đốc của bất cứ đơn vị nào. Nhưng tôi có thể nói rằng mình đã trải qua một phần tư thế kỷ qua bên giường bệnh của những người Mỹ bệnh tật, bị thương, say xỉn, suy yếu", Gabrin mô tả trong cuốn sách của mình.
Sinh ra ở Pennsylvania, Gabrin khi nhỏ đã được gọi là "bác sĩ nhí". Mẹ anh còn giữ những bức ảnh anh chăm sóc những chú chó. Cam kết của Gabrin với nghề nghiệp được củng cố bởi bệnh tật của chính anh. Trong năm đầu làm bác sĩ, Gabrin mắc ung thư tinh hoàn. Anh sống sót, nhưng bệnh tái phát năm anh 38 tuổi. Cả hai tinh hoàn đều bị cắt bỏ sau đó. Thế nên, Gabrin luôn quyết tâm mang đến cho người khác cơ hội sống thứ hai, điều mà anh được nhận trong cuộc đời.
Khi tình trạng lây nhiễm ở New York tăng mạnh vào tháng 3, Gabrin đã đăng một bức ảnh xe cứu thương đỗ tại sảnh bệnh viện trên Facebook và chia sẻ: "Tình hình vẫn kiểm soát được. Nhưng tình hình sẽ không phải như vậy mãi".
Trên thực tế, St John’s Episcopal ở Queens, một trong hai bệnh viện nơi Gabrin làm việc, là một trong những cơ sở phải đối phó với tình trạng thiếu thốn PPE trầm trọng.
Một bệnh viện khác mà Gabrin làm việc, East Orange General ở New Jersey, nơi phục vụ phần lớn cộng đồng người Mỹ gốc Phi, cũng có một đội ngũ nhân viên tận tụy, đã phải vật lộn để duy trì các tiêu chuẩn chăm sóc y tế. ‎
Trong các cuộc trò chuyện với bạn đời và bạn bè vào giữa và cuối tháng 3, Gabrin cho biết anh đã phải tái sử dụng PPE của mình vì anh ta không nhận được đồ bảo hộ thay thế. Anh thậm chí cố giặt lại chiếc khẩu trang N95 để duy trì sử dụng trong vài ca, và đôi găng tay duy nhất có thể sử dụng được lại quá nhỏ so với đôi tay của anh ta, rồi cuối cùng đã bị rách. Trên Facebook, Gabrin còn chia sẻ cách tự pha chế nước rửa tay từ vodka và cây lô hội.
Ngày 25.3.2020, khi Gabrin về nhà, anh nói với bạn đời là chị Vargas: "Em yêu, điều tồi tệ đã xảy ra tối nay". Một bệnh nhân mà Gabrin thân thiết đã qua đời. Gabrin đi tắm và khóc.
Sáng hôm sau, cả hai đều bắt đầu có triệu chứng ốm và phải tự cách ly. Gabrin nhắn cho bạn anh: "Tôi đã sử dụng một chiếc khẩu trang trong 4 ngày liên tiếp, và tôi đã nhiễm bệnh". Qua cuối tuần, bệnh tình có vẻ nhẹ hơn. Gabrin ho và đau khớp, nhưng không có vấn đề trầm trọng về hô hấp. Tuy nhiên, tới thứ hai sau đó, anh đau đớn hơn và nằm cả ngày trên giường.
10 giờ sáng thứ ba 31.3.2020, anh đánh thức bạn đời dậy: "Anh không thở được, hãy giúp anh". Gabrin thở hổn hển, hơi thở khàn đặc vì không có đủ oxy. Vargas gọi 911. Tuy nhiên, khi nhân viên y tế đến, Gabrin đã chết. Mặt anh chuyển sang sắc tím. Vargas đau đớn: "Anh ấy qua đời trong vòng tay tôi". Gabrin vừa tròn 60 tuổi.
Gabrin được chôn cất tại nghĩa trang Maple Grove, Queens. Do yêu cầu cách ly, chị Vargas cho biết chỉ 10 người dự tang lễ. Trên bia mộ của bạn đời, Vargas sẽ khắc tên đệm của Gabrin, "Pinchas" – một cụm từ tiếng Do Thái, trong Kinh Thánh Kabbalah, đây là tên của một nhân vật đã cố gắng hy sinh ngăn chặn dịch bệnh.
Nguồn: Fb Giuse Lê Quang Uy dịch
America's first ER doctor to die on the frontline of the coronavirus battle. Thu 9 April 2020.
https://www.theguardian.com/…/first-doctor-die-coronavirus-…



America's first ER doctor to die on the frontline of the coronavirus battle

Frank Gabrin, a New York physician, knew the stakes of his job – but circumstances around the pandemic unsettled him as he donned used protective gear


Frank Gabrin.





Frank Gabrin. Photograph: Debra Vasalech Lyons

At about 5am on 19 March, a New York ER physician named Frank Gabrin texted a friend about his concerns over the lack of medical supplies at hospitals.
“It’s busy – everyone wants a Covid test that I do not have to give them,” he wrote in the message to Eddy Soffer. “So they are angry and disappointed.”
Worse, though, was the limited availability of personal protective equipment (PPE) – the masks and gloves that both prevent healthcare workers getting sick and spreading the virus to others. Gabrin said he had no choice but to don the same mask for several shifts, against Food and Drug Administration (FDA) guidelines.
“Don’t have any PPE that has not been used,” he wrote. “No N95 masks – my own goggles – my own face shield,” he added, referring to the N95 respirators that are considered one of the best lines of defense.




Frank Gabrin’s messages to Eddy Soffer.
Pinterest
Frank Gabrin’s messages to Eddy Soffer. Photograph: Eddy Soffer
Less than two weeks later, Gabrin became the first ER doctor in the US known to have died as a result of the Covid-19 pandemic, according to the American College of Emergency Physicians.He is one of numerous medical workers across the US who have succumbed to the virus, from doctors and nurses to paramedics and hospital food service employees. The Guardian and Kaiser Health News are launching a new project, Lost on the Frontline, to track them and tell their stories.
New York City-area hospitals have been particularly hard-hit. More than one-third of all US cases have occurred in New York state. At a hospital in the borough of Queens, patients have reportedly died while waiting for a bed, and a temporary trailer morgue was set up outside. Physicians at another hospital system created a GoFundMe appeal because they had insufficient masks and gowns.
Gabrin knew the stakes of his job. “Inside the emergency, the angel of death is in the room,” he wrote in his 2013 book Back from Burnout. “The pressure is intense, yet there is a calm, a peace, like being in the eye of the storm.”
His own resilience was hard-won after several close brushes with mortality, and his marriage to a special man only seven months before the Covid-19 spike in New York. But circumstances around the coronavirus unsettled him. “I have to admit,” he posted on Facebook, “I am having some anxiety.”

‘He showed me the light’

Toothy and energetic, Gabrin, 60 was adored by colleagues at hospitals in Ohio, New York and elsewhere. He was loud. He always arrived at work bearing food to share. He was “a ray of sunshine”, said physician assistant Lois-Ann Welsh, and possessed the “emotional intelligence” that differentiated a great doctor from merely a good one.




“I don’t hold any fancy titles and I am not the director of anything,” Gabrin explained in his book. “But I can say that I have spent the last quarter of a century at the bedside of America’s sick, injured, intoxicated, impaired and disenfranchised.”Born in Pennsylvania, Gabrin was a physician by calling, and his mother had photographs of him as a child tending to neighborhood dogs. His commitment to his profession was strengthened by his own illness. During his first year as an attending physician, he was diagnosed with testicular cancer. He survived, but it returned when he was 38. Both testicles were eventually removed – he called it “the mutilating surgery”. Even so, he resolved to offer others the second chance that he himself received twice.
This, and an incident when a man tried to kill Gabrin at his ER, choking him so that he “started turning purple in the face”, helped lead to Gabrin’s unique professional philosophy. He described it in his book, where he explained how medics can overcome burnout and feel greater compassion for their patients.
A huge shift in his life came a few years ago, when at a nightclub he met Arnold Vargas, a Peruvian who had lived in the US for a decade.




Arnold Vargas and Frank Gabrin. ‘I saw [Gabrin] the happiest with Angel,’ said Soffer.
Pinterest
Arnold Vargas and Frank Gabrin. ‘I saw [Gabrin] the happiest with Angel,’ said Eddy Soffer. Photograph: Arnold Vargas
“I saw [Gabrin] the happiest with Ángel,” said Soffer, using Vargas’s middle name, as Gabrin did. “All his fear dissipated and he became his true self.”


“I think it gave me a second chance,” said Vargas, now 28. “He showed me the light – how beautiful my life can be.” He had been miserable, in a rut, yet Gabrin pushed him to train in massage therapy and to apply for US citizenship. There was an age difference, but to Vargas, who felt enriched by Gabrin and his experiences, it was irrelevant. “I was always thinking, ‘I just want to make you happy,’ and he did the same for me.”They married in August 2019 at city hall in New York.

‘It’s not going to be this way forever’

When infections in New York surged in March, Gabrin posted a picture of ambulances crowding a hospital bay on Facebook. “I was thinking, ‘Oh my God, this is the moment Armageddon happens,’” said Debra Vasalech Lyons, another old friend. “He said, ‘No, it’s still manageable, but it’s not going to be this way forever.’”
In fact, St John’s Episcopal in Queens, one of two hospitals where Gabrin worked at the time, was among local facilities “dealing with challenges around PPE”, said the New York city council member Donovan Richards. The hospital says it has always had enough equipment for staff.




Richards linked difficult conditions there to historic discrimination and underresourcing in the largely African American and Hispanic district. “When America gets a cold, black and brown communities get pneumonia,” Richards said. “But in this instance, we are getting death sentences.”The other hospital at which Gabrin was employed, East Orange General in New Jersey, served a majority African American community, and also had a devoted staff that before the virus had struggled to maintain care standards.
In conversations with his husband and friends in mid- and late March, including in text messages shared with the Guardian, Gabrin said he had to reuse his PPE because he did not receive replacements. He told Lyons that he was attempting to wash an N95 mask to make it last several shifts, and that the only gloves available were too small for his hands and ripped.
Lyons mailed him gloves in the correct size from Florida, where she lives, and ordered four gallons of hand sanitizer for him. On Facebook, Gabrin wrote about concocting his own sanitizer from vodka and aloe vera plants.
The heads of the two emergency rooms where Gabrin worked both said they had sufficient supplies of protective equipment.
“I know for one thing he wasn’t speaking about a lack of PPE at St John’s,” said Dr Teddy Lee, the ER chairman there.
“If for a second I thought that was our problem at East Orange I would tell you otherwise,” said the ER chairman, Dr Alvaro Alban.
On 25 March, when Gabrin arrived home, “he said, ‘Baby, something bad happened tonight,’” Vargas recalled. A coronavirus patient with whom Gabrin formed a deep connection had passed away. Gabrin took a shower and cried, then he and Vargas offered a prayer for the person’s soul.
The next morning, a Thursday, they both had symptoms, and self-quarantined. “It was me using the same mask for four days in a row that infected me,” he texted Lyons. Through the weekend their cases seemed mild. Gabrin coughed and had joint aches, but didn’t have significant respiratory issues. On Monday, though, Gabrin was in greater pain and spent the day in bed.




Frank Gabrin’s messages to Debra Vasalech Lyons.
Pinterest
Frank Gabrin’s messages to Debra Vasalech Lyons. Photograph: Debra Vasalech Lyons
At about 10am on Tuesday, he woke Vargas and said, “Baby, I can’t breathe, help me.”He was gasping for air in great, hoarse breaths, but could not get enough oxygen. Vargas called Lyons and 911. But by the time paramedics arrived, Gabrin was on the edge of death, or had already gone. His face had turned purple.
Frank “passed away in my arms”, Vargas said. “He was looking into my eyes.”
Vargas himself eventually recovered. On Tuesday, two weeks after Gabrin’s death, the doctor will be buried at Maple Grove Cemetery in Queens.
Owing to the need for physical distancing, Vargas was told, only 10 mourners will be allowed.
The headstone, Vargas expects, will bear a middle name that Gabrin adopted thanks to his decades-old interest in Kabbalah, the Jewish mystical tradition. That name, Pinchas, now seems poignant.
It comes from a biblical figure who halted a plague.
  • The Guardian and Kaiser Health News are collecting the stories of medical workers killed by the pandemic. Please contact us at frontline@theguardian.com

Since you're here...

… we have a small favour to ask. More people, like you, are reading and supporting the Guardian’s independent, investigative journalism than ever before. And unlike many news organisations, we made the choice to keep our reporting open for all, regardless of where they live or what they can afford to pay.
The Guardian will engage with the most critical issues of our time – from the escalating climate catastrophe to widespread inequality to the influence of big tech on our lives. At a time when factual information is a necessity, we believe that each of us, around the world, deserves access to accurate reporting with integrity at its heart.
Our editorial independence means we set our own agenda and voice our own opinions. Guardian journalism is free from commercial and political bias and not influenced by billionaire owners or shareholders. This means we can give a voice to those less heard, explore where others turn away, and rigorously challenge those in power.
We hope you will consider supporting us today. We need your support to keep delivering quality journalism that’s open and independent. Every reader contribution, however big or small, is so valuable. Support The Guardian from as little as £1 – and it only takes a minute. Thank you.

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire