Nhìn sơ qua, Joshua giống như bất kỳ cậu học sinh trung học nào, chỉ khác một điều, đây là người điều hợp của tổ chức Scholarism – một tổ chức của học sinh trung học và đại học.
Tổ chức này bắt đầu từ chiến dịch phản đối sự áp đặt trong chương trình giáo dục quốc gia, mà một trong những bài học là làm dạy cho học sinh Hong Kong phải có cảm tình với Hoa Lục. Để bảo vệ tiếng nói của mình, Joshua đã tham gia sang lập Scholarism.
Với chàng thanh niên này, mọi vấn đề trong cuộc sống đều có mối liên quan mật thiết tới chính trị và người dân cần phải quan tâm nhiều hơn đến chính trị.
Phong trào bất tuân dân sự được phát động mạnh mẽ tại Hong Kong trong 2 ngày 28 và 29 tháng 9 đã thu hút hơn 120 ngàn người tham dự.
Học sinh, sinh viên bãi khoá, đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia.
Người Hong Kong muốn hưởng một nền dân chủ thực sự, và điều đó phải được thể hiện qua quyền bầu cử phổ thông một cách rõ ràng mà không chịu chi phối từ Bắc Kinh.
Họ đã đi tới với tuyên bố: “Cái gì cũng cần có hy sinh. Không chịu khổ thì không có thắng lợi.”
Dân Làm Báo xin chia sẻ với bạn đọc một đoạn phỏng vấn của South China Morning Post về con đường, chiến thuật và thông điệp từ Joshua Wong Chi-fung.
Video được dịch sang tiếng Việt bởi Hanh Tran
Danlambao
danlambaovn.blogspot.com
Joshua Wong, cet adolescent hongkongais qui fait trembler Pékin
Ce jeune de 17 ans est l’un des leaders de la contestation
étudiante qui secoue actuellement l’ancienne colonie britannique.
Joshua Wong est un garçon précoce et revendicatif. Cet adolescent de 17 ans, petit et maigre, reconnaissable à ses lunettes aux verres rectangulaires, aux branches noires et épaisses et à ses cheveux coupés au bol est l’un des jeunes leaders du mouvement étudiant qui réclame le suffrage universel à Hongkong, comme le raconte CNN. Ces derniers jours, il est souvent aperçu à la tribune, un micro à la main, parmi les manifestants qui contestent le pouvoir central chinois. Des interventions qui lui valent une très mauvaise réputation à Pékin, où on le qualifie d’ «extrémiste».
Vendredi dernier, Joshua a été arrêté, avec 70 autres personnes, alors qu’il tentait de franchir des barricades dans le complexe du gouvernement de Hongkong. Sa chambre universitaire a été fouillée, indique CNN, et plusieurs de ses effets personnels ont été confisqués, comme son téléphone portable et son ordinateur. Libéré dimanche soir, Joshua a rassuré ses soutiens en postant un message sur Twitter, sur lequel il est très actif: «Je suis en sécurité». Le jeune activiste affirme tout de même que son nom figure dans le Livre bleu de la Chine sur la sécurité nationale, dans lequel le Parti communiste recense ceux qu’il considère comme des menaces internes.
Un engagement politique précoce
L’avocat des droits de l’homme qui l’a aidé à sortir de prison, Michael Vidler, le décrit dans un article du Guardian comme «passionné mais mesuré, jeune mais très sage». L’avocat parle de Joshua comme d’un enfant idéal: «filial, poli, ayant des principes et travaillant dur». Il mentionne également ses parents, Grace et Roger, comme étant un couple de classe moyenne ordinaire. Pourtant, les parents de Joshua sont connus pour être coutumiers des manifestations honkongaises et se sont insurgés publiquement contre la détention de leur fils, considérée comme de la «persécution politique». C’est sous cette influence que, dès ses premières années à l’United Christian College, un lycée privé anglican, le jeune Joshua Wong s’est tourné vers le militantisme.
Dès 2011, à seulement 15 ans, le garçon engagé crée Scholarism, «une organisation d’étudiants universitaires et de l’enseignement supérieur préoccupés par les problèmes politiques sociaux» selon ses propres termes, rapportés par Les Echos. Le mouvement, qui ne compte au début qu’une centaine de membres, s’est d’abord rassemblé contre l’introduction de cours d’ «éducation morale et nationale» dans les écoles de Hongkong et parvient alors à mobiliser plus de 120.000 personnes contre un projet considéré comme du «lavage de cerveau». La réforme est finalement abandonnée. Une première victoire pour Joshua Wong qui mène en ce moment même une bataille de plus grande envergure contre le gouvernement de Pékin.
«Le suffrage universel est la mission de cette époque»
Selon l’accord négocié avec les Britanniques avant la rétrocession de Hongkong, le régime chinois a accordé le suffrage universel à ses habitants, mais il sélectionne en réalité les trois candidats éligibles. Face à cette mascarade, Joshua et son mouvement ont incité les étudiants à boycotter les cours dès le lundi 22 septembre et à venir se rassembler sur le campus de l’Université chinoise de Hongkong. 3000 étudiants venus de plus d’une vingtaine d’universités et collèges ont alors convergé vers le point de rendez-vous, la plupart vêtus d’un t-shirt blanc, couleur du deuil en Chine.«Le suffrage universel est la mission de cette époque et cette époque appartient aux jeunes, alors laissez les jeunes remplir la mission. (…) Seuls les étudiants peuvent supporter un tel fardeau. C’est vraiment fatiguant», confiait Joshua la semaine dernière à Business Week .Depuis, la protestation s’est généralisée et a largement dépassé une simple révolte étudiante. Le mouvement de contestation se nomme désormais «Occupy Central», et est surnommé «révolution des parapluies» en référence aux parapluies qu’ont utilisé les manifestants pour se protéger des projectiles lancés par la police.
Nhìn Joshua Wong, nghĩ về vấn đề lãnh tụ
Joshua Wong được xem
là một nhà hoạt động kiểu mới của thời đại liên mạng.
Lâu nay, những người
quan tâm tranh đến tình hình chính trị thường than thở là điều thiếu nhất, và
do đó, cần nhất, trong quá trình tranh đấu cho dân chủ tại Việt Nam là vấn đề
lãnh tụ: Chúng ta chưa có một gương mặt và một tên tuổi nổi tiếng được cả nước
cũng như quốc tế biết đến và ngưỡng mộ như Nelson Mandela ở Nam Phi trước đây
hoặc Aung San Suu Kyi ở Miến Điện hiện nay.
Đành là đúng. Hiển
nhiên đó là một điều đáng tiếc. Nhưng từ sự đáng tiếc ấy mà đâm ra bi quan lại
là một sai lầm. Có hai lý do chính: Một, trên thế giới, trong thời gian vừa
qua, xuất hiện một số phong trào tranh đấu cho dân chủ mà không hề có lãnh tụ
nào cả (ví dụ tiêu biểu nhất là các cuộc xuống đường lật đổ các chế độ độc tài
tại Trung Đông và Bắc Phi vào đầu năm 2011); và hai, lãnh tụ thường xuất hiện
TRONG và VỚI chứ không phải TRƯỚC quá trình tranh đấu; nói cách khác, chúng ta
phải tranh đấu trước, từ đó, sẽ xuất hiện một hoặc một vài cá nhân nổi bật lên
đóng vai lãnh tụ thay vì chờ đợi có lãnh tụ rồi mới xuống đường tranh đấu.
Đằng sau sai lầm ấy
là một sai lầm khác: phần lớn chúng ta hình dung lãnh tụ là những tên tuổi lớn,
theo nghĩa, một, có tuổi tác; hai, có bằng cấp cao; và ba, được xã hội cũng như
quốc tế biết và kính trọng.
Những quan niệm sai
lầm ấy không những phổ biến ở những người bình thường mà còn xuất hiện ở cả những
nhà hoạt động cho dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam: Ở họ, tôi thấy nhiệt tình
và can đảm thì có thừa, nhưng vẫn có cái gì đó như thiếu tự tin: Họ vừa hoạt động
vừa loay hoay chờ đợi lãnh tụ. Nhiều lần, tôi cứ tự hỏi: Tại sao lãnh tụ lại
không phải là họ, chính những người đang tranh đấu cho dân chủ tại Việt Nam nhỉ?
Nói cách khác, tại sao lãnh tụ lại không phải là một Nguyễn Phương Uyên hay một
Đinh Nguyên Kha hay bất cứ một ai đó nhỉ? Họ trẻ quá hoặc còn thiếu kinh nghiệm
quá ư?
Những thắc mắc ấy có
thể được trả lời qua kinh nghiệm của Joshua Wong (Hoàng Chi Phong) tại Hong
Kong hiện nay.
Sinh ngày 13 tháng
10, 1996, Joshua Wong có một thân hình khá gầy gò, khuôn mặt hơi choắt, gò má
hóp, đôi kính cận dày, trông có vẻ như một học sinh trung học hơn là một sinh
viên năm thứ nhất ở đại học. Khuôn mặt ấy còn trẻ hơn cả Nguyễn Phương Uyên lúc
cô xuất hiện với chiếc áo sơ mi trắng trước toà án tỉnh Long An vào ngày 16
tháng 5, 2013. Trẻ hơn bất cứ một người hoạt động nào được biết đến ở Việt Nam
lâu nay. Trẻ đến độ khiến mọi người phải kinh ngạc trước khi khâm phục.
Vậy mà chính người
thiếu niên 17 tuổi lại làm cả guồng máy lãnh đạo đông đảo, hung hãn và mạnh mẽ ở
Bắc Kinh phải lo lắng. Hệ thống tuyên truyền nhà nước ở Trung Quốc không ngớt
vu khống và bôi xấu Joshua Wong. Họ xem anh như một phần tử quá khích, kẻ kích
động quần chúng, một nhân vật nguy hiểm của chế độ không những chỉ ở Hong Kong
mà còn ở Trung Quốc nói chung: Ai cũng biết Hong Kong chỉ là một phần của Trung
Quốc, bất cứ phong trào dân chủ nào tại Hong Kong, nếu thành công, cũng đều có ảnh
hưởng dây chuyền đến các địa phương khác trong nội địa Trung Quốc.
Chưa hết, người thiếu
niên ấy, mặc dù chỉ mới 17 tuổi, đã có một bề dày tranh đấu nhiều năm, ngay từ
năm 2011, lúc Joshua mới 14 tuổi. Ngày ấy, cùng với một người bạn học, Ivan Lam
(Lâm Lương Ngạn), Joshua thành lập một phong trào gọi là Học Dân Tư Triều
(Scholarism) nhằm tranh đấu chống lại âm mưu chính trị hoá giáo dục của Trung
Quốc tại Hong Kong. Phong trào, với lực lượng nòng cốt trên 300 học sinh và
sinh viên, vào năm 2012, tổ chức các cuộc biểu tình có lúc lôi kéo đến 100,000
người tham dự, khiến, cuối cùng, chính quyền Trung Quốc phải bãi bỏ âm mưu nhồi
sọ học sinh Hong Kong ấy.
Suốt mấy năm vừa
qua, Joshua Wong không ngừng hoạt động, thường xuyên post bài lên facebook (với
hơn 200,000 người theo dõi thường xuyên), trả lời các cuộc phỏng vấn của giới
truyền thông các nơi, hơn nữa, còn viết cả cuốn sách nhan đề Tôi không phải là
anh hùng (I am not a Hero). Trẻ, nhưng Joshua Wong có khả năng lý luận mạch lạc
và chặt chẽ, một khả năng diễn đạt hùng hồn và lôi cuốn, có thể đánh bại nhiều
đối thủ lớn tuổi, học thức cao và dày dặn kinh nghiệm chính trị tại Hong Kong.
Joshua Wong được xem
là một “lãnh tụ”, một nhà hoạt động kiểu mới của thời đại liên mạng (wired
activist), lúc nào cũng cầm điện thoại di động trên tay để nói chuyện với người
này, thuyết phục người khác, viết và post bài lên facebook. Joshua có những
tuyên bố rất ấn tượng, chẳng hạn, “cải cách chính trị là một vấn đề nòng cốt của
mọi vấn đề” hay “Học sinh sinh viên đến đứng ở tuyến đầu của mỗi thế kỷ” hay
“Chúng ta tranh đấu cho mục tiêu [dân chủ] mà không cần phân tích khả năng
thành công bởi vì nếu nghĩ quá nhiều đến điều đó, bạn sẽ không dám dấn thân làm
gì cả”.
Giới quan sát cho một
trong những thành công lớn nhất của Joshua Wong là đã thức tỉnh được đông đảo học
sinh và sinh viên tại Hong Kong, những người thường hờ hững và dửng dưng trước
các vấn đề chính trị. Nhiệt tình của anh, như một ngọn lửa, làm bùng cháy ý thức
dấn thân của bạn bè cùng thế hệ.
Khi các phóng viên
bày tỏ sự ngạc nhiên trước tuổi tác của Joshua Wong, anh nói: “Đúng là không phải
là chuyện thường thấy một học sinh 15 tuổi lãnh đạo một phong trào quần chúng
chống lại chính quyền một cách hoà bình […] Chỉ ở Hong Kong, chuyện ấy mới xảy
ra”. Rồi Joshua Wong kể, một cách tự tin, mới rồi, một học sinh 12 tuổi xin
tham gia vào phong trào của anh.
Niềm tự hào của
Joshua Wong hoàn toàn chính đáng. Nhưng những gì xảy ra ở Hong Kong cũng có thể
xảy ra ở những nơi khác. Kể cả Việt Nam. Đã đành hoàn cảnh khác, nhưng lòng
khao khát dân chủ và ý chí tranh đấu để được sống như một con người thì ở đâu
cũng giống nhau.
Joshua Wong, le surdoué de la révolution
PORTRAIT
A 17 ans, ce leader étudiant, déjà très surveillé par Pékin, est devenu le visage de la protestation hongkongaise.
Si
le mouvement «Occupy Central» a un visage, c’est bien celui de Joshua
Wong Chi-fung, petit génie précoce de la politique de 17 ans, devenu une
bête noire du régime communiste chinois. Scholarism, le syndicat
d’étudiants et de lycéens qu’il a fondé en 2012, à 15 ans, a donné la
semaine dernière, avec une autre formation étudiante, le coup d’envoi du
mouvement de désobéissance civile qui secoue Hongkong, en inaugurant,
avec des centaines d’étudiants, le sit-in de Central. Puis vendredi, à
la tête de ses troupes, Wong s’est lancé à l’assaut d’une barrière de
policiers. Arrêté avec une dizaine d’autres de ses camarades, il a été
gardé à vue deux jours avant d’être relâché. Sa petite chambre à l’Open
University de Hongkong a entre-temps été perquisitionnée par la police
(un de ses ordinateurs a été saisi) avec la minutie qu’on accorde
généralement aux grands criminels recherchés. «Mes parents, ils me laissent faire ce que je veux», lâche cet ado maigrichon chaussé de lunettes en écailles noires, qui s’exprime avec la détermination d’un orateur accompli.
Au cours des nombreux débats politiques télévisés auxquels il a participé sur le réseau local RTHK, sa repartie en a fait taire plus d’un. Il a assuré que son nom figure sur la liste noire du ministère chinois de la Sécurité, où il serait présenté comme une grave menace pour le Parti communiste. Il y a de grandes chances pour que ce soit vrai. Le Wen Wei Po, l’un des journaux procommuniste de Hongkong, a pris la peine, la semaine dernière, de consacrer une page entière à un «exposé» visant à démontrer que l’adolescent est un agent américain. Selon le quotidien, les «forces US» auraient identifié le grand potentiel de Wong en 2011 et feraient tout depuis pour le transformer en «superstar politique». Lui et sa famille se seraient rendus à Macao «invité par la Chambre de commerce américaine» et auraient passé la nuit dans l’hôtel Venician «qui est la propriété d’un Américain», etc. «Bien sûr, tout est faux dans cet article», a tweeté le très jeune Wong qui aura 18 ans le 13 octobre.
«Opération oiseau jaune». Joshua Wong est inspiré par plusieurs autres personnalités qui charpentent la «révolution des parapluies» et elles ne sont pas nées de la dernière pluie. Notamment le révérend baptiste Chu Yiu-ming, 70 ans, qui avait été l’une des principales chevilles ouvrières de l’«opération oiseau jaune», en 1989. Ultrasecrète, celle-ci avait consisté à acheminer clandestinement à Hongkong les leaders étudiants fuyant la répression de Tiananmen, avant de les envoyer en France.
Benny Tai Yiu-Ting, 50 ans, est quant à lui le cofondateur du mouvement Occupy Central. Professeur de droit à l’université de Hongkong depuis les années 90, il reçoit désormais, en raison de son militantisme, des menaces de mort. L’autre cofondateur d’Occupy Central, Chan Kin-man, 55 ans, est également professeur (de sociologie), spécialisé dans l’étude de la société civile en Chine continentale. Naguère considéré comme un modéré, Chan juge que seule la désobéissance civile peut faire avancer la démocratie à Hongkong.
Au cours des nombreux débats politiques télévisés auxquels il a participé sur le réseau local RTHK, sa repartie en a fait taire plus d’un. Il a assuré que son nom figure sur la liste noire du ministère chinois de la Sécurité, où il serait présenté comme une grave menace pour le Parti communiste. Il y a de grandes chances pour que ce soit vrai. Le Wen Wei Po, l’un des journaux procommuniste de Hongkong, a pris la peine, la semaine dernière, de consacrer une page entière à un «exposé» visant à démontrer que l’adolescent est un agent américain. Selon le quotidien, les «forces US» auraient identifié le grand potentiel de Wong en 2011 et feraient tout depuis pour le transformer en «superstar politique». Lui et sa famille se seraient rendus à Macao «invité par la Chambre de commerce américaine» et auraient passé la nuit dans l’hôtel Venician «qui est la propriété d’un Américain», etc. «Bien sûr, tout est faux dans cet article», a tweeté le très jeune Wong qui aura 18 ans le 13 octobre.
Joshua Wong, le 22 septembre à Hongkong. (Photo Xaume Olleros. AFP)
«Lavage de cerveau».
Son premier combat militant, à 15 ans, se fait contre l’introduction de
cours de «patriotisme» dans les écoles primaires et secondaires, qui
venait d’être annoncée par le gouvernement hongkongais. Le «matériel éducatif» destiné aux élèves faisait peu de cas de la vérité historique. Intitulé «le Modèle chinois», il
passait sous silence la grande famine de 1958-1962 qui a fait
45 millions de morts, les persécutions de la Révolution culturelle
(1966-1976) et la répression de Tiananmen en 1989. Aux cris de «non au lavage de cerveau de nos enfants», une
mobilisation phénoménale attisée par Wong et son syndicat, Scholarism,
submergent les autorités avec des manifestations de plus de 100
000 personnes. Joshua Wong en tête, un millier d’étudiants campent une
semaine durant devant les bâtiments de l’administration. Prenant modèle
sur le mouvement de Tiananmen, une poignée d’étudiants se sont mis en
grève de la faim et une statue de la «déesse de la démocratie» a
été érigée. Face à une telle levée de boucliers, le chef de l’exécutif
de Hongkong, Leung Chun-ying, a fini par renoncer à imposer ces cours
auxquels Pékin tenait tant. «Il faut mener chaque bataille comme si
c’était la dernière… Il n’y a que comme ça qu’on se forge une vraie
volonté de combattre», déclarait Wong la semaine dernière sur la chaîne américaine CNN.«Opération oiseau jaune». Joshua Wong est inspiré par plusieurs autres personnalités qui charpentent la «révolution des parapluies» et elles ne sont pas nées de la dernière pluie. Notamment le révérend baptiste Chu Yiu-ming, 70 ans, qui avait été l’une des principales chevilles ouvrières de l’«opération oiseau jaune», en 1989. Ultrasecrète, celle-ci avait consisté à acheminer clandestinement à Hongkong les leaders étudiants fuyant la répression de Tiananmen, avant de les envoyer en France.
Benny Tai Yiu-Ting, 50 ans, est quant à lui le cofondateur du mouvement Occupy Central. Professeur de droit à l’université de Hongkong depuis les années 90, il reçoit désormais, en raison de son militantisme, des menaces de mort. L’autre cofondateur d’Occupy Central, Chan Kin-man, 55 ans, est également professeur (de sociologie), spécialisé dans l’étude de la société civile en Chine continentale. Naguère considéré comme un modéré, Chan juge que seule la désobéissance civile peut faire avancer la démocratie à Hongkong.
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire