Mời xem những hình ảnh về cổ vật triều Nguyễn tại Bảo Tàng Lịch Sử quốc Gia
Bộ sưu tập cổ vật đẹp chưa từng thấy
-“Cổ vật Việt Nam” đã một lần nữa làm người xem phải ngỡ ngàng trước vẻ
đẹp của những bảo vật vô giá của các triều đại phong kiến.
Đây là lần thứ 2 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam đem đến công
chúng cuộc trưng bày đầy ấn tượng về những cổ vật Việt Nam sau triển lãm “Cổ ngọc Việt Nam”.
Cuộc trưng bày thứ hai này đã quy tự được rất nhiều sự đóng góp của Hội
sưu tâm cổ vật trong đó có rất nhiều nhà sưu tầm tư nhân ở nhiều địa
phương. Hơn 50 cổ vật Việt tiêu biểu, đặc sắc đã được chọn lựa từ các
nhà sưu tập là hội viên Hội Cổ vật Thăng Long và Bảo tàng Lịch sử Quốc
gia từ Văn hóa Đông Sơn tới thời Nguyễn.
Người xem thật sự mãn nhãn khi được chiêm ngưỡng những kiệt tác trống
đồng, ấm, thạp, chân đèn… bằng nhiều chất liệu khác nhau như đồng, gốm,
vàng. Người xem thán phục trước sự tài hoa của những nghệ nhân trong quá
khứ.
Rất nhiều thợ kim hoàn có tiếng ngày nay khi đứng trước những tác phẩm
bằng vàng của các nghệ nhân bậc tiền bối đều phải ngả mũ thán phục. Ngày
nay dù công nghệ kim hoàn đã rất phát triển nhưng việc chế tác các sợi
vàng mỏng với các họa tiết hoa văn tinh xảo như trên các cổ vật không
phải là điều dễ dàng.
Cùng chiêm ngưỡng những vài cổ vật tiêu biểuđang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (từ 25/7-25/8)
Đài thơ triều Nguyễn (Minh Mạng thứ 20 năm 1840)
Cận cảnh các chi tiết tinh xảo được trạm khắc bằng vàng
Bộ Trâm cài đầu nạm vàng và bạc thời Chúa Nguyễn thế kỷ 18 với 9 chiếc
trâm cài đầu không chiếc nào giống nhau với hoa văn rồng phượng uốn
lượn.
Vành Bắc Sơn thời chúa Nguyễn thế kỷ 18 được chạm và trang trí cực kì tinh xảo
Các chi tiết nổi dưới góc nhìn nghiêng
Cận cảnh từng họa tiết của mỗi chiếc trâm cài đầu
Vòng cần pha lê thời chúa Nguyễn thế kỷ 18
Những hạt pha lê nay đã không còn nhưng nhìn vào những họa tiết tinh xảo
của chiếc vòng bạc cũng đủ để thấy vẻ đẹp đến kinh ngạc của nó.
Bộ bát gốm quý
Bát men trắng thời Lê
Bát men nâu thời Trần
Bát men lục thời Lê
Khuyên tai vàng thế kỷ 12-13
Trâm hình chim phượng vàng thời Chúa Nguyễn thế kỷ 18
Cận cảnh họa tiết đầu cây trâm.
Ấm men trắng thời Lê thế kỷ 18 - 19
Cận cảnh men gốm trắng trong chiếc ấm
Dao găm văn hóa Đông Sơn có niên đại cách đây 2000 – 2500 năm cách ngày nay.
Cây giáo với hoa văn được trang trí tinh xảo
Chiếc muôi có hình dạng lạ mắt thuộc Văn hóa Đông Sơn.
Họa tiết trang tráp vuông trang trí tượng cửu Đồng thế kỷ 1-3
Họa tiết men đẹp mắt và quý hiếm của chiếc hũ có nắp làm bằng gốm từ thế kỷ 1-3
Chiếc Thạp gốm hoa nâu thời trần thế kỷ 13 – 14
Chiếc ấm làm bằng gốm men trắng thế kỷ 17 có hình dáng lạ mắt
Ấm gốm men lục thời Mạc – Lê Trung Hưng
Ấm gốm men lam xám thời Mạc thế kỷ 16
Chiếc thạp gốm hoa nâu thời Lý thế 11 – 13
Chóe có nắp, đề hiệu “Minh Mạng niên chế 1820 – 1840 có họa tiết hoa văn trang trí đẹp mắt
Chiếc Hộp đồng pháp lam thời Nguyễn thế kỷ 19.
Bộ sưu tập cổ vật đẹp chưa từng thấy
-“Cổ vật Việt Nam” đã một lần nữa làm người xem phải ngỡ ngàng trước vẻ
đẹp của những bảo vật vô giá của các triều đại phong kiến.
Đây là lần thứ 2 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam đem đến công
chúng cuộc trưng bày đầy ấn tượng về những cổ vật Việt Nam sau triển lãm “Cổ ngọc Việt Nam”.
Cuộc trưng bày thứ hai này đã quy tự được rất nhiều sự đóng góp của Hội
sưu tâm cổ vật trong đó có rất nhiều nhà sưu tầm tư nhân ở nhiều địa
phương. Hơn 50 cổ vật Việt tiêu biểu, đặc sắc đã được chọn lựa từ các
nhà sưu tập là hội viên Hội Cổ vật Thăng Long và Bảo tàng Lịch sử Quốc
gia từ Văn hóa Đông Sơn tới thời Nguyễn.
Người xem thật sự mãn nhãn khi được chiêm ngưỡng những kiệt tác trống
đồng, ấm, thạp, chân đèn… bằng nhiều chất liệu khác nhau như đồng, gốm,
vàng. Người xem thán phục trước sự tài hoa của những nghệ nhân trong quá
khứ.
Rất nhiều thợ kim hoàn có tiếng ngày nay khi đứng trước những tác phẩm
bằng vàng của các nghệ nhân bậc tiền bối đều phải ngả mũ thán phục. Ngày
nay dù công nghệ kim hoàn đã rất phát triển nhưng việc chế tác các sợi
vàng mỏng với các họa tiết hoa văn tinh xảo như trên các cổ vật không
phải là điều dễ dàng.
Cùng chiêm ngưỡng những vài cổ vật tiêu biểuđang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (từ 25/7-25/8)
Đài thơ triều Nguyễn (Minh Mạng thứ 20 năm 1840)
Cận cảnh các chi tiết tinh xảo được trạm khắc bằng vàng
Bộ Trâm cài đầu nạm vàng và bạc thời Chúa Nguyễn thế kỷ 18 với 9 chiếc
trâm cài đầu không chiếc nào giống nhau với hoa văn rồng phượng uốn
lượn.
Vành Bắc Sơn thời chúa Nguyễn thế kỷ 18 được chạm và trang trí cực kì tinh xảo
Các chi tiết nổi dưới góc nhìn nghiêng
Cận cảnh từng họa tiết của mỗi chiếc trâm cài đầu
Vòng cần pha lê thời chúa Nguyễn thế kỷ 18
Những hạt pha lê nay đã không còn nhưng nhìn vào những họa tiết tinh xảo
của chiếc vòng bạc cũng đủ để thấy vẻ đẹp đến kinh ngạc của nó.
Bộ bát gốm quý
Bát men trắng thời Lê
Bát men nâu thời Trần
Bát men lục thời Lê
Khuyên tai vàng thế kỷ 12-13
Trâm hình chim phượng vàng thời Chúa Nguyễn thế kỷ 18
Cận cảnh họa tiết đầu cây trâm.
Ấm men trắng thời Lê thế kỷ 18 - 19
Cận cảnh men gốm trắng trong chiếc ấm
Dao găm văn hóa Đông Sơn có niên đại cách đây 2000 – 2500 năm cách ngày nay.
Cây giáo với hoa văn được trang trí tinh xảo
Chiếc muôi có hình dạng lạ mắt thuộc Văn hóa Đông Sơn.
Họa tiết trang tráp vuông trang trí tượng cửu Đồng thế kỷ 1-3
Họa tiết men đẹp mắt và quý hiếm của chiếc hũ có nắp làm bằng gốm từ thế kỷ 1-3
Chiếc Thạp gốm hoa nâu thời trần thế kỷ 13 – 14
Chiếc ấm làm bằng gốm men trắng thế kỷ 17 có hình dáng lạ mắt
Ấm gốm men lục thời Mạc – Lê Trung Hưng
Ấm gốm men lam xám thời Mạc thế kỷ 16
Chiếc thạp gốm hoa nâu thời Lý thế 11 – 13
Chóe có nắp, đề hiệu “Minh Mạng niên chế 1820 – 1840 có họa tiết hoa văn trang trí đẹp mắt
Chiếc Hộp đồng pháp lam thời Nguyễn thế kỷ 19.
20120801155015_9.1.jpg
20120801155015_9.2.jpg
20120801155015_10.jpg
20120801155015_11.jpg
20120801155015_12.jpg
20120801155015_13.jpg
20120801155015_14.jpg
20120801155015_15.jpg
20120801155016_1.2.jpg
20120801155016_1.3.jpg
20120801155016_1.4.jpg
20120801155016_2.1.jpg
20120801155016_2.2.jpg
20120801155016_2.3.jpg
20120801155016_3.1.jpg
20120801155016_3.4.jpg
20120801155016_4.1.jpg
20120801155016_4.2.jpg
20120801155016_5.1.jpg
20120801155016_5.2.jpg
20120801155016_5.3.jpg
20120801155016_5.4.jpg
20120801155016_6.1.jpg
20120801155016_6.2.jpg
20120801155016_7.1.jpg
20120801155016_16.jpg
20120801155016_17.jpg
20120801155016_18.jpg
20120801155016_19.jpg
20120801155016_20.jpg
20120801155348_A.jpg
20120801160711_A1.jpg
20120801160711_A2.jpg
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire